tham, đam
dān ㄉㄢ

tham

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tham .

đam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mê mải, đắm đuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mê đắm, trầm mê. § Thông "đam" . ◇ Liệt Tử : "Phương kì đam vu sắc dã, bính thân nật, tuyệt giao du" , (Dương Chu ) Khi ông ta mê đắm vào nữ sắc rồi thì đuổi hết những người thân gần, đoạn tuyệt với bạn bè.
2. (Tính) Có vành tai to và thõng xuống. ◇ Tô Thức : "Đam nhĩ chúc kiên" (Bổ thiền nguyệt la hán tán ) Tai có vành to thõng tới vai.
3. (Danh) Tên tự của Lão Tử Lí Nhĩ . § Cũng gọi là "Lão Đam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ đam .
② Lão Ðam tức Lão Tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai vẹt (không có vành);
② [Dan] Tên gọi khác của Lão Tử (nhà triết học Trung Quốc, khoảng thế kỉ 6 trước CN).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .
tham, đam
dān ㄉㄢ

tham

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tai vẹt, tai vẹt không có vành tai là đam.
② Tên người. Cũng đọc là chữ tham.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tai dẹp, bẹt, không có vành tai dầy. Ta gọi là Bạt nhĩ.

đam

phồn thể

Từ điển phổ thông

tai vẹt (tai không có vành)

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tai vẹt, tai vẹt không có vành tai là đam.
② Tên người. Cũng đọc là chữ tham.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai vẹt (không có vành);
② [Dan] Tên gọi khác của Lão Tử (nhà triết học Trung Quốc, khoảng thế kỉ 6 trước CN).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nói chung cho cả nước — Thứ tiếng Quan thoại, còn gọi là tiếng Bắc kinh, tiếng Phổ thông, được dùn trong các trường học Trung Hoa.

Từ điển trích dẫn

1. (Y học Trung Quốc) Kí lục chẩn bệnh và chữa bệnh thực nghiệm (có ghi chép quan sát cụ thể chứng trạng, mạch tượng, tên thuốc, phương pháp bào chế, cách dùng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bản kể bệnh và cách chửa bệnh, chép trong các sách thuốc.

Từ điển trích dẫn

1. Cách nhau (về không gian hoặc thời gian). ◇ Đinh Linh : "Thuyền đáo khoan quảng đích hồ diện liễu, đô mạn mạn đãng trước, bỉ thử cự li đắc ngận cận, đại gia ngận phương tiện đích đàm khởi thoại lai" , , , 便 (Vi hộ , Đệ nhất chương).
2. Khoảng cách (độ dài về không gian hoặc thời gian). ◇ Sa Đinh : "Xuất phát đích thôn tử hòa thiết đạo chi gian đích cự li, chí đa bất quá lưỡng bách lí lộ" , (Quyên ai tập , Sấm quan lục ).
3. Chỉ sai biệt về phương diện nhận thức, cảm tình, v.v. ◇ Úc Đạt Phu : "Tha đồng tha đồng học trung gian đích cự li, nhất thiên nhất thiên đích viễn bối khởi lai" , (Trầm luân , Nhị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoảng cách ( distance ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bốn bộ sách căn bản của Nho giáo, gồm Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cuốn sách khảo cứu viết bằng chữ Hán văn của Lê Quý Đôn, học giả đời Lê, nội dung bàn xét về các sách vở, bài tựa của các tác giả đề năm 1757, cùng với một học giả Trung Hoa là Chu Bội Liên và Hồng Khải Hi, sứ thần Cao li đề năm 1761.

phá hoại

phồn thể

Từ điển phổ thông

phá hoại

Từ điển trích dẫn

1. Hủy hoại. ◇ Sử Kí : "Phá hoại quang lộc sở trúc thành liệt đình chướng" 祿 (Hung Nô truyện ).
2. Cắt xé phá vỡ. ◇ Diệp Thích : "Phá hoại tiên vương chi pháp" (Tiền tắc phủ tự thuyết ).
3. Tổn hoại, hư hỏng. ◇ Lão tàn du kí : "Giá thuyền tuy hữu nhị thập tam tứ trượng trường, khước thị phá hoại đích địa phương bất thiểu" , (Đệ nhất hồi).
4. Tổn hại, làm cho bị hao tổn. ◇ Nghiêm Phục : "Phá hoại nhân tài, quốc tùy bần nhược" , (Cứu vong quyết luận ).
5. Phá trừ, tiêu trừ. ◇ Chu Trú : "Hữu văn như tinh túc, Phi nhập ngã hung ức. Ưu sầu phương phá hoại, Hoan hỉ trùng bổ tắc" 宿, . , (Hỉ trần ý chí kì tân chế ).
6. Nhiễu loạn, biến loạn. ◇ Lương Khải Siêu : "Cố kì đối ư bắc phương học phái, hữu thổ khí chi ý, hữu phá hoại chi tâm" , (Trung quốc học thuật tư tưởng , Đệ tam chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hư hỏng.
dị, dịch
yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dễ dàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng — Sơ sài — Bình thường — Vui vẻ — Coi là dễ. Khinh thường — Một âm là Dịch. Xem âm này.

Từ ghép 30

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Chẳng hạn Biến dịch — Gặp gỡ trao đổi. Chẳng hạn Giao dịch — Tên một sách triết học cổ Trung Hoa, giải thích hiện tượng vũ trụ vạn vật, một trong Ngũ kinh của Nho gia.

Từ ghép 17

điện
diàn ㄉㄧㄢˋ

điện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. định yên
2. tiến cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiến cúng, cúng tế. ◇ Viên Mai : "Khốc nhữ kí bất văn nhữ ngôn, điện nhữ hựu bất kiến nhữ thực" , (Tế muội văn ) Khóc em nhưng không còn nghe em nói, cúng em mà cũng không thấy em ăn.
2. (Động) Dâng, hiến. ◇ Khuất Nguyên : "Điện quế tửu hề tiêu tương" 漿 (Cửu ca , Đông Hoàng Thái Nhất ) Dâng rượu quế hề tiêu tương (các thứ rượu ngon quý).
3. (Động) Đặt để, sắp bày. ◇ Lễ Kí : "Điện chi nhi hậu thủ chi" (Nội tắc ) Đặt xong rồi sau mới lấy.
4. (Động) Định yên, kiến lập. ◎ Như: "điện cơ" dựng nền móng, "điện đô Nam Kinh" kiến lập đô ở Nam Kinh.
5. (Danh) Lễ vật để cúng, tế phẩm. ◇ Lí Hoa : "Bố điện khuynh trường, khốc vọng thiên nhai" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Bày lễ rót rượu, khóc trông phía chân trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh yên.
② Tiến cúng.
③ Ðặt để.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặt để. 【】 điện cơ [diànji] Đặt móng, đặt nền móng: Lễ đặt móng; Lỗ Tấn là người đặt nền móng cho nền văn học mới Trung Quốc;
② Định yên;
③ Cúng, tế: Cúng tế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày đồ tế — Sắp đặt, bày biện — Yên lặng. Chẳng hạn Điện thủy ( nước yên lặng ).

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.