tá, tả
zuǒ ㄗㄨㄛˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

tả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bên trái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phía tay trái. Bên trái. Thành ngữ: Tả phù hữu bật ( bên trái nâng bên phải giúp, chỉ sự giúp đỡ của nhiều người, từ nhiều phía ) — Phía đông ( đứng xoay lưng về hướng bắc, ngó mặt về hướng nam, thì bên trái là hướng đông, do đó gọi hướng đông là Tả ) — Không thuận tiện. Trái lẽ — Ở dưới — Xuống dưới. Giáng xuống.

Từ ghép 17

chập, thấp
qì ㄑㄧˋ, shī ㄕ

chập

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của: , .

thấp

giản thể

Từ điển phổ thông

ẩm ướt

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của: , .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ướt, ẩm ướt: Quần áo còn ướt; Ẩm ướt, ướt át;
② (văn) Đất ướt, đất ẩm thấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
sao, tiêu
shāo ㄕㄠ, shào ㄕㄠˋ, xiāo ㄒㄧㄠ

sao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngọn cây
2. mốc, dấu hiệu
3. nhãn hiệu
4. đánh dấu
5. giá thầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. ◎ Như: "liễu sao" ngọn liễu. ◇ Đỗ Phủ : "Mao phi độ giang sái giang giao, Cao giả quải quyến trường lâm sao" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) (Cỏ mái) tranh bay qua sông, rải khắp vùng ven sông, Cái bay cao thì mắc trên ngọn cây rừng.
2. (Danh) Đuôi, phần cuối. ◎ Như: "mi sao" đuôi lông mày. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phương Quan cật đích lưỡng tai yên chi nhất bàn, mi sao nhãn giác việt thiêm liễu hứa đa phong vận" , (Đệ lục thập tam hồi) Phương Quan uống nhiều quá, hai má đỏ nhừ, đầu mày cuối mắt, càng nhìn càng xinh.
3. (Danh) Cái tay lái thuyền. ◎ Như: "sao công" người lái đò.
4. (Danh) Dải cờ. § Thông "sao" .
5. (Danh) Cái cần.
6. Một âm là "tiêu". (Danh) Cái ngòi bị nước chảy xói rộng dần ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn cây, sự gì đã kết cục rồi gọi là thu sao .
② Cái đốc lá thuyền, như sao công người lái đò.
③ Cái cần.
④ Một âm là tiêu. Cái ngòi bị nước chảy xói rộng dần ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây: Ngọn cây;
② Đuôi, phần cuối: Đuôi lông mày;
③ (văn) Bánh lái thuyền: Người lái đò;
④ (văn) Cái cần;
⑤ (văn) Cái ngòi bị nước chảy xoáy dần ra;
⑥ (văn) Tiếng gió.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn cây — Đầu cành cây — Phần cuối — Cây sào, cây gậy — Một âm là Tiêu. Xem Tiêu.

Từ ghép 6

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngọn cây
2. mốc, dấu hiệu
3. nhãn hiệu
4. đánh dấu
5. giá thầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. ◎ Như: "liễu sao" ngọn liễu. ◇ Đỗ Phủ : "Mao phi độ giang sái giang giao, Cao giả quải quyến trường lâm sao" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) (Cỏ mái) tranh bay qua sông, rải khắp vùng ven sông, Cái bay cao thì mắc trên ngọn cây rừng.
2. (Danh) Đuôi, phần cuối. ◎ Như: "mi sao" đuôi lông mày. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phương Quan cật đích lưỡng tai yên chi nhất bàn, mi sao nhãn giác việt thiêm liễu hứa đa phong vận" , (Đệ lục thập tam hồi) Phương Quan uống nhiều quá, hai má đỏ nhừ, đầu mày cuối mắt, càng nhìn càng xinh.
3. (Danh) Cái tay lái thuyền. ◎ Như: "sao công" người lái đò.
4. (Danh) Dải cờ. § Thông "sao" .
5. (Danh) Cái cần.
6. Một âm là "tiêu". (Danh) Cái ngòi bị nước chảy xói rộng dần ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn cây, sự gì đã kết cục rồi gọi là thu sao .
② Cái đốc lá thuyền, như sao công người lái đò.
③ Cái cần.
④ Một âm là tiêu. Cái ngòi bị nước chảy xói rộng dần ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây: Ngọn cây;
② Đuôi, phần cuối: Đuôi lông mày;
③ (văn) Bánh lái thuyền: Người lái đò;
④ (văn) Cái cần;
⑤ (văn) Cái ngòi bị nước chảy xoáy dần ra;
⑥ (văn) Tiếng gió.
bân, phân, phần
bīn ㄅㄧㄣ, fèn ㄈㄣˋ

bân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một phần, một đơn vị trong toàn thể. ◎ Như: "cổ phần" .
2. (Danh) Trình độ, hạn độ. ◇ Sa Đinh : "Tổng dĩ vi tha môn đắc đáo đích báo thưởng quá phần ý ngoại, quá phần hà khắc" , (Khốn thú kí , Nhị thất).
3. (Danh) Tình nghị, tình cảm giữa bạn bè thân hữu. ◇ Ba Kim : "Na ma nhĩ khán tại ngã đích phần thượng, nguyên lượng tha bãi" , (Hàn dạ , Thập thất).
4. (Danh) Bổn phận, danh phận.
5. (Danh) Lượng từ: phần, suất, tờ, bản... ◎ Như: "nhất phần công tác" một phần công tác, "lưỡng phần tân thủy" hai phần củi nước.
6. (Danh) Đặt sau các từ chỉ đơn vị như "tỉnh" , "huyện" , "niên" , "nguyệt" : biểu thị sự tách biệt của từng đơn vị ấy. ◎ Như: "tại giá cá huyện phần" ở huyện ấy.
7. (Tính) Nguyên là chữ "bân" ngày xưa, nghĩa là "văn" và "chất" đủ cả.

phân

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ bân ngày xưa, nay mượn dùng làm chữ phận một phần đã chia rành rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bân .

phần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phần chia

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một phần, một đơn vị trong toàn thể. ◎ Như: "cổ phần" .
2. (Danh) Trình độ, hạn độ. ◇ Sa Đinh : "Tổng dĩ vi tha môn đắc đáo đích báo thưởng quá phần ý ngoại, quá phần hà khắc" , (Khốn thú kí , Nhị thất).
3. (Danh) Tình nghị, tình cảm giữa bạn bè thân hữu. ◇ Ba Kim : "Na ma nhĩ khán tại ngã đích phần thượng, nguyên lượng tha bãi" , (Hàn dạ , Thập thất).
4. (Danh) Bổn phận, danh phận.
5. (Danh) Lượng từ: phần, suất, tờ, bản... ◎ Như: "nhất phần công tác" một phần công tác, "lưỡng phần tân thủy" hai phần củi nước.
6. (Danh) Đặt sau các từ chỉ đơn vị như "tỉnh" , "huyện" , "niên" , "nguyệt" : biểu thị sự tách biệt của từng đơn vị ấy. ◎ Như: "tại giá cá huyện phần" ở huyện ấy.
7. (Tính) Nguyên là chữ "bân" ngày xưa, nghĩa là "văn" và "chất" đủ cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái phần đã được chia ra. Cũng đọc là Phận — Một âm là Phân. Xem Phân.

Từ ghép 7

hưng, hứng
xīng ㄒㄧㄥ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thức dậy
2. hưng thịnh
3. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấy lên, nổi lên, khởi sự, phát động, hưng khởi: Hưng binh, dấy quân; Trăm việc phế bỏ đều hưng khởi; Nổi lên làm nhiều việc xây đắp nhà cửa; Dấy lên nhiều lời gièm pha;
② Dậy, thức dậy: Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Nổi dậy — Khởi phát. Bắt đầu vào công việc — Thịnh vượng. Tốt đẹp hơn lên — Một âm là Hứng.

Từ ghép 18

hứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hứng thú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng thú, hứng, vui: Giúp vui; Mất vui, cụt hứng;
② Thể hứng (trong thơ ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Nổi dậy trong lòng — Một âm là Hưng.

Từ ghép 12

củ, khủ
qǔ ㄑㄩˇ

củ

phồn thể

Từ điển phổ thông

sâu răng, sún răng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Củ xỉ" bệnh sâu răng. § Còn gọi là: "củ xỉ chứng" , "chú nha" , "xỉ củ" .
2. § "Củ" cũng đọc là "khủ".

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu răng, sún răng. Cũng đọc là chữ khủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sâu răng.【】 củ xỉ [qưchê]
① (y) Bệnh sâu răng;
② Răng sâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sâu răng.

Từ ghép 1

khủ

phồn thể

Từ điển phổ thông

sâu răng, sún răng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Củ xỉ" bệnh sâu răng. § Còn gọi là: "củ xỉ chứng" , "chú nha" , "xỉ củ" .
2. § "Củ" cũng đọc là "khủ".

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu răng, sún răng. Cũng đọc là chữ khủ.
lao, lịch
láo ㄌㄠˊ, lì ㄌㄧˋ, yuè ㄩㄝˋ

lao

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

lịch

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây lịch, cây sồi
2. nạo, cạo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Cây sồi (Quercus chinensis).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
uất, úc
yù ㄩˋ

uất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. buồn bã, uất ức
2. hơi thối
3. sum suê, rậm rạp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tích chứa, trì trệ không thông. ◎ Như: "uất kết" uất ức.
2. (Động) Oán hận. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố nhạc dũ xỉ, nhi dân dũ uất, quốc dũ loạn" , , (Trọng hạ kỉ , Xỉ nhạc ) Cho nên nhạc càng phóng dật, mà dân càng oán hận, nước càng loạn.
3. (Tính) Buồn bã, không vui. ◎ Như: "uất muộn" buồn bực. ◇ Nguyễn Trãi : "Uất uất thốn hoài vô nại xứ" (Quy Côn Sơn chu trung tác ) Tấc lòng bùi ngùi chẳng biết làm sao.
4. (Tính) Sum suê, tốt tươi, rậm rạp. ◇ Cổ thi : "Thanh thanh hà bạn thảo, Uất uất viên trung liễu" , (Thanh thanh hà bạn thảo ) Xanh xanh cỏ bờ sông, Sum suê liễu trong vườn.
5. (Danh) Hơi xông lên, mùi nồng. ◎ Như: "phức uất" mùi thơm phức.
6. (Danh) § Xem "uất kim" .
7. (Danh) § Xem "uất kim hương" .
8. Cũng có âm là "úc".
9. Còn viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Uất kết, uất tức, khí nó tụ không tan ra, hở ra gọi là uất. Như uất kết uất ức, uất muộn bậm bực, v.v. Có khi viết là .
② Hôi thối.
③ Hơi xông lên, hơi nóng hun lên.
④ Uất kim cây nghệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây, hoa) uất kim hương;
② Cây mận (Prunus japonica);
③ Uất kết, ứ đọng (không tan, không thoát ra được);
④ Buồn rầu, ấm ức: Âu sầu;
⑤ (Cây cỏ) sum sê, um tùm, rậm rạp (như bộ );
⑥ Mùi thơm nồng: Thơm phức. Xem [yù].

Từ ghép 7

úc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tích chứa, trì trệ không thông. ◎ Như: "uất kết" uất ức.
2. (Động) Oán hận. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố nhạc dũ xỉ, nhi dân dũ uất, quốc dũ loạn" , , (Trọng hạ kỉ , Xỉ nhạc ) Cho nên nhạc càng phóng dật, mà dân càng oán hận, nước càng loạn.
3. (Tính) Buồn bã, không vui. ◎ Như: "uất muộn" buồn bực. ◇ Nguyễn Trãi : "Uất uất thốn hoài vô nại xứ" (Quy Côn Sơn chu trung tác ) Tấc lòng bùi ngùi chẳng biết làm sao.
4. (Tính) Sum suê, tốt tươi, rậm rạp. ◇ Cổ thi : "Thanh thanh hà bạn thảo, Uất uất viên trung liễu" , (Thanh thanh hà bạn thảo ) Xanh xanh cỏ bờ sông, Sum suê liễu trong vườn.
5. (Danh) Hơi xông lên, mùi nồng. ◎ Như: "phức uất" mùi thơm phức.
6. (Danh) § Xem "uất kim" .
7. (Danh) § Xem "uất kim hương" .
8. Cũng có âm là "úc".
9. Còn viết là .
bắc, bối, bội
bēi ㄅㄟ, bèi ㄅㄟˋ

bắc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưng — Mặt sau. Phía sau — Xoay lưng lại — Một âm khác là Bội.

bối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lưng
2. mặt trái, mặt sau
3. mu bàn tay
4. cõng, đeo, địu, khoác
5. quay lưng lại
6. làm trái, làm ngược lại
7. thuộc lòng
8. vắng vẻ
9. đen đủi
10. nghễnh ngãng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưng, phần thân người phía sau ngang với ngực. ◎ Như: "bối tích" xương sống lưng, "chuyển bối" xoay lưng, ý nói rất mau chóng, khoảnh khắc.
2. (Danh) Mặt trái. ◎ Như: "chỉ bối" mặt trái giấy.
3. (Danh) Mặt sau. ◎ Như: "ốc bối" sau nhà, "san bối" sau núi.
4. (Danh) Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là "bối". ◎ Như: "đao bối" sống đao, "kiều bối" sống cầu, lưng cầu, "bồng bối" mui thuyền. ◇ Nguyễn Du : "Bán nhật thụ âm tùy mã bối" ( Vũ Thắng quan) Suốt nửa ngày, bóng cây chạy theo lưng ngựa.
5. Một âm là "bội". (Động) Quay lưng. ◎ Như: "bội trước thái dương" quay lưng về mặt trời, "bội san diện hải" quay lưng vào núi, đối diện với biển, "bội thủy nhất chiến" quay lưng vào sông mà đánh trận (thế đánh không lùi, quyết chiến).
6. (Động) Bỏ đi. ◎ Như: "li hương bội tỉnh" bỏ làng bỏ nước mà đi.
7. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◎ Như: "bội minh" trái lời thề, "bội ước" trái lời hứa, không giữ đúng lời hẹn.
8. (Động) Chết, qua đời. § Xem "kiến bội" .
9. (Động) Thuộc lòng. ◎ Như: "bội tụng" quay lưng, gấp sách lại mà đọc, tức đọc thuộc lòng.
10. (Động) Cõng, đeo, vác, gánh, gách vác. ◎ Như: "bội phụ trọng nhậm" gách vác trách nhiệm nặng nề, "bội tiểu hài" cõng em bé.
11. (Động) Giấu giếm, lén lút. ◎ Như: "một hữu thập ma bội nhân đích sự" không có việc gì phải giấu giếm ai cả.
12. (Tính) Vận xấu, vận đen. ◎ Như: "thủ khí bội" thật đen đủi, xui xẻo. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
13. (Tính) Nghe không rõ, nghễnh ngãng. ◎ Như: "nhĩ bối" tai nghễnh ngãng.
14. (Tính) Vắng vẻ. ◎ Như: "bội nhai tiểu hạng" đường vắng hẻm nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vai, hai bên sau lưng ngang với ngực gọi là bối. Vai ở đằng sau người, nên cái gì ở đằng sau cũng gọi là bối. Như ốc bối sau nhà.
② Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là bối. Như kiều bối sống cầu, lưng cầu, bồng bối mui thuyền, v.v.
③ Mặt trái, như chỉ bối mặt trái giấy.
④ Một âm là bội. Trái, như bội minh trái lời thề.
⑤ Bỏ đi, như kiến bội chết đi.
⑥ Ðọc thuộc lòng, như bội tụng gấp sách lại mà đọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưng: Lưng còm, lưng còng;
② Mặt trái hoặc phần lưng, phần sau trên đồ vật: Mặt trái; Mu bàn tay; Sống dao; Gáy sách; Lưng tủ; Sau nhà;
③ Quay lưng lại: Sấp bóng, ngược ánh sáng; Quay lưng về mặt trời;
④ Làm trái với, đi ngược lại: Không được làm trái ý dân;
⑤ Bội tín.【】bội ước [bèiyue] Bội ước, thất hứa, lật lọng, trở mặt;
⑥ Thuộc lòng: Thuộc làu; Đọc thuộc lòng (gấp sách lại mà đọc);
⑦ Thầm vụng, lén lút (nói hoặc làm sau lưng người khác): Đừng nói lén (nói vụng sau lưng) anh ấy;
⑧ Vắng vẻ, hẻo lánh: Ngõ hẻm này vắng quá;
⑨ Điếc: Tai hơi điếc, nặng tai;
⑩ (khn) Không may, xui, rủi, đen đủi: Số đen;
⑪ (văn) Bỏ đi: Chết đi. Xem [bei].

Từ ghép 23

bội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm trái
2. bỏ đi

Từ điển phổ thông

thồ, đeo, cõng, vác, địu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưng, phần thân người phía sau ngang với ngực. ◎ Như: "bối tích" xương sống lưng, "chuyển bối" xoay lưng, ý nói rất mau chóng, khoảnh khắc.
2. (Danh) Mặt trái. ◎ Như: "chỉ bối" mặt trái giấy.
3. (Danh) Mặt sau. ◎ Như: "ốc bối" sau nhà, "san bối" sau núi.
4. (Danh) Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là "bối". ◎ Như: "đao bối" sống đao, "kiều bối" sống cầu, lưng cầu, "bồng bối" mui thuyền. ◇ Nguyễn Du : "Bán nhật thụ âm tùy mã bối" ( Vũ Thắng quan) Suốt nửa ngày, bóng cây chạy theo lưng ngựa.
5. Một âm là "bội". (Động) Quay lưng. ◎ Như: "bội trước thái dương" quay lưng về mặt trời, "bội san diện hải" quay lưng vào núi, đối diện với biển, "bội thủy nhất chiến" quay lưng vào sông mà đánh trận (thế đánh không lùi, quyết chiến).
6. (Động) Bỏ đi. ◎ Như: "li hương bội tỉnh" bỏ làng bỏ nước mà đi.
7. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◎ Như: "bội minh" trái lời thề, "bội ước" trái lời hứa, không giữ đúng lời hẹn.
8. (Động) Chết, qua đời. § Xem "kiến bội" .
9. (Động) Thuộc lòng. ◎ Như: "bội tụng" quay lưng, gấp sách lại mà đọc, tức đọc thuộc lòng.
10. (Động) Cõng, đeo, vác, gánh, gách vác. ◎ Như: "bội phụ trọng nhậm" gách vác trách nhiệm nặng nề, "bội tiểu hài" cõng em bé.
11. (Động) Giấu giếm, lén lút. ◎ Như: "một hữu thập ma bội nhân đích sự" không có việc gì phải giấu giếm ai cả.
12. (Tính) Vận xấu, vận đen. ◎ Như: "thủ khí bội" thật đen đủi, xui xẻo. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
13. (Tính) Nghe không rõ, nghễnh ngãng. ◎ Như: "nhĩ bối" tai nghễnh ngãng.
14. (Tính) Vắng vẻ. ◎ Như: "bội nhai tiểu hạng" đường vắng hẻm nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vai, hai bên sau lưng ngang với ngực gọi là bối. Vai ở đằng sau người, nên cái gì ở đằng sau cũng gọi là bối. Như ốc bối sau nhà.
② Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là bối. Như kiều bối sống cầu, lưng cầu, bồng bối mui thuyền, v.v.
③ Mặt trái, như chỉ bối mặt trái giấy.
④ Một âm là bội. Trái, như bội minh trái lời thề.
⑤ Bỏ đi, như kiến bội chết đi.
⑥ Ðọc thuộc lòng, như bội tụng gấp sách lại mà đọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thồ, đeo, cõng, mang, địu, đìu: Cõng em bé; Đeo khăn gói; (Ngr) Mang gánh nặng. Xem [bèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưng: Lưng còm, lưng còng;
② Mặt trái hoặc phần lưng, phần sau trên đồ vật: Mặt trái; Mu bàn tay; Sống dao; Gáy sách; Lưng tủ; Sau nhà;
③ Quay lưng lại: Sấp bóng, ngược ánh sáng; Quay lưng về mặt trời;
④ Làm trái với, đi ngược lại: Không được làm trái ý dân;
⑤ Bội tín.【】bội ước [bèiyue] Bội ước, thất hứa, lật lọng, trở mặt;
⑥ Thuộc lòng: Thuộc làu; Đọc thuộc lòng (gấp sách lại mà đọc);
⑦ Thầm vụng, lén lút (nói hoặc làm sau lưng người khác): Đừng nói lén (nói vụng sau lưng) anh ấy;
⑧ Vắng vẻ, hẻo lánh: Ngõ hẻm này vắng quá;
⑨ Điếc: Tai hơi điếc, nặng tai;
⑩ (khn) Không may, xui, rủi, đen đủi: Số đen;
⑪ (văn) Bỏ đi: Chết đi. Xem [bei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay lưng lại, bỏ đi — Chống lại. Phản lại — Một âm khác là Bối.

Từ ghép 16

oản, quản
guǎn ㄍㄨㄢˇ, huàn ㄏㄨㄢˋ, wǎn ㄨㄢˇ

oản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lần trong của dạ dày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xoang dạ dày. § Ta quen đọc là "oản".

Từ điển Thiều Chửu

① Phần trong của dạ dày, trên rốn năm tấc gọi là thượng quản , trên rốn bốn tấc chính giữa dạ dày gọi là trung quản , trên rốn hai tấc gọi là hạ quản . Ta quen đọc là chữ oản.

Từ điển Trần Văn Chánh

(y) Phần bên trong của dạ dày (trên rốn 5 tấc là thượng quản; trên rốn 4 tấc , giữa dạ dày là trung quản; trên rốn 2 tấc là hạ quản).

quản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lần trong của dạ dày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xoang dạ dày. § Ta quen đọc là "oản".

Từ điển Thiều Chửu

① Phần trong của dạ dày, trên rốn năm tấc gọi là thượng quản , trên rốn bốn tấc chính giữa dạ dày gọi là trung quản , trên rốn hai tấc gọi là hạ quản . Ta quen đọc là chữ oản.

Từ điển Trần Văn Chánh

(y) Phần bên trong của dạ dày (trên rốn 5 tấc là thượng quản; trên rốn 4 tấc , giữa dạ dày là trung quản; trên rốn 2 tấc là hạ quản).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Quản

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.