nghịch, nghịnh
nì ㄋㄧˋ

nghịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trái ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón, nghênh tiếp. ◎ Như: "nghịch lữ" quán trọ (nơi đón khách). ◇ Thư Kinh : "Nghịch Tử Chiêu ư nam môn chi ngoại" (Cố mệnh ) Đón Tử Chiêu ở ngoài cổng thành phía nam. ◇ Lí Bạch : "Phù thiên địa giả, vạn vật chi nghịch lữ" , (Xuân dạ yến đào lí viên tự ) Trời đất là quán trọ của vạn vật.
2. (Động) Làm trái lại, không thuận theo. § Đối lại với "thuận" . ◎ Như: "ngỗ nghịch" ngang trái, ngỗ ngược, "trung ngôn nghịch nhĩ" lời thẳng chói tai. ◇ Mạnh Tử : "Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong" , (Li Lâu thượng ) Thuận với trời thì tồn tại, trái với trời thì tiêu vong.
3. (Động) Tiếp thụ, nhận. ◎ Như: "nghịch mệnh" chịu nhận mệnh lệnh.
4. (Động) Chống đối, đề kháng, kháng cự. ◇ Chiến quốc sách : "Khủng Tần kiêm thiên hạ nhi thần kì quân, cố chuyên binh nhất chí ư nghịch Tần" , (Tề sách tam ) Sợ Tần thôn tính thiên hạ mà bắt vua mình thần phục, nên một lòng nhất chí đem quân chống lại Tần.
5. (Tính) Không thuận lợi. ◎ Như: "nghịch cảnh" cảnh ngang trái, không thuận lợi.
6. (Tính) Ngược. ◇ Chiến quốc sách : "Dục phê kì nghịch lân tai!" (Yên sách tam ) Định muốn đụng chạm đến cái vảy ngược của họ làm gì!
7. (Phó) Tính toán trước, dự bị. ◎ Như: "nghịch liệu" liệu trước.
8. (Danh) Kẻ làm phản, loạn quân. ◎ Như: "thảo nghịch" dẹp loạn. ◇ Lưu Côn : "Đắc chủ tắc vi nghĩa binh, phụ nghịch tắc vi tặc chúng" , (Dữ Thạch Lặc thư ) Gặp được chúa thì làm nghĩa quân, theo phản loạn thì làm quân giặc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái. Trái lại với chữ thuận . Phàm cái gì không thuận đều gọi là nghịch cả.
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch ngang trái. bạn nghịch bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngược, trái, nghịch: Đi ngược lại trào lưu thời đại; Trái tai;
② (văn) Đón, tiếp rước: Nơi đón nhận quán trọ;
③ (văn) Chống lại, làm phản, bội phản, phản nghịch: Phản nghịch;
④ (văn) (Tính) trước: Lo lường trước, tính trước;
⑤ (văn) Rối loạn;
⑥ (văn) Tờ tâu vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược. Như chữ Nghịch — Làm phản. Gây rối loạn — Tính toán, sắp đặt trước — Đón tiếp.

Từ ghép 29

nghịnh

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Trái. Trái lại với chữ thuận . Phàm cái gì không thuận đều gọi là nghịch cả.
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch ngang trái. bạn nghịch bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.
đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

móng, vó (ngựa)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú. ◎ Như: "mã đề" móng ngựa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nê hãm mã đề, bất năng tiền tiến" , (Đệ ngũ thập hồi) Bùn ngập vó ngựa, không đi tới trước được.
2. (Danh) Đồ để bắt thú vật thời xưa. ◎ Như: "thuyên đề" nơm và lưới.
3. (Danh) "Đề tử" : (1) Giò heo. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Quỹ thai thượng bàn tử lí thịnh trước cổn nhiệt đích đề tử, hải sâm, tao áp, tiên ngư" , , , (Đệ thập tứ hồi) Trên mâm bàn đầy giò heo nóng hổi, hải sâm, vịt ngâm rượu, cá tươi. (2) Tiếng để mắng đàn bà con gái: con ranh... ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hổ khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
4. (Động) Đá. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Lư bất thăng nộ, đề chi" , (Tam giới , Kiềm chi lư ) Lừa tức giận hết sức, đá cho một cái.

Từ điển Thiều Chửu

① Móng chân giống thú. Như mã đề vó ngựa.
② Cái lưới đánh thỏ.
③ Hai chân sát vào nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Móng, chân loài vật: Chân giò (heo); Vó ngựa;
② (văn) Lưới đánh thỏ;
③ (văn) Chập chân sát vào nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Móng chân loài vật — Cái móng ngựa. Ví dụ như Đề hình từ thiết ( Sắt nam châm hình móng ngựa ).

Từ ghép 3

liệt, lệ
liē ㄌㄧㄝ, liě ㄌㄧㄝˇ, lie

liệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói bậy, nói ba hoa
2. khóc nhèo nhẹo
3. nhếch mép
4. hài hước, buồn cười, thú vị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhếch mép. ◎ Như: "liệt chủy đại tiếu" nhếch mép cười lớn.
2. (Trợ) Rồi, đấy, thôi. § Dùng như , , . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất quá thị cá lão phế vật bãi liệt" (Đệ tam thập cửu hồi) Chẳng qua là hạng già bỏ đi đấy thôi!
3. (Phó) "Liệt liệt" lung tung, bừa bãi (tiếng địa phương bắc Trung Quốc).
4. (Trạng thanh) "Liệt liệt" oe oe (tiếng trẻ con khóc, tiếng địa phương bắc Trung Quốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) (trợ) Rồi, đấy: Được rồi; Đến rồi; ! Nó vẫn chưa bằng lòng đấy! Xem [lie], [liâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhếch mép: Cười nhếch cả mép; Cay đến nhe răng nhếch mép. Xem [lie], [lie].

Từ điển Trần Văn Chánh

】liệt liệt [lielie]
① (đph) Nói bậy, ba hoa: Nó hay nói bậy, cứ ba hoa chích choè suốt ngày;
② (Khóc) nhèo nhẹo. Xem [liâ], [lie].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ cuối câu, dùng để nhấn mạnh — Một âm là Lệ.

lệ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há lớn miệng ra — Một âm là Liệt.
đĩnh
tǐng ㄊㄧㄥˇ, tìng ㄊㄧㄥˋ

đĩnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái gậy, cái côn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gậy, côn. ◇ Mạnh Tử : "Sát nhân dĩ đĩnh dữ nhận, hữu dĩ dị hồ?" , (Lương Huệ Vương thượng ) Giết người bằng gậy hay bằng mũi nhọn, có khác gì nhau đâu?
2. (Danh) Lượng từ: dùng chỉ vật hình gậy, cần, cây, v.v. ◇ Hàn Dũ : "Nam tường cự trúc thiên đĩnh" (Lam Điền huyện thừa thính bích kí ) Tường phía nam tre lớn nghìn cần.

Từ điển Thiều Chửu

① Một cành thẳng, vật gì có một mặt thẳng dườn ra cũng gọi là đĩnh.
② Cái gậy, cái côn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cành thẳng;
② Chiếc gậy;
③ Khung cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân cây — Cái gậy.

kì lân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Theo truyền thuyết là một loài thú thần, hình giống hươu, mình to, đuôi bò móng ngựa, lưng có lông năm màu, bụng có lông vàng, đầu có một sừng, con đực gọi là "kì", con cái gọi là "lân", gọi chung là "kì lân" . Tính tình ôn hòa, không giẫm lên hoa cỏ, không làm hại người và thú vật, nên được coi là "nhân thú" con thú có lòng nhân. Tương truyền đời có thánh nhân thì kì lân mới xuất hiện. § Cũng viết là "kì lân" . ◇ Nguyễn Du : "Hu ta, nhân thú hề, kì lân" (Kì lân mộ ) Than ôi, lân là loài thú nhân từ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kì lân : Tên một loài thú mình hươu đuôi trâu, có một sừng, mỗi khi Kì lân xuất hiện được coi là điềm thái bình cho quốc gia, vì vậy nó được gọi là loài Nhân thú. Lân quyền tư giúp thánh, phò thần (Lục súc tranh công). » Thủy hoạch bát quát có kì lân ra « (Hát cổ).

kỳ lân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con kỳ lân

chỉ số

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉ số, chỉ mục, số đo

Từ điển trích dẫn

1. Con số nhỏ ở phía trên bên mặt một nguyên tự, biểu thị bậc lũy thừa của số này. ◎ Như: m², 2 là "chỉ số" của m, m² = m x m.
2. Những số biểu thị tình trạng biến thiên, mức độ tăng giảm... của một một thứ gì đó (vật giá, dân số...) (tiếng Pháp: index).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con số trỏ sự việc gì, tình trạng gì ( index ).

đào thải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lọc bỏ

Từ điển trích dẫn

1. Đãi bỏ cặn bã, tẩy rửa. ◇ Giả Tư Hiệp : "Chá tử thục thì đa thu, dĩ thủy đào thải lệnh tịnh" , (Tề dân yếu thuật , Chủng tang chá ).
2. Loại bỏ (người hoặc sự vật kém cỏi vô dụng). ◎ Như: "tự nhiên đào thải" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gạn lọc cái tốt, bỏ cái xấu.
hồn
hún ㄏㄨㄣˊ

hồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

linh hồn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần thiêng liêng của con người. ◎ Như: "linh hồn" hồn thiêng, "tam hồn thất phách" ba hồn bảy vía. ◇ Tây du kí 西: "Thị ngã Thái Tông hoàng đế tử khứ tam nhật, hoàn hồn phục sanh" , (Đệ thập nhị hồi) Đó là vua Thái Tông của ta chết đi ba ngày, hoàn hồn sống lại.
2. (Danh) Phần tinh thần của sự vật. ◎ Như: "quốc hồn" hồn nước. ◇ Tô Thức : "La Phù san hạ Mai Hoa thôn, Ngọc tuyết vi cốt thủy vi hồn" , (Tái dụng tùng phong đình hạ () Thôn Mai Hoa dưới núi La Phù, Ngọc trắng là xương, nước là hồn.
3. (Danh) Thần chí, ý niệm. ◎ Như: "thần hồn điên đảo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phần hồn, là cái làm chúa tể cả phần tinh thần. Người ta lúc sống thì hồn phách cùng quấn với nhau, đến lúc chết thì hồn phách lìa nhau. Vì thế mới bảo thần với quỷ đều là hồn hóa ra cả, vì nó là một vật rất thiêng, thiêng hơn cả muôn vật, cho nên lại gọi là linh hồn .
② Tả về cái cảnh của ý thức. Như tiêu hồn thích mê, đoạn hồn mất hồn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồn, linh hồn, hồn vía, hồn phách: Hồn dân tộc; Hồn ma; Gọi hồn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tinh thần của con người, có thể lìa thể xác mà vẫn tồn tại.

Từ ghép 19

sái, ta
chài ㄔㄞˋ, cuó ㄘㄨㄛˊ

sái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chửng sinh linh chi yêu ta" (Đại Hoài Nam ) Cứu vớt sinh linh bị tai vạ bệnh tật.
2. Một âm là "sái". (Động) Ốm khỏi, bệnh khỏi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thị hảo lương dược, kim lưu tại thử, nhữ khả thủ phục, vật ưu bất sái" , , , (Như Lai thọ lượng ) Thuốc lành tốt này, nay để ở đây, các con nên lấy uống, chớ lo không khỏi bệnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Một âm là sái. Ồm khỏi (bệnh khỏi).

Từ điển Trần Văn Chánh

Khỏi bệnh: Bệnh lâu mới khỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khỏi bệnh — Một âm là Ta. Xem Ta.

ta

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị ốm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chửng sinh linh chi yêu ta" (Đại Hoài Nam ) Cứu vớt sinh linh bị tai vạ bệnh tật.
2. Một âm là "sái". (Động) Ốm khỏi, bệnh khỏi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thị hảo lương dược, kim lưu tại thử, nhữ khả thủ phục, vật ưu bất sái" , , , (Như Lai thọ lượng ) Thuốc lành tốt này, nay để ở đây, các con nên lấy uống, chớ lo không khỏi bệnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Một âm là sái. Ồm khỏi (bệnh khỏi).

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn đau yếu — Một âm khác là Sái. Xem Sái.
xuy, xúy
chuī ㄔㄨㄟ

xuy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nấu chín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thổi, nấu. ◎ Như: "xuy phạn" nấu cơm. ◇ Nguyễn Du : "Mại ca khất tiền cung thần xuy" (Thái Bình mại ca giả ) Hát dạo xin tiền nấu ăn.
2. Một âm là "xúy". (Tính) "Xúy lũy" hình dung bụi bay loăn xoăn. ◇ Trang Tử : "Thần động nhi thiên tùy, tòng dong vô vi nhi vạn vật xúy lũy yên" , (Tại hựu ) Tinh thần động mà trời theo (hợp với lẽ trời), thong dong không làm gì mà muôn vật bay bổng (sinh sôi, nẩy nở).

Từ điển Thiều Chửu

① Thổi nấu, lấy lửa đun cho chín đồ ăn gọi là xuy.
② Một âm là xúy. Xúy lũy bụi bay loăn xoăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thổi, nấu: Thổi cơm, nấu cơm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thổi lửa cho cháy — Nhóm lửa đun nấu — Dùng như chữ Xuy .

xúy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thổi, nấu. ◎ Như: "xuy phạn" nấu cơm. ◇ Nguyễn Du : "Mại ca khất tiền cung thần xuy" (Thái Bình mại ca giả ) Hát dạo xin tiền nấu ăn.
2. Một âm là "xúy". (Tính) "Xúy lũy" hình dung bụi bay loăn xoăn. ◇ Trang Tử : "Thần động nhi thiên tùy, tòng dong vô vi nhi vạn vật xúy lũy yên" , (Tại hựu ) Tinh thần động mà trời theo (hợp với lẽ trời), thong dong không làm gì mà muôn vật bay bổng (sinh sôi, nẩy nở).

Từ điển Thiều Chửu

① Thổi nấu, lấy lửa đun cho chín đồ ăn gọi là xuy.
② Một âm là xúy. Xúy lũy bụi bay loăn xoăn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.