ngoan
wán ㄨㄢˊ

ngoan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vót, gọt, nạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vót, tước, chạm khắc. ◇ Khuất Nguyên : "Ngoan phương dĩ vi viên hề" (Cửu chương , Hoài sa ) Vót vuông thành tròn.
2. (Động) Mài mòn. ◇ Sử Kí : "Chí sử nhân hữu công đương phong tước giả, ấn ngoan tệ, nhẫn bất năng dữ, thử sở vị phụ nhân chi nhân dã" 使, , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Khi phong tước cho người có công, (thì) mân mê chiếc ấn muốn mòn đi, dùng dằng như không muốn trao cho, đó là cái lòng nhân đức (kiểu) đàn bà.
3. (Động) Moi, móc. ◎ Như: "ngoan kì mục" .
4. (Tính) Hư hại, hoại tổn.
5. (Danh) Tên đất cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vót.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vót bỏ góc cạnh: Vót vuông thành tròn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà lột da, tước ra.
thế
shì ㄕˋ

thế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho vay, cho thuê
2. tha thứ, xá tội

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho vay.
2. (Động) Mua chịu. ◎ Như: "thế mãi" mua chịu. ◇ Sử Kí : "Thường tòng Vương Ảo, Vũ Phụ thế tửu" (Cao Tổ bản kỉ ).
3. (Động) Thuê. ◎ Như: "thế thuyền" thuê thuyền. ◇ Liêu trai chí dị : "Khách nhân đại thế thiên chu, tống chư kì gia" , (Vãn hà ) Người khách bèn thuê giùm chiếc thuyền con đưa về tới nhà.
4. (Động) Cầm, cầm cố, đổi chác. ◇ Quách Mạt Nhược : "Tha tiện ai trước ngạ, đề liễu kỉ song thảo hài tưởng khứ hướng tha thế lưỡng thăng tiểu mễ" 便, (Thỉ đề , Tất viên lại du lương ).
5. (Động) Mua. § Thường dùng cho mua rượu. ◇ Liêu trai chí dị : "Tức dĩ nhất quán thụ sinh, viết: Tiên trì quy, thế lương uấn, ngã tức huề tiểu hào soạn lai" , : , , (Hồ tứ thư ) Liền đưa cho sinh một quan tiền, nói: Chàng cứ đem về trước mua rượu ngon, thiếp sẽ đem một ít thức ăn tới.
6. (Động) Tha thứ, xá tội, khoan hồng. ◇ Hán Thư : "Vũ Đế dĩ vi nhục mệnh, dục hạ chi lại. lương cửu, nãi thế chi" , . , (Xa Thiên Thu truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Vay, cho thuê đồ cũng gọi là thế.
② Tha thứ, xá tội cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vay;
② Cho thuê;
③ Tha thứ, xá tội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vay tiền — Cho vay tiền — Bỏ đi. Tha cho.
thảm
cǎn ㄘㄢˇ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đau xót, thống thiết. ◇ Hán Thư : "Pháp lệnh phiền thảm, hình phạt bạo khốc" , (Thác truyện ) Pháp lệnh thống thiết, hình phạt bạo ngược.
2. (Phó) Rốt cuộc. ◇ Thi Kinh : "Thức át khấu ngược, Thảm bất úy minh" , (Đại nhã , Dân lao ) Để ngăn chận (bọn tham quan ô lại) cướp bóc bạo ngược, (Chúng nó) rốt cuộc không kiêng sợ lẽ cao minh gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thảm .
thối, toái, tốt
cuì ㄘㄨㄟˋ, zú ㄗㄨˊ

thối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chức phó, thứ hai

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Phó.
2. (Danh) Chức quan giúp việc cho quan chính. ◎ Như: "huyện thối" chức phó huyện.
3. Một âm là "tốt". (Danh) Phép nhà Chu trăm người lính gọi là "tốt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chức phó, chức phó giúp việc quan chính gọi là thừa thối .
② Một âm là tốt. Phép nhà Chu trăm người lính gọi là tốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (Chức) phó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào. Người ở bực thứ, phụ giúp người chánh — Xem Tốt.

toái

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, Phạm Đình Toái tự là Thiếu Du, hiệu là song Quỳnh, người xã Quỳnh đôi huyện Quỳnh lưu tỉnh Nghệ an, đậu cử nhân năm 1842, niên hiệu Thiệu trị thứ 2, làm quan tới Hồng lô Tự khanh. Tác phẩm chữ Nôm có Việt sử ca, Quỳnh lưu tiết phụ truyện, Tấn Đường Tống thi ca diễn âm.

tốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Phó.
2. (Danh) Chức quan giúp việc cho quan chính. ◎ Như: "huyện thối" chức phó huyện.
3. Một âm là "tốt". (Danh) Phép nhà Chu trăm người lính gọi là "tốt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chức phó, chức phó giúp việc quan chính gọi là thừa thối .
② Một âm là tốt. Phép nhà Chu trăm người lính gọi là tốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Binh lính (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tốt — Các âm khác là Thối, Toái.
phúng
fèng ㄈㄥˋ

phúng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ tặng người chết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phẩm vật tặng nhà có tang để giúp đỡ. ◇ Công Dương truyện : "Xa mã viết phúng, hóa tài viết phụ, y bị viết tùy" , , (Ẩn Công nguyên niên ) Các phẩm vật tặng tang gia: xe ngựa gọi là "phúng", hóa vật gọi là "phụ", quần áo chăn mền gọi là "tùy".
2. (Động) Lấy xe, ngựa tặng giúp người lo liệu việc tang.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ phúng, đồ tặng người chết, tặng cho xe ngựa gọi là phúng , tặng cho tiền của gọi là phụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đồ phúng viếng (nhà có người chết).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ vật tới tặng người chết.

Từ ghép 1

toại, tùy, tụy
suì ㄙㄨㄟˋ

toại

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quần áo mới, mặc cho người chết trước khi khâm liệm — Quần áo mua tặng người khác.

tùy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo tặng cho người chết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quần áo cấp tặng cho người chết mặc. ◇ Sử Kí : "Tử tắc bất đắc phụ tùy" (Lỗ Trọng Liên Trâu Dương truyện ) Chết không được tài vật và quần áo phúng tặng.
2. (Danh) Chỉ ngựa xe, khăn áo tống tặng cho người chết.
3. (Danh) Phiếm chỉ áo quần, vật phẩm đem tặng cho người sống. ◇ Tây Kinh tạp kí 西: "Triệu Phi Yến vi hoàng hậu, kì nữ đệ tại Chiêu Dương điện dị Phi Yến thư viết: Kim nhật gia thần, ..., cẩn thướng tùy tam thập ngũ điều, ..., bao quát mạo, y, quần, bị, chẩm, thủ sức, phiến, lô, hương, tịch, đăng đẳng" , 殿: , ..., , ..., , , , , , , , , , , (Quyển nhất) Triệu Phi Yến làm hoàng hậu, em gái ở điện Chiêu Dương viết thư cho Phi Yến: Hôm nay ngày tốt, ..., kính dâng lễ vật ba mươi lăm thứ, ..., gồm có: mũ, áo, xiêm, chăn, gối, thủ sức, quạt, lò, hương, chiếu, đèn.
4. (Danh) Tức là dây, đai.
5. (Danh) Ngày xưa dùng làm đơn vị đo lường tơ, hai "tổng" là một "tùy" .
6. (Danh) § Cũng như "tùy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái áo tặng cho người chết.

tụy

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chăn áo gởi cho người chết;
② (Chỉ chung) quần áo và đồ dùng gởi cho người;
③ Mặc áo cho người chết;
④ Tặng chăn áo cho người chết: Tặng một bộ áo lễ (Tống sử);
⑤ Tặng quần áo cho người sống.
nghĩ
nǐ ㄋㄧˇ

nghĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ví như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiếm, vượt quá. ◇ Hán Thư : "Nghĩ ư thiên tử" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Vượt quá cả thiên tử.
2. (Động) Sánh với, đọ. § Thông "nghĩ" .
3. (Động) Phỏng theo, mô phỏng. ◇ Lục Du : "Cúc hoa hương mãn bả, Liêu đắc nghĩ Đào Tiềm" 滿, (Thu vãn tuế đăng hí tác ) Hương hoa cúc vốc đầy, Hãy bắt chước Đào Tiềm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ví, cũng như chữ nghĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếm lấy mà dùng — So sánh.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Quá trình dùng nguyên liệu dược thảo chế thành thuốc. ◇ Hoa nguyệt ngân : "Luyện thành dược hoàn nhất bàn, danh vi "Cam lộ liệu cơ hoàn", ban cấp ngụy quan, lệnh dân gian như pháp bào chế" , , , (Đệ tứ cửu hồi ).
2. (Theo cách xưa) làm việc; làm theo (y như trước). ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Đẳng minh nhật tảo tẩu, y cựu như pháp bào chế, dã bất phạ tha phi thượng thiên khứ" , , (Đệ ngũ hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên hiệu của Lí Tử Tấn, danh sĩ đời Lê. Xem tiểu truyện ở vần Tấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tác phẩm văn xuôi, viết bằng chữ Hán của Lí Tử Tấn đời Lê. Xem tiểu truyện tác giả ở vần Tấn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.