phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tôi, ta
3. không
Từ điển trích dẫn
2. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, đồng ý, v.v. ◎ Như: "ngô, thị đích!" 唔, 是的 ủa, phải rồi!
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
giản thể
Từ điển phổ thông
2. vĩ tuyến
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vĩ: 南緯 Vĩ tuyến nam; 北緯 Vĩ tuyến bắc;
③ (văn) Sách dựa theo nghĩa kinh để giảng về phù phép bói toán: 易緯 Dịch vĩ; 詩緯 Thi vĩ; 緯讖 Vĩ sấm.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vĩ tuyến
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đường ngang tưởng tượng song song với xích đạo trên mặt địa cầu (địa lí học).
3. (Danh) Tên gọi tắt của "vĩ thư" 緯書. § Xem từ này.
4. (Danh) Dây đàn.
5. (Động) Đan, dệt. ◇ Trang Tử 莊子: "Hà thượng hữu gia bần, thị vĩ tiêu nhi thực giả" 河上有家貧, 恃緯蕭而食者 (Liệt Ngự Khấu 列禦寇) Trên sông có nhà nghèo, nhờ dệt cói kiếm ăn.
6. (Động) Trị lí. ◎ Như: "vĩ thế kinh quốc" 緯世經國 trị đời làm việc nước.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên sách, sáu kinh đều có vĩ, như dịch vĩ 易緯, thi vĩ 詩緯, v.v. Tương truyền là chi lưu của kinh, cũng do tay đức Khổng Tử 孔子 làm cả. Người sau thấy trong sách có nhiều câu nói về âm dương ngũ hành nên mới gọi sự chiêm nghiệm xấu tốt là đồ vĩ 圖緯 hay sấm vĩ 讖緯.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vĩ: 南緯 Vĩ tuyến nam; 北緯 Vĩ tuyến bắc;
③ (văn) Sách dựa theo nghĩa kinh để giảng về phù phép bói toán: 易緯 Dịch vĩ; 詩緯 Thi vĩ; 緯讖 Vĩ sấm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. lối chữ lệ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đặc chỉ một bậc trong giai cấp nô lệ.
3. (Danh) Tội nhân.
4. (Danh) Chỉ người đê tiện.
5. (Danh) Tiểu thần, hạ thần.
6. (Danh) Sai dịch. ◎ Như: "hương lệ" 鄉隸 kẻ sai dịch trong làng.
7. (Danh) § Xem "lệ thư" 隸書.
8. (Danh) Họ "Lệ".
9. (Động) Phụ thuộc, thuộc về. ◎ Như: "lệ thuộc" 隸屬 phụ thuộc. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Sanh thường miễn tô thuế, Danh bất lệ chinh phạt" 生常免租稅, 名不隸征伐 (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện 自京赴奉先縣) Cả đời khỏi sưu thuế, Tên không (thuộc vào hạng những người) phải đi chiến trận nơi xa.
10. (Động) Đi theo, cân tùy. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Thần thích chấp bút lệ thái sử, phụng minh mệnh, kì khả dĩ từ" 臣適執筆隸太史, 奉明命, 其可以辭 (Ngụy bác tiết độ quan sát sử nghi quốc công tiên miếu bi minh 魏博節度觀察使沂國公先廟碑銘).
11. (Động) Sai sử, dịch sử.
12. (Động) Tra duyệt, khảo sát. § Thông "dị" 肄.
13. (Động) Học tập, nghiên cứu. § Thông "dị" 肄. ◇ Thang Hiển Tổ 湯顯祖: "Yêm tương thử từ tống đáo Đỗ Thu Nương biệt viện, lệ tập nhất phiên" 俺將此詞送到杜秋娘別院, 隸習一番 (Tử tiêu kí 紫簫記, Đệ lục xích 第六齣) Ta đem bài từ này đến thư phòng Đỗ Thu Nương, học tập một lượt.
Từ điển Thiều Chửu
② Tôi tớ, kẻ dùng để sai bảo gọi là lệ. Như bộc lệ 僕隸, lệ dịch 隸役, v.v.
③ Lệ thư 隸書 lối chữ lệ. Tần Trình Mạc 秦程邈 đặt ra. Từ nhà Hán 漢 về sau các sách vở cùng sớ biểu cho tới công văn, tư văn đều dùng lối chữ ấy. Vì đó là công việc của kẻ sai bảo cho nên gọi là chữ lệ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Phụ) thuộc: 隸屬 Lệ thuộc;
③ (Nha) dịch: 皂隸 Sai dịch; 卒隸 Lính lệ;
④ Lối chữ lệ. 【隸書】lệ thư [lìshu] Lối chữ lệ (thời Hán);
⑤ (văn) Tập luyện, học tập;
⑤ [Lì] (Họ) Lệ.
Từ ghép 8
phồn thể
phồn thể
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Từ điển trích dẫn
2. Tên khác của "khải thư" 楷書 chữ chân. § Cũng gọi là "kim lệ" 今隸.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.