truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

khẩu
kǒu ㄎㄡˇ

khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mồm, miệng
2. cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mồm, miệng, mõm (người hoặc động vật). § Cũng gọi là "chủy" . ◎ Như: "trương khẩu" há mồm, "bế khẩu" ngậm mồm, "thủ khẩu như bình" giữ miệng kín như bình. § Ghi chú: Nhà Phật cho những tội bởi miệng mà ra là "khẩu nghiệp" .
2. (Danh) Miệng đồ vật. ◎ Như: "bình khẩu" miệng bình.
3. (Danh) Cửa (chỗ ra vào, thông thương). ◎ Như: "cảng khẩu" cửa cảng, "môn khẩu" cửa ra vào, "hạng khẩu" cửa ngõ hẻm, "hải khẩu" cửa biển.
4. (Danh) Quan ải (thường dùng cho địa danh). ◎ Như: "Hỉ Phong khẩu" cửa ải Hỉ Phong.
5. (Danh) Lưỡi (dao, gươm, ...). ◎ Như: "đao khẩu" lưỡi dao, "kiếm khẩu" lưỡi kiếm.
6. (Danh) Vết, chỗ bị rách, vỡ, mẻ, ... ◎ Như: "thương khẩu" vết thương, "liệt khẩu" vết rách, "khuyết khẩu" chỗ sứt mẻ.
7. (Danh) Tuổi (lừa, ngựa, ...). ◎ Như: "giá thất mã khẩu hoàn khinh" con ngựa này còn nhỏ tuổi
8. (Danh) Lượng từ: (1) Số người. ◎ Như: "nhất gia bát khẩu" một nhà tám người. § Ghi chú: Theo phép tính sổ đinh, một nhà gọi là "nhất hộ" , một người gọi là "nhất khẩu" , cho nên thường gọi sổ đinh là "hộ khẩu" . Kẻ đã thành đinh gọi là "đinh khẩu" . (2) Số súc vật. § Tương đương với "song" , "đầu" . ◎ Như: "tam khẩu trư" ba con heo. (3) Số đồ vật: cái, con... ◎ Như: "lưỡng khẩu oa tử" hai cái nồi, "nhất khẩu tỉnh" một cái giếng. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm khiết liễu ngũ thất khẩu" (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm mới ăn được vài hớp (cháo).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái miệng. Phép tính sổ đinh, một nhà gọi là nhất hộ , một người gọi là nhất khẩu , cho nên thường khỏi sổ đinh là hộ khẩu . Kẻ đã thành đinh gọi là đinh khẩu .
② Con đường ra vào phải cần, các cửa ải đều gọi là khẩu, ngoài cửa ô gọi là khẩu ngoại . Hình phép ngày xưa bị đầy ra ngoài cửa ô cũng gọi là xuất khẩu đều theo nghĩa ấy cả.
③ Nhà Phật cho những tội bởi miệng mà ra là khẩu nghiệp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mồm, miệng, mõm: Câm miệng không được nói;
② Cửa khẩu: Cửa sông; Cửa ải, cửa khẩu;
③ Chỗ thủng, chỗ rách, vết loét, chỗ vỡ: Vết thương;
④ Lưỡi (dao): Lưỡi dao;
⑤ Tuổi (ngựa và một số súc vật khác): Con ngựa này còn nhỏ tuổi;
⑥ (loại) Con, cái, khẩu, chiếc...: Hai con heo; Một cái giếng;
⑦ (văn) Người: Nhà có ba người; Sổ ghi số người trong nhà, sổ hộ khẩu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái miệng của người— Chỉ số người. Td: Nhân khẩu — Tài ăn nói — Chỗ cửa ra vào. Td: Giang khẩu ( cửa sông, chỗ sông đổ ra biển ) — Mũi dao, lưỡi kiếm đều gọi là Khẩu — Tiếng dùng để chỉ con số của vật dụng. Td: Thương nhất khẩu ( một khẩu súng ) — Một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 98

á khẩu 瘂口ác khẩu 惡口ác khẩu thụ chi 惡口受之ảo khẩu 拗口bệnh tòng khẩu nhập 病從口入biện khẩu 辯口cải khẩu 改口cấm khẩu 噤口cấm khẩu 禁口cẩm tâm tú khẩu 錦心繡口chúng khẩu nhất từ 眾口一詞chúng khẩu thược kim 眾口鑠金dật khẩu 逸口diệt khẩu 滅口duyệt khẩu 悅口đại bão khẩu phúc 大飽口福đầu khẩu 頭口đấu khẩu 鬬口đề tâm tại khẩu 提心在口đinh khẩu 丁口độ khẩu 度口đỗ khẩu 杜口gia khẩu 家口giam khẩu 緘口giang khẩu 江口hải khẩu 海口hoàng khẩu 黃口hoạt khẩu 活口hộ khẩu 戶口hộ khẩu 户口hổ khẩu 虎口hồ khẩu 餬口khả khẩu 可口khai khẩu 開口khẩu âm 口音khẩu bi 口碑khẩu biện 口辯khẩu cấp 口急khẩu chiếm 口占khẩu chuyết 口拙khẩu cung 口供khẩu đại 口袋khẩu đầu 口头khẩu đầu 口頭khẩu giác 口角khẩu giao 口交khẩu hiệu 口号khẩu hiệu 口號khẩu khát 口渴khẩu khí 口气khẩu khí 口氣khẩu kĩ 口技khẩu lệnh 口令khẩu lương 口糧khẩu một già lan 口沒遮攔khẩu ngật 口吃khẩu nghiệp 口業khẩu ngữ 口語khẩu ngữ 口语khẩu phật tâm xà 口佛心蛇khẩu tài 口才khẩu thí 口試khẩu thị tâm phi 口是心非khẩu thiệt 口舌khẩu truyền 口傳khẩu vị 口味khoái khẩu 快口khổ khẩu bà tâm 苦口婆心kim nhân giam khẩu 金人緘口lợi khẩu 利口lương dược khổ khẩu 良藥苦口nhân khẩu 人口nhập khẩu 入口nhập khẩu thuế 入口稅nhất khẩu 一口nhất khẩu khí 一口氣phật khẩu xà tâm 佛口蛇心phòng khẩu 防口phún khẩu 噴口quái chích nhân khẩu 膾炙人口sàm khẩu 讒口sinh khẩu 牲口sính khẩu 逞口khẩu 借口tạ khẩu 藉口thích khẩu 適口thiên khẩu ngư 偏口魚thuận khẩu 順口tiến khẩu 進口tiếp khẩu 接口tín khẩu 信口tín khẩu hồ thuyết 信口胡說truyền khẩu 傳口khẩu 繡口ứng khẩu 應口vị khẩu 胃口xích khẩu bạch thiệt 赤口白舌xuất khẩu 出口

Từ điển trích dẫn

1. Lời truyền bằng miệng. ◎ Như "khẩu truyền bất túc vi tín" lời truyền bằng miệng không đáng tin.
2. Truyền thụ bằng miệng. ◇ Hồng Lâu Mộng : ""Ý dâm" nhị tự, duy tâm hội nhi bất khả khẩu truyền" "", (Đệ ngũ hồi) Hai chữ "ý dâm", chỉ hiểu bằng tâm chứ không thể truyền thụ qua miệng được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói mà dạy lại người khác.
chiêm, chiếm
zhān ㄓㄢ, zhàn ㄓㄢˋ

chiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xem điềm để biết tốt xấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bói, nhìn điềm triệu để đoán tốt xấu. ◎ Như: "chiêm bốc" xem bói, "chiêm quái" xem quẻ.
2. Một âm là "chiếm". (Động) Tự tiện lấy của người. § Thông . ◎ Như: "chiếm hữu" chiếm làm quyền sở hữu của mình.
3. (Động) Truyền miệng. ◎ Như: "khẩu chiếm" đọc thơ ra bằng miệng, làm thơ văn không cần dùng bút khởi thảo.

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, coi điềm gì để biết xấu tốt gọi là chiêm. Bói cho khỏi ngờ cũng gọi là chiêm.
② Một âm là chiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem bói: Bói toán, bói số, bói;
② [Zhan] (Họ) Chiêm. Xem [zhàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn. Xem — Bói toán — Một âm khác là Chiếm.

Từ ghép 6

chiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếm đoạt của người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bói, nhìn điềm triệu để đoán tốt xấu. ◎ Như: "chiêm bốc" xem bói, "chiêm quái" xem quẻ.
2. Một âm là "chiếm". (Động) Tự tiện lấy của người. § Thông . ◎ Như: "chiếm hữu" chiếm làm quyền sở hữu của mình.
3. (Động) Truyền miệng. ◎ Như: "khẩu chiếm" đọc thơ ra bằng miệng, làm thơ văn không cần dùng bút khởi thảo.

Từ điển Thiều Chửu

① Tự tiện chiếm cứ của người.
② Làm thơ làm ca chưa viết ra gọi là khẩu chiếm .
③ Một âm là chiêm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiếm: Chiếm thế áp đảo;
② Đọc ra thơ bằng miệng (chưa viết thành bài): Khẩu chiếm. Xem [zhan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy làm của mình — Có được — Một âm khác là Chiêm.

Từ ghép 9

thuật
shù ㄕㄨˋ

thuật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thuật lại, kể lại
2. noi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi theo, tuân theo. ◇ Hán Thư : "Tổ thuật Nghiêu Thuấn" (Nghệ văn chí ) Noi theo Nghiêu Thuấn.
2. (Động) Kế tục sự nghiệp hoặc làm sáng tỏ học thuyết của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Thuật nhi bất tác" (Thuật nhi ) Ta kế tục (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
3. (Động) Bày tỏ, trình bày, thuyết minh, kể. ◎ Như: "miêu thuật" miêu tả, "khẩu thuật" kể miệng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, thuật ra. Chép các điều đã nghe từ trước ra gọi là thuật.
② Noi theo. Như Trung Dung Phụ tác chi, tử thuật chi cha làm ra, con noi theo. Lễ kí : Trọng Ni tổ thuật Nghiêu Thuấn Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn.
③ Phàm làm cho trọn công việc của người đã gây ra hay biên chép được những lời của người đã nói ra đều gọi là thuật. Luận Ngữ : Thuật nhi bất tác (Thuật nhi ) ta truyền thuật (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
④ Bày tỏ. Bày tỏ trước sau mánh thớ của một việc gì gọi là thuật. Như truyền thuật dùng văn tự chép rõ để truyền cho người xem, khẩu thuật kể miệng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, kể, thuật lại: Kể; Kể lại;
② (văn) Noi theo: Cha làm ra, con noi theo (Trung dung); Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kể lại. Thơ Tản Đà: » Cho con xuống thuật cùng đời hay « — Bày ra — Theo cũ mà làm.

Từ ghép 14

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ miệng người này qua miệng người khác.
quyết
jué ㄐㄩㄝˊ

quyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lời chăng chối (khi đi xa, khi chết)
2. phép bí truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ biệt, cáo biệt, vĩnh biệt. ◎ Như: "vĩnh quyết" lời nói của kẻ chết trối lại. ☆ Tương tự: "quyết biệt" , "tử biệt" , "vĩnh biệt" . ◇ Sử Kí : "Dữ kì mẫu quyết, niết tí nhi minh viết: Khởi bất vi khanh tướng, bất phục nhập Vệ" , : , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Từ biệt mẹ, cắn vào cánh tay mà thề: Khởi này không làm khanh tướng thì không trở về nước Vệ nữa.
2. (Danh) Pháp thuật, phương pháp. ◎ Như: "trường sinh quyết" phép sống lâu.
3. (Danh) Câu nói dễ đọc tụng, dễ nhớ. ◎ Như: "khẩu quyết" lời bí truyền dạy lại, dễ nhớ dễ tụng đọc, yếu chỉ truyền miệng (Phật giáo, Đạo giáo), "ca quyết" yếu chỉ truyền lại, có vần hoặc không có vần, dễ nhớ và dễ tụng đọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Quyết biệt, sắp đi xa lâu mà tặng bằng lời gọi là quyết. Lời nói của kẻ chết trối lại gọi là lời vĩnh quyết .
② Phép bí truyền. Như trường sinh quyết cái phép bí truyền làm cho sống lâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kế, bí quyết, phép bí truyền: Diệu kế; Bí quyết; Bí quyết sống lâu;
② Câu đọc dễ thuộc, lời có vần, vè: Câu đọc dễ thuộc, bài vè;
③ Từ biệt, li biệt, quyết biệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Riêng biệt ra — Giã từ người chết. Td: Vĩnh quyết — Phép thuật. Cách thức hay. Td: Bí quyết.

Từ ghép 6

duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.

tiêu ngữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

biểu ngữ, khẩu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. Khẩu hiệu, lời ngắn gọn có tác dụng cổ động, tuyên truyền...

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói nêu lên, viết ra cho mọi người thấy mà theo. Cũng như: Biểu ngữ.

Từ điển trích dẫn

1. Lời nói chân thật. ◎ Như: "tửu hậu thổ chân ngôn" .
2. Chỉ kinh điển trứ tác của các tổ sư đạo gia. ◇ Trương Thuyết : "Thánh mô cửu đức, chân ngôn ngũ thiên" , (Đường hưởng thái miếu nhạc chương , Văn vũ ).
3. Về mặt tôn giáo chỉ từ ngữ hoặc câu nói có một sức mạnh đặc thù. § Cũng gọi là "chú ngữ" . ◇ Tây du kí 西: "Như Lai tức từ liễu Ngọc Đế chúng thần dữ nhị tôn giả xuất thiên môn chi ngoại, hựu phát nhất cá từ bi tâm, niệm động chân ngôn chú ngữ" , , (Đệ thất hồi).
4. Mượn chỉ khẩu quyết, yếu quyết... ◇ Âu Dương San : "Tha truyền thụ liễu nhất sáo du kích chiến pháp, hữu thập lục cá tự đích chân ngôn, năng đả thối Nhật Bổn" , , 退 (Kim ngưu hòa tiếu ngữ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.