hung nô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người Hung Nô

Từ điển trích dẫn

1. Dân tộc du mục ở phía bắc Trung Hoa thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên chủng tộc ở phía bắc Trung Hoa thời xưa ( Huns ).

trầm ngâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trăn trở, trầm ngâm

Từ điển trích dẫn

1. Ngần ngừ, do dự.
2. Ngẫm nghĩ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố trầm ngâm lương cửu viết: Ngô dục sát Đinh Nguyên, dẫn quân quy Đổng Trác, hà như?" : , , (Đệ tam hồi) (Lã) Bố ngẫm nghĩ hồi lâu rồi nói: Tôi muốn giết Đinh Nguyên, dẫn quân theo về Đổng Trác, có nên không?
3. Ngâm vịnh nhỏ tiếng. ◇ Đỗ Phủ : "Trầm ngâm Đăng lâu phú, Trung dạ khởi tam phục" , (Hàn dạ khê hành chu trung tác ) Ngâm khẽ bài phú Đăng lâu, Giữa đêm thức dậy đọc đi đọc lại.
4. Trầm trọng, nặng. ◇ Thang Hiển Tổ : "Tiểu thư bệnh chuyển trầm ngâm" (Mẫu đan đình ) Bệnh tiểu thư biến thành trầm trọng.

Từ điển trích dẫn

1. Gây hấn, kết oán. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Triệu Hiếu cấu hấn vô đoan" (Quyển thập).
2. Phát sinh tranh chấp, đánh nhau. ◇ Tôn Trung San : "Anh Pháp liên quân nhân nha phiến sự kiện dữ Trung Quốc cấu hấn" (Quân nhân tinh thần giáo dục , Đệ nhất chương).

trung kiên

giản thể

Từ điển phổ thông

trung kiên

Từ điển trích dẫn

1. Giảo hoạt, dối trá. ★ Tương phản: "trung hậu" , "trung thành" .
2. Cái đầu trơn, chui vào chỗ nào cũng lọt, chỉ người giảo hoạt. ☆ Tương tự: "giảo đồ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu trơn, chui vào chỗ nào cũng lọt, chỉ kẻ giỏi xoay sở kiếm lợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đội mũ, chỉ tuổi 20. Thời cổ ở Trung Hoa, con trai 20 tuổi thì làm lễ đội mũ, gọi là Gia quan.

Từ điển trích dẫn

1. Thời cổ ở Trung Hoa, con trai 20 tuổi thì làm lễ đội mũ, gọi là "gia quán" .
2. Đội mũ. ◇ Lưu Trú : "Thủ bất gia quán" (Tân luận , Thận độc ) Đầu không đội mũ.

Từ điển trích dẫn

1. Người được đội mũ, tức thanh niên 20 tuổi. § Tục lệ Trung Hoa thời xưa, con trai tới 20 tuổi thì được làm lễ đội mũ. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành, quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ nghi, phong hồ vũ vu, vịnh nhi quy" , , , , , , (Tiên tiến ) Như bây giờ là tháng cuối mùa xuân, y phục mùa xuân đã may xong, năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hứng mát ở đền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người được đội mũ, tức thanh niên 20 tuổi. Tục lệ Trung Hoa thời xưa, con trai nhà quyền quý tới 20 tuổi thì được làm lễ đội mũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quốc gia ở xứ nóng — Thời cổ, người Trung Hoa gọi nước Việt Nam là Viêm bang, vì khí hậu Việt Nam nóng hơn khí hậu Trung Hoa rất nhiều.

Từ điển trích dẫn

1. Xa xôi, hẻo lánh. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Thị cá biên viễn địa phương, bất bỉ nội địa phồn hoa" , (Trầm tiểu hà tương hội xuất sư biểu ) Đó là một nơi xa xôi hẻo lánh, không sánh được với chỗ phồn hoa ở trung tâm.
2. Nơi xa trung tâm, vùng biên giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng biên giới xa xôi.

Từ điển trích dẫn

1. Trống và mái, đực và cái. ◇ Tấn Thư : "Nhân gia văn địa trung hữu khuyển tử thanh, quật chi. Đắc thư hùng các nhất" , . (Ngũ hành chí trung ).
2. Nam và nữ (tính), trai và gái. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu dựng phụ thống cấp dục sản, chư nữ bạn trương quần vi ác, la thủ chi, đãn văn nhi đề, bất hạ vấn thư hùng" , , , , (Kim hòa thượng ) Có người đàn bà mang thai đau bụng sắp đẻ, chị em bạn kéo xiêm giăng quanh làm màn che, nghe tiếng trẻ khóc cũng không bận hỏi là trai hay gái.
3. Phiếm chỉ sự vật ngang bậc.
4. Tỉ dụ hơn thua, thắng phụ, mạnh yếu, cao thấp.
5. Cạnh tranh, giành lấy thắng lợi.
6. Hòa hợp, thuận ứng. ◇ Hoài Nam Tử : "Thông thể ư thiên địa, đồng tinh ư âm dương, nhất hòa ư tứ thì, minh chiếu ư nhật nguyệt, dữ tạo hóa giả tương thư hùng" , , , , (Bổn kinh ).
7. Ý nói sự vật to nhỏ không đều. ◇ Kim Bình Mai : "Lưỡng mục thư hùng, tất chủ phú nhi đa trá" , (Đệ nhị thập cửu hồi) (Tướng ngài) hai mắt to nhỏ không đều, thì (có lộc) làm chủ giàu lớn nhưng nhiều mánh lới gian trá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống và mái. Chỉ sự thua được, mất còn dứt khoát.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.