xương, xướng
chāng ㄔㄤ, chàng ㄔㄤˋ

xương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hát, làm thơ làm ca, ai làm trước gọi là "xướng" , kẻ nối vần sau gọi là "họa" .
2. (Động) Nêu ra, đề ra, phát khởi. ◎ Như: "đề xướng" nêu ra trước hết, "xướng đạo" đưa ra trước dẫn đường.
3. Một âm là "xương". (Danh) Ngày xưa chỉ người làm nghề ca múa. ◎ Như: "xương ưu" con hát, người làm nghề ca múa.
4. (Danh) Kĩ nữ. § Thông "xướng" .
5. Một âm là "xương". (Tính) "Xương cuồng" rồ dại, càn rở. § Thông "xương" . ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ thân bất mãn tứ xích, niên bất quá tam tuần, thủ nội hựu vô binh khí, chẩm ma đại đảm xương cuồng, yêu tầm ngã kiến thậm ma thượng hạ?" 滿, , , , (Đệ nhị hồi) Mình mi không đầy bốn thước, tuổi chưa quá ba mươi, trong tay lại không binh khí, sao cả gan càn rở đi tìm ta để làm gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Hát, làm thơ làm ca, ai làm trước gọi là xướng kẻ nối vần sau gọi là họa , vì thế nên ai làm gì trước nhất đều gọi là đề xướng .
② Một âm là xương. Xương ưu con hát.
③ Xương cuồng rồ dại (sằng bậy), có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con hát: Con hát, đào hát;
② Điên cuồng, điên rồ: Rồ dại.

xướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nêu ra đầu tiên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hát, làm thơ làm ca, ai làm trước gọi là "xướng" , kẻ nối vần sau gọi là "họa" .
2. (Động) Nêu ra, đề ra, phát khởi. ◎ Như: "đề xướng" nêu ra trước hết, "xướng đạo" đưa ra trước dẫn đường.
3. Một âm là "xương". (Danh) Ngày xưa chỉ người làm nghề ca múa. ◎ Như: "xương ưu" con hát, người làm nghề ca múa.
4. (Danh) Kĩ nữ. § Thông "xướng" .
5. Một âm là "xương". (Tính) "Xương cuồng" rồ dại, càn rở. § Thông "xương" . ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ thân bất mãn tứ xích, niên bất quá tam tuần, thủ nội hựu vô binh khí, chẩm ma đại đảm xương cuồng, yêu tầm ngã kiến thậm ma thượng hạ?" 滿, , , , (Đệ nhị hồi) Mình mi không đầy bốn thước, tuổi chưa quá ba mươi, trong tay lại không binh khí, sao cả gan càn rở đi tìm ta để làm gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Hát, làm thơ làm ca, ai làm trước gọi là xướng kẻ nối vần sau gọi là họa , vì thế nên ai làm gì trước nhất đều gọi là đề xướng .
② Một âm là xương. Xương ưu con hát.
③ Xương cuồng rồ dại (sằng bậy), có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nêu ra, đề ra: Nêu ra trước hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói to lên — Hát lên. Ngâm lên. Td: Ca xướng — Dẫn đường — Đưa ra trước. Đưa ra đầu tiên. Td: Đề xướng.

Từ ghép 14

môn
mēn ㄇㄣ, mén ㄇㄣˊ, men

môn

phồn thể

Từ điển phổ thông

bọn, các, chúng

Từ điển trích dẫn

1. § Tiếng dùng phụ sau danh từ hoặc nhân danh đại danh từ để chỉ số nhiều: bọn, chúng, họ ... ◎ Như: "ngã môn" bọn ta, "bằng hữu môn" bạn bè.

Từ điển Thiều Chửu

① Bọn, như ngã môn bọn ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chúng, bọn (gia từ đặt sau một đại từ hay một danh từ để chỉ số nhiều): Chúng ta, chúng tôi; Các anh; Chúng ta, chúng mình; Người ta; Các cô; Các em;
② Từ xưng hô: Anh em ta; Chị em ta; Bà con cô bác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọn. Đám người. Td: Ngã môn ( chúng ta ), tha môn ( bọn nó chúng nó ).

Từ ghép 6

sanh, thảng
cāng ㄘㄤ, chēn ㄔㄣ, chéng ㄔㄥˊ

sanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khiếm nhã
2. gã, thằng cha (khinh bỉ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người dung tục, hèn hạ. ◎ Như: "ngu sanh" người thô lậu.
2. (Tính) Thô tục, thô bỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Sanh âm lí thái" (Sở vọng phú ) Giọng nói thô tục dáng điệu quê mùa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thằng cha, tiếng gọi khinh bỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thằng cha (tiếng gọi khinh bỉ). Xem [hánchen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp hèn, hạ tiện — Tiếng để chỉ kẻ nghèo hèn, thấp hèn trong xã hội — Một âm khác là Thương. Xem vần Thương.

Từ ghép 2

thảng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thảng thốt: Vội vã gấp rút, không suy nghĩ.

Từ điển trích dẫn

1. Nghi lễ rửa tội (Cơ Đốc giáo). § Tiếng Pháp: "baptême".
2. Tỉ dụ học tập huấn luyện. ◇ Thẩm Tòng Văn : "Ngã thị cá thụ khoa học tẩy lễ đích nhân, bất tương tín hạt tử tri đạo ngã đích sự tình" , (Chủ phụ tập , Đại tiểu nguyễn ).
3. Tỉ dụ đoán luyện hoặc từng trải. ◇ Vương Quần Sanh : "Tha tại Triều Tiên chiến địa kinh lịch quá pháo hỏa tẩy lễ" (Kì diệu đích lữ trình ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ rửa tội của Cơ đốc giáo.
bì, tì, tỳ
pí ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ, phụ tá. ◎ Như: "bì tá" phụ giúp.
2. (Động) A dua, a phụ. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Chiến Quốc chi sĩ hiếu khoa thị bì, hằng quỷ thật dĩ cầu hợp, bất cố nhân chi thị phi" , , (Tiếu Bá Nha văn ).
3. (Động) Dốc lòng, kiên trì, dày công.
4. (Động) Tổn thương, phá hoại. ◇ Trang Tử : "Nhân đại hỉ da? bì ư dương; nhân đại nộ da? bì ư âm" ? ; ? (Tại hựu ) Người ta vui quá chăng? hại cho khí dương; người ta giận quá chăng? hại cho khí âm.
5. (Động) Tiếp giáp, kề sát. ◎ Như: "bì liên" nối liền, ở sát. § Còn viết là .
6. (Danh) Cái rốn.
7. (Danh) Tên thành ấp nước Lỗ thời Xuân Thu.
8. (Danh) Họ "Bì".
9. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tì".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giúp;
② Liền tiếp nhau (về đất đai). 【】bì liên [pílián] Nối liền, liền, ở sát: Miền nam Trung Quốc liền với Việt Nam; Ruộng lúa mì sát liền với rừng cây.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ, phụ tá. ◎ Như: "bì tá" phụ giúp.
2. (Động) A dua, a phụ. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Chiến Quốc chi sĩ hiếu khoa thị bì, hằng quỷ thật dĩ cầu hợp, bất cố nhân chi thị phi" , , (Tiếu Bá Nha văn ).
3. (Động) Dốc lòng, kiên trì, dày công.
4. (Động) Tổn thương, phá hoại. ◇ Trang Tử : "Nhân đại hỉ da? bì ư dương; nhân đại nộ da? bì ư âm" ? ; ? (Tại hựu ) Người ta vui quá chăng? hại cho khí dương; người ta giận quá chăng? hại cho khí âm.
5. (Động) Tiếp giáp, kề sát. ◎ Như: "bì liên" nối liền, ở sát. § Còn viết là .
6. (Danh) Cái rốn.
7. (Danh) Tên thành ấp nước Lỗ thời Xuân Thu.
8. (Danh) Họ "Bì".
9. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tì".

Từ ghép 1

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp.
② Gồm, đất liền tiếp nhau gọi là bì liên . Có khi viết là .
③ Bì ni dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là giới luật.
④ Bì Lư tên một vị Phật. Ta quen đọc là chữ tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giúp;
② Liền tiếp nhau (về đất đai). 【】bì liên [pílián] Nối liền, liền, ở sát: Miền nam Trung Quốc liền với Việt Nam; Ruộng lúa mì sát liền với rừng cây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào. Giúp vào.
chí, chức, xí
zhī ㄓ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại lụa tốt, dệt bằng tơ nhiều màu — Lá cờ — Một âm khác là Chức.

chức

phồn thể

Từ điển phổ thông

dệt vải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dệt lại. Dệt vải lụa — Một âm là Chí.

Từ ghép 17

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).
hoè
huái ㄏㄨㄞˊ

hoè

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây hoè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây hòe. § Ngày xưa gọi ba quan công chín quan khanh là "tam hòe cửu cức" . Vì thế đời sau gọi các quan khanh tướng là "thai hòe" hay "hòe tỉnh" .
2. (Danh) Lại gọi cảnh chiêm bao là "Hòe An quốc" giấc hòe. § Xem chữ "kha" trong "Nam Kha" . ◇ Nguyễn Trãi : "Vãng sự không thành hòe quốc mộng" (Kí cữu Dị Trai Trần công ) Chuyện đã qua luống thành giấc chiêm bao (mộng nước Hòe).

Từ điển Thiều Chửu

① Cây hòe, ngày xưa gọi ba quan công chín quan khanh là tam hòe cửu cức vì thế đời sau gọi các quan khanh tướng là thai hòe hay hòe tỉnh . Lại gọi cảnh chiêm bao là hòe an quốc (giấc hòe). Xem chữ kha ở trên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây hoè, hoè: Gỗ hoè;
② [Huái] (Họ) Hoè.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây lớn, có bóng mát, hoa vàng, hạt dùng làm một vị thuốc bắc. Các nhà quyền quý Trung Hoa thời xưa thường trồng. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên «.

Từ ghép 2

thuật
shú ㄕㄨˊ, shù ㄕㄨˋ

thuật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lúa nếp để cất rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ lúa nếp dùng để cất rượu (nếp rượu). ◇ Nguyễn Trãi : "Úng thuật lũ khuynh mưu phụ tửu" (Thứ vận Hoàng môn thị lang ) Hũ rượu nếp dốc uống luôn, nhờ vợ mưu toan.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ lúa nếp dùng để cất rượu (nếp rượu).

Từ điển Trần Văn Chánh

Lúa cao lương (đế cất rượu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa nếp. Gạo nếp.
tấn
xùn ㄒㄩㄣˋ

tấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước tràn
2. vẩy nước, té nước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẩy nước, tưới, rưới.
2. (Danh) Nước tràn định kì, mùa nước dâng cao. ◎ Như: "đào hoa tấn" nước dâng cao mùa xuân hoa đào nở (trên sông Hoàng Hà, v.v.).
3. (Danh) Kinh nguyệt phụ nữ. ◎ Như: "thiên quý tấn" .
4. (Danh) Chỗ chia đồn đóng quân (thời nhà Minh, nhà Thanh) gọi là "tấn địa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nước tràn.
② Chỗ chia đồn trấn thủ gọi là tấn địa .
③ Vẩy nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Mùa) nước to, nước tràn, nước lên (trên sông);
② (văn) Vẩy nước, tưới nước;
③ Sự thấy kinh, kinh nguyệt;
④ 【】tấn địa [xùndì] Chỗ chia đồn trấn thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẩy nước cho ướt — Nước dâng lớn — Đóng.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Hăm hở, hăng hái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kim gia tức phụ tự thị hỉ hoan, hứng hứng đầu đầu khứ trảo Uyên Ương, chỉ vọng nhất thuyết tất thỏa" , , (Đệ tứ thập lục hồi) Cô vợ Kim (Văn Tường) lấy làm thích lắm, hăm hở đi tìm Uyên Ương, hi vọng nói một câu là xong ngay.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.