thống
tǒng ㄊㄨㄥˇ

thống

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mối tơ
2. dòng, hệ thống
3. thống trị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mối tơ. ◇ Hoài Nam Tử : "Kiển chi tính vi ti, nhiên phi đắc công nữ chử dĩ nhiệt thang nhi trừu kì thống kỉ, tắc bất năng thành ti" , , (Thái tộc huấn ) Bản chất của kén tằm là làm ra tơ, nhưng không được nữ công nấu nước sôi và kéo ra thành mối sợi, thì không thành tơ được.
2. (Danh) Các đời nối dõi không dứt. ◎ Như: "huyết thống" dòng máu, "truyền thống" liên hệ từ đời này sang đời khác. ◇ Chiến quốc sách : "Thiên hạ kế kì thống, thủ kì nghiệp, truyền chi vô cùng" , , (Tần sách tam ) Thiên hạ nối tiếp các thế hệ, giữ sự nghiệp của mình, truyền lại mãi về sau không dứt.
3. (Danh) Kỉ cương, cương yếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghi thừa hồng nghiệp, vi vạn thế thống" , (Đệ tứ hồi) Xứng đáng kế thừa nghiệp lớn, làm khuôn phép cho muôn đời.
4. (Danh) Họ "Thống".
5. (Động) Cầm đầu, lĩnh đạo. ◎ Như: "thống lĩnh" suất lĩnh, cầm đầu tất cả.
6. (Phó) Hợp lại, tổng hợp. ◎ Như: "thống kê" tính gộp, "thống xưng" gọi chung.
7. (Tính) Tròn và rỗng (có hình ống). § Thông "đồng" . ◎ Như: "trường thống mã ngoa" giày ống cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Mối tơ. Sự gì có manh mối có thể tìm ra được gọi là thống hệ . Ðời đời nối dõi không dứt cũng gọi là thống, như ngôi vua truyền nối nhau gọi là hoàng thống , thánh hiền nối nhau gọi là đạo thống , v.v.
② Tóm trị, như thống lĩnh tóm lĩnh cả. Chức quan cầm đầu một nước dân chủ gọi là tổng thống .
③ Hợp lại, như thống nhất hợp cả làm một.
④ Ðầu gốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tất cả, gồm cả, tổng quát: Bao quát; Tất cả, hết thảy;
② Manh mối, hệ thống: Huyết thống;
③ (văn) Mối tơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối tơ — Gom các mối tơ lại — Trông coi bao gồm — Nối tiếp nhau có thứ tự.

Từ ghép 24

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

truyền

giản thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ ghép 20

truyện

giản thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 2

truyền thống

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền thống

Từ điển trích dẫn

1. Truyền lại từ đời này sang đời khác (phong tục, đạo đức, tập quán, tín ngưỡng, tư tưởng...). ◎ Như: "tha đích tác phẩm bao hàm trước chỉnh cá truyền thống" .
thống
tǒng ㄊㄨㄥˇ

thống

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mối tơ
2. dòng, hệ thống
3. thống trị

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tất cả, gồm cả, tổng quát: Bao quát; Tất cả, hết thảy;
② Manh mối, hệ thống: Huyết thống;
③ (văn) Mối tơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 5

truyền thống

giản thể

Từ điển phổ thông

truyền thống
thổ, đỗ, độ
dù ㄉㄨˋ, tǔ ㄊㄨˇ

thổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất
2. sao Thổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất: Núi đất; Đất cát; Đất đỏ;
② Đất đai, ruộng đất, lãnh thổ: Đất nước; Lãnh thổ; Có người thì có đất (để ở);
③ Quê hương, bản địa, địa phương: Tuổi già nhớ quê (Hậu Hán thư); Phong tục tập quán của địa phương; Tiếng địa phương; Sản vật địa phương;
④ Bình nguyên, đồng bằng: Nước đồng bằng (trái với nước ở cao nguyên hoặc ở đất trũng);
⑤ (văn) Thổ thần, thần đất: Chư hầu tế thổ thần (Công Dương truyện: Hi công Tam thập nhất niên);
⑥ Một trong ngũ hành: Thứ năm gọi là thổ (Thượng thư: Hồng phạm);
⑦ Tiếng thổ (một thứ tiếng trong bát âm);
⑧ (văn) Đắp đất: Đắp đất trong nước, xây thành ở ấp Tào (Thi Kinh);
⑨ (văn) Cư trú, ở: Dân khi mới có, ở tại Thư Tất (Thi Kinh: Đại nhã, Miên);
⑩ [Tư] (Họ) Thổ;
⑪ [Tư] Dân tộc Thổ (ở tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc): Người Thổ;
⑫ Thuốc phiện: Thuốc phiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất — Vùng đất — Tên bộ chữ Hán, bộ Thổ.

Từ ghép 63

an lạc tĩnh thổ 安樂靜土an thổ 安土bạch thổ 白土bồi thổ 培土cát thổ 吉土cố thổ 故土công thổ 公土cương thổ 疆土doanh thổ 嬴土du thổ 游土đào thổ 陶土đào thổ 隯土điền thổ 田土độn thổ 遯土động thổ 動土hạ thổ 下土háo thổ 耗土hậu thổ 后土hôi đầu thổ diện 灰頭土面hôi đầu thổ kiểm 灰頭土臉hỗn ngưng thổ 混凝土khải thổ 啟土lạc thổ 樂土liệt thổ phân cương 列土分疆lĩnh thổ 領土nhưỡng thổ 壤土niêm thổ 粘土niêm thổ 黏土ốc thổ 沃土phàn thổ 礬土phẩn thổ 糞土phật thổ 佛土phong thổ 風土phục thổ 伏土quyển thổ trùng lai 捲土重來sa thổ 沙土sa thổ 砂土suất thổ 率土tạ thổ 瀉土tam hợp thổ 三合土thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thiển thổ 淺土thổ âm 土音thổ châu 土硃thổ công 土公thổ dân 土民thổ địa 土地thổ đôi 土堆thổ nghi 土宜thổ nhĩ kì 土耳其thổ nhuỡng 土壤thổ phỉ 土匪thổ quan 土官thổ sản 土產thổ thần 土神thổ tinh 土星thổ trạch 土宅thổ tù 土酋thổ ty 土司thủy thổ 水土tĩnh thổ 靜土xích thổ 尺土yên thổ 煙土

đỗ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

độ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem ;
② (văn) Rò rễ cây dâu.

Từ ghép 4

mạch
mài ㄇㄞˋ, mò ㄇㄛˋ

mạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mạch máu
2. mạch, thớ, gân
3. liền nhau
4. nhìn đăm đắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Huyết quản, đường máu chảy. ◎ Như: "động mạch" mạch máu đỏ, "tĩnh mạch" mạch máu đen. § Ngày xưa viết là . Tục viết là .
2. (Danh) Dòng nước chảy dưới mặt đất. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Thổ cao mạch động tri xuân tảo, Ôi úc âm thâm trường đài thảo" , (Tạp ngôn Vô Tích Huệ san tự lưu tuyền ca ).
3. (Danh) Phàm vật gì có ngánh thớ mà liền với nhau đều gọi là "mạch". ◎ Như: "sơn mạch" mạch núi, "toàn mạch" mạch nước, "diệp mạch" gân lá.
4. (Danh) Sự liên hệ huyết thống. ◎ Như: "nhất mạch tương truyền" cùng một huyết thống truyền lại.
5. (Danh) Nhịp đập của mạch máu. ◎ Như: "mạch chẩn" chẩn mạch, "bả mạch" bắt mạch. ◇ Vương Phù : "Phàm trị bệnh giả tất tiên tri mạch chi hư thật" (Tiềm phu luận ) Phàm người trị bệnh, thì trước hết phải biết mạch hư thật.
6. (Danh) Lá cây, cánh côn trùng có đường ngấn giống như huyết quản, cũng gọi là "mạch". ◎ Như: "diệp mạch" thớ lá, gân lá.
7. (Động) Bắt mạch (để khám bệnh).
8. (Động) Nhìn, xem xét, quan sát. § Thông "mạch" .
9. (Phó) "Mạch mạch" trông nhau đăm đắm. ◇ Cổ thi : "Doanh doanh nhất thủy gian, Mạch mạch bất đắc ngữ" , (Điều điều khiên ngưu tinh ) Tràn trề một dòng sông, Đăm đăm nhìn không nói. § Cũng viết là "mạch mạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mạch máu, mạch máu đỏ gọi là động mạch , mạch máu đen gọi là tĩnh mạch . Ngày xưa viết là . Tục viết là .
② Phàm vật gì có ngánh thớ mà liền với nhau đều gọi là mạch. Như sơn mạch mạch núi, toàn mạch mạch nước, v.v.
③ Mạch, thầy thuốc xem mạch động ở vệ cổ tay để phân biệt chứng bệnh.
④ Xương lá, các đường gân trên lá cây gọi là diệp mạch .
⑤ Mạch mạch trông nhau đăm đắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Mạch máu: Động mạch; Tĩnh mạch;
② Mạch: Bắt mạch;
③ Mạch (gân lá của thực vật hoặc gân cánh của động vật);
④ Rặng, mạch: Rặng núi; Mạch mỏ. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

】mạch mạch [mòmò] Say đắm, đắm đuối: Say mê, tình tứ; Nhìn nhau đắm đuối; Chị đắm đuối nhìn người chồng đi khuất ở phía xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ống dẫn máu trong cơ thể. Tức mạch máu — Đường đi, đường nước chảy, đường chạy dài của núi. Hoa Tiên có câu: » Là điều thuận miệng vắng đây, mạch rừng bưng bít cho hay mới là «.

Từ ghép 15

điện thị

phồn thể

Từ điển phổ thông

vô tuyến truyền hình, tivi

Từ điển trích dẫn

1. Hệ thống truyền hình (tiếng Anh: television).
2. Máy truyền hình. § Cũng gọi là "điện thị cơ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng điện để truyền hình ảnh tới chỗ khác cho người khác xem ( television ).

chánh thống

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Dòng truyền thừa chính của một triều đại quân chủ. ◇ Lục Du : "Ô hô đại Hạ khuynh, Thục khả nhậm lương đống, Nguyện công lực khởi chi, Thiên tải truyền chánh thống" , , , (Hỉ Dương Đình Tú bí giám tái nhập quán ).
2. Dòng chính truyền của một học thuật, tông giáo, chính trị, v.v.

chính thống

phồn thể

Từ điển phổ thông

chính thống, được mọi người chấp nhận

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Chính tông .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.