Từ điển trích dẫn

1. Cất chứa, tích tụ. ◇ Tuân Tử : "Nhân chi tình, thực dục hữu sô hoạn, ý dục hữu văn tú, hành dục hữu dư mã, hựu dục phù dư tài súc tích chi phú dã" , , , 輿, (Vinh nhục ).
2. Chỉ tài vật cất giữ tích tụ. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Lão nhân gia tại tôn phủ tam thập đa niên, khả dã hoàn hữu súc tích, gia lí trí ta sản nghiệp?" , , ? (Đệ tam nhất hồi).
3. Cất giấu, uẩn tàng. ◇ Lục Giả : "Đạo thuật súc tích nhi bất thư, mĩ ngọc uẩn quỹ nhi thâm tàng" , (Tân ngữ , Thuật sự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất chứa — Chứa đựng nhiều tư tưởng, ý nghĩa.
can, càn, kiền
gān ㄍㄢ, qián ㄑㄧㄢˊ

can

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khô, cạn kiệt
2. tiếng hão gọi mà không có thực sự

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một quẻ đầu tám quẻ (quẻ kiền) là cái tượng lớn nhất như trời, như vua, nên gọi tượng trời là kiền tượng , quyền vua là kiền cương .
② Quẻ kiền ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ kiền, như nói ngày tháng sinh con trai thì gọi kiền tạo , nhà con trai ở thì gọi là kiền trạch , v.v.
③ Một âm là can. Khô, như can sài củi khô.
④ Khô kiệt, như ngoại cường trung can ngoài có thừa mà trong thiếu.
⑤ Tiếng hão (hờ), không có sự thực mà được tiếng hão gọi là can, như can gia cha hờ, can nương mẹ hờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khô, hanh, ráo: Khô ráo; Củi khô; Nho khô;
② Hết, cạn, trống không, trống rỗng: Nước sông đã cạn; Ngoài mạnh trong rỗng;
③ Uổng công, mất công vô ích, vô ích: Xem uổng công;
④ Suông, chỉ: Chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm; Chỉ nói không làm;
⑤ Nuôi, hờ: Mẹ nuôi; Con nuôi; Cha hờ;
⑥【】can thúy [gancuì] Thành thật, thẳng thừng, dứt khoát: Anh ấy trả lời dứt khoát; Tôi thành thật nói với anh nhé;
⑦ [Gan] (Họ) Can. Xem [gàn], [qián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô. Không có nước. — Bổng dưng. Khi không — Một âm khác là Kiền.

Từ ghép 16

càn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Càn (tam liên) trong Kinh Dịch (có 3 vạch liền, tượng Thiên (trời), tượng trưng người cha, hành Kim, tuổi Tuất và Hợi, hướng Tây Bắc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quẻ Càn (quẻ đầu trong bát quái);
② Trời, con trai, đàn ông, người cha, vua: Tượng trời; Ngày sinh con trai; Nhà con trai ở; Quyền vua.

Từ ghép 6

kiền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Càn (tam liên) trong Kinh Dịch (có 3 vạch liền, tượng Thiên (trời), tượng trưng người cha, hành Kim, tuổi Tuất và Hợi, hướng Tây Bắc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một quẻ đầu tám quẻ (quẻ kiền) là cái tượng lớn nhất như trời, như vua, nên gọi tượng trời là kiền tượng , quyền vua là kiền cương .
② Quẻ kiền ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ kiền, như nói ngày tháng sinh con trai thì gọi kiền tạo , nhà con trai ở thì gọi là kiền trạch , v.v.
③ Một âm là can. Khô, như can sài củi khô.
④ Khô kiệt, như ngoại cường trung can ngoài có thừa mà trong thiếu.
⑤ Tiếng hão (hờ), không có sự thực mà được tiếng hão gọi là can, như can gia cha hờ, can nương mẹ hờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quẻ Càn (quẻ đầu trong bát quái);
② Trời, con trai, đàn ông, người cha, vua: Tượng trời; Ngày sinh con trai; Nhà con trai ở; Quyền vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong Bát quái, tượng trưng trời — Chỉ trời, cũng đọc Càn — Một âm là Can — Kiền ( càn ). Nhà thuật số án theo Bát quái chia 8 cung là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Li, Khôn, Đoài. Mạng kim lại ở cung càn. Tuổi này là tuổi giàu sang trong đời ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 13

lâu, lũ
jù ㄐㄩˋ, lǒu ㄌㄡˇ, lǔ ㄌㄨˇ

lâu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái sọt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sọt, giỏ có lỗ, bện bằng tre hoặc cành kinh . ◎ Như: "tự chỉ lâu" sọt rác để vứt giấy (đã viết chữ rồi).
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đồ vật đựng trong sọt. ◎ Như: "nhất lâu hương tiêu" một sọt chuối.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sọt, có khi đọc là chữ lũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sọt, gùi: Sọt rác, sọt đựng giấy loại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ vật hoặc gà, vịt, chim.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sọt, giỏ có lỗ, bện bằng tre hoặc cành kinh . ◎ Như: "tự chỉ lâu" sọt rác để vứt giấy (đã viết chữ rồi).
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đồ vật đựng trong sọt. ◎ Như: "nhất lâu hương tiêu" một sọt chuối.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sọt, có khi đọc là chữ lũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sọt, gùi: Sọt rác, sọt đựng giấy loại.
ngữ, ngự
yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

ngữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tên bồi ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà tù, nhà giam.
2. (Danh) Người nuôi ngựa.
3. (Danh) Chuồng ngựa.
4. (Danh) Bờ cõi, biên giới, biên cảnh. ◎ Như: "liêu cố ngô ngữ" gọi là giữ vững bờ cõi ta.
5. (Động) Cấm chỉ. § Thông "ngữ" .
6. (Động) Kháng cự, phòng ngự. § Thông "ngự" .
7. (Động) Nuôi dưỡng. ◎ Như: "ngữ mã" nuôi ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Người bồi ngựa.
② Bờ cõi, như liêu cố ngô ngữ gọi là bền giữ bờ cõi ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nuôi (ngựa): Nuôi ngựa ở đất Thành (Tả truyện: Ai công thập tứ niên);
② Người nuôi ngựa: Ngựa có người nuôi, bò có người chăn (Tả truyện: Chiêu công thất niên);
③ Biên giới, bờ cõi: Gọi là giữ vững bờ cõi ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cấm đoán. Như chữ Ngữ — Ranh giới đất nước — Chỗ nuôi ngựa.

ngự

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngăn trở (dùng như , bộ ): Khi nó đến thì không thể ngăn được (Trang tử: Thiện tính).
kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loại cờ trên vẽ rồng, cán cờ treo chuông. ◇ Mạnh Tử : "Thứ nhân dĩ chiên, sĩ dĩ kì" , (Vạn Chương hạ ) Dân thường dùng cờ (thường), cấp sĩ dùng cờ có chuông.
2. (Danh) Phiếm chỉ cờ xí. ◇ Tả truyện : "Thủ Quắc chi kì" (Hi Công ngũ niên ) Lấy cờ của quân Quắc.

kỳ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lá cờ

Từ điển Thiều Chửu

① Cờ, nay thông dụng dùng chữ kì .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cờ (dùng như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại cờ thời xưa, giữa vẽ rồng, xung quanh đeo các chuông nhỏ.
lưỡng
liǎng ㄌㄧㄤˇ

lưỡng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một đôi giày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây chắp đôi. § Cũng gọi là "mặc" .
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị ngày xưa chỉ một đôi giày. ◇ Lục Du : "Nhất lưỡng thảo hài, Đáo xứ hành cước" (Quảng Tuệ pháp sư tán ) Một đôi giày cỏ, Khắp nơi hành cước.

Từ điển Thiều Chửu

① Một đôi giầy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một đôi giày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một đôi xép — Một đôi, một cặp.
hạo, khả
gě ㄍㄜˇ

hạo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân mũi tên (làm bằng tre). Cũng đọc Giá.

khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân cây tên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cán tên (để bắn cung). ◇ Đoạn Thành Thức : "Thái Tông cầu tu, thường hí trương cung quải thỉ, hảo dụng tứ vũ đại khả, trường thường tiễn nhất phù, xạ đỗng môn hạp" , , , , (Dậu dương tạp trở , Quyển nhất, Trung chí ).
2. (Danh) Mượn chỉ mũi tên. ◇ Lục Du : "Trượng phu vị tử thùy năng liệu? Nhất khả tha niên hạ bách thành" ? (Vạn lí kiều giang thượng tập xạ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thân cây tên.
lương, lượng
liáng ㄌㄧㄤˊ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn thể

Từ điển phổ thông

mát mẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏng, bạc. ◎ Như: "lương đức" đức bạc (ít đức).
2. (Tính) Lạnh, mát. ◎ Như: "lương thủy" nước lạnh, "lương phong" gió mát. ◇ Tào Phi : "Thu phong tiêu sắt thiên khí lương" (Yên ca hành ) Gió thu hiu hắt, khí trời lạnh lẽo.
3. (Tính) Vắng vẻ, không náo nhiệt. ◎ Như: "hoang lương" vắng vẻ, hiu quạnh. ◇ Lê Hữu Trác : "Lão tướng sùng lương cảnh" (Thượng kinh kí sự ) Lão tướng ưa cảnh tịch mịch.
4. (Tính) Buồn khổ, buồn rầu. ◎ Như: "thê lương" buồn thảm.
5. (Tính) Lạnh nhạt, đạm bạc. ◎ Như: "thế thái viêm lương" thói đời ấm lạnh.
6. (Danh) Cảm mạo, cảm lạnh. ◎ Như: "thụ lương" bị cảm mạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tựu phạ tha dã tượng Tình Văn trước liễu lương" (Đệ nhất bách cửu hồi) Sợ nó cũng bị cảm lạnh giống như Tình Văn (lần trước).
7. (Danh) Châu "Lương".
8. (Danh) Nước "Lương", một trong mười sáu nước thời Đông Tấn , nay ở vào đất Cam Túc .
9. (Danh) Họ "Lương".
10. (Động) Hóng gió. ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
11. (Động) Thất vọng, chán nản. ◎ Như: "thính đáo giá tiêu tức, tha tâm lí tựu lương liễu" , nghe được tin đó, anh ấy liền thất vọng.
12. Một âm là "lượng". (Động) Để nguội, để cho mát. ◎ Như: "bả trà lượng nhất hạ" để cho trà nguội một chút.
13. (Động) Giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Duy sư Thượng phụ, Thì duy ưng dương, Lượng bỉ Vũ vương" , , (Đại nhã , Đại minh ) Chỉ có Thái sư Thượng phụ, Lúc đó (dũng mãnh) như chim ưng cất cánh, Để giúp đỡ vua Vũ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏng mẻo, như lương đức đức bạc (ít đức).
② Lạnh.
③ Châu Lương.
④ Nước Lương.
⑤ Hóng gió.
⑥ Chất uống.
⑦ Một âm là lượng. Tin.
⑧ Giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lạnh, mát, nguội: Gió mát; Sau tiết Thu phân trời sẽ mát mẻ; !Cơm nguội rồi, ăn nhanh lên!;
② Chán nản, thất vọng: Nghe tin ấy, nó chán nản ngay; Cha nói như vậy, con thấy hơi thất vọng;
③ (văn) Hóng gió;
④ (văn) Mỏng, bạc, ít: Đức mỏng (đức bạc, ít đức);
⑤ (văn) Chất uống;
⑥ [Liáng] Châu Lương;
⑦ [Liáng] Nước Lương (một trong 16 nước đời Đông Tấn ở Trung Quốc);
⑧ [Liáng] (Họ) Lương. Xem [liàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mát mẻ. Td: Thừa lương ( hóng mát ) — Dùng như chữ Lương .

Từ ghép 9

lượng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏng, bạc. ◎ Như: "lương đức" đức bạc (ít đức).
2. (Tính) Lạnh, mát. ◎ Như: "lương thủy" nước lạnh, "lương phong" gió mát. ◇ Tào Phi : "Thu phong tiêu sắt thiên khí lương" (Yên ca hành ) Gió thu hiu hắt, khí trời lạnh lẽo.
3. (Tính) Vắng vẻ, không náo nhiệt. ◎ Như: "hoang lương" vắng vẻ, hiu quạnh. ◇ Lê Hữu Trác : "Lão tướng sùng lương cảnh" (Thượng kinh kí sự ) Lão tướng ưa cảnh tịch mịch.
4. (Tính) Buồn khổ, buồn rầu. ◎ Như: "thê lương" buồn thảm.
5. (Tính) Lạnh nhạt, đạm bạc. ◎ Như: "thế thái viêm lương" thói đời ấm lạnh.
6. (Danh) Cảm mạo, cảm lạnh. ◎ Như: "thụ lương" bị cảm mạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tựu phạ tha dã tượng Tình Văn trước liễu lương" (Đệ nhất bách cửu hồi) Sợ nó cũng bị cảm lạnh giống như Tình Văn (lần trước).
7. (Danh) Châu "Lương".
8. (Danh) Nước "Lương", một trong mười sáu nước thời Đông Tấn , nay ở vào đất Cam Túc .
9. (Danh) Họ "Lương".
10. (Động) Hóng gió. ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
11. (Động) Thất vọng, chán nản. ◎ Như: "thính đáo giá tiêu tức, tha tâm lí tựu lương liễu" , nghe được tin đó, anh ấy liền thất vọng.
12. Một âm là "lượng". (Động) Để nguội, để cho mát. ◎ Như: "bả trà lượng nhất hạ" để cho trà nguội một chút.
13. (Động) Giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Duy sư Thượng phụ, Thì duy ưng dương, Lượng bỉ Vũ vương" , , (Đại nhã , Đại minh ) Chỉ có Thái sư Thượng phụ, Lúc đó (dũng mãnh) như chim ưng cất cánh, Để giúp đỡ vua Vũ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏng mẻo, như lương đức đức bạc (ít đức).
② Lạnh.
③ Châu Lương.
④ Nước Lương.
⑤ Hóng gió.
⑥ Chất uống.
⑦ Một âm là lượng. Tin.
⑧ Giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Để nguội: Nước sôi để nguội một lát sẽ uống;
② (văn) Tin;
③ (văn) Giúp. Xem [liáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ. Phụ tá — Đáng tin — Một âm là Lương, xem vần Lương.
sa, ta, toa
shā ㄕㄚ, suī ㄙㄨㄟ, suō ㄙㄨㄛ

sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con giọt sành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ gấu, củ nó gọi là "hương phụ tử" , dùng làm thuốc (Cyperus rotundus). § Còn có tên là "lôi công đầu" , "tục căn thảo" .
2. (Tính) Trên có mọc cỏ gấu. ◎ Như: "toa châu" bãi cỏ gấu, "toa ngạn" bờ cỏ gấu.
3. Một âm là "sa". (Danh) Chỉ "sa kê" con giọt sành, mùa hè thường rung cánh kêu, tiếng như dệt sợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ gấu. Củ nó gọi là hương phụ tử củ gấu, dùng làm thuốc.
② Một âm là sa. Sa kê con giọt sành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng cho tên người hoặc tên địa phương: Huyện Sa-chê (ở Tân Cương, Trung Quốc);
② Con giọt sành. Cg. Xem [suo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Sa kê — Một âm là Ta. Xem Ta.

Từ ghép 1

ta

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên cây, còn gọi là Sa thảo, rễ to như củ, gọi là Hương phụ tử, dùng làm vị thuốc bắc — Một âm khác là Sa. Xem Sa.

toa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ gấu, củ gấu (dùng làm thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ gấu, củ nó gọi là "hương phụ tử" , dùng làm thuốc (Cyperus rotundus). § Còn có tên là "lôi công đầu" , "tục căn thảo" .
2. (Tính) Trên có mọc cỏ gấu. ◎ Như: "toa châu" bãi cỏ gấu, "toa ngạn" bờ cỏ gấu.
3. Một âm là "sa". (Danh) Chỉ "sa kê" con giọt sành, mùa hè thường rung cánh kêu, tiếng như dệt sợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ gấu. Củ nó gọi là hương phụ tử củ gấu, dùng làm thuốc.
② Một âm là sa. Sa kê con giọt sành.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cỏ gấu (cho ra củ gấu, một vị thuốc bắc có tên là hương phụ tử ). 【】 toa thảo [suocăo] Cỏ gấu (Cyperus rotundus) Xem [sha].

Từ ghép 1

sanh, sinh
shēng ㄕㄥ

sanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cháu ngoại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cháu ngoại. ◇ Liêu trai chí dị : "Ảo kinh viết: Thị ngô sanh dã! Tôn đường, ngã muội tử" : ! , (Anh Ninh ) Bà cụ kinh ngạc nói: (Cậu) đúng là cháu ngoại của ta rồi! Mẹ cậu, là em gái ta.
2. (Danh) Cháu gọi bằng cậu.
3. (Danh) Chàng rể.

Từ điển Thiều Chửu

① Cháu ngoại, cháu gọi bằng cậu cũng gọi là sanh.
② Chàng rể.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cháu ngoại, cháu gọi bằng cậu, con của chị em vợ. Cg. [wàisheng];
② (văn) Chàng rể: Ông Thuấn từng đến bái kiến vua Nghiêu, vua Nghiêu cho chàng rể Thuấn ở trong căn nhà phụ (Mạnh tử: Vạn Chương hạ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháu gọi bằng cậu — Cháu về phía ngoại — Cũng chỉ chàng rể. Xem Sanh quán .

Từ ghép 4

sinh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Sanh. Xem Sanh.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.