sế, xiết, xế
chè ㄔㄜˋ

sế

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo. Níu kéo — Nắm giữ lấy.

Từ ghép 1

xiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kéo, lôi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo, lôi. ◎ Như: "xế trửu" kéo cánh tay (ý nói cản trở), "khiên xế" kéo dắt nhau.
2. (Động) Rút, bắt. ◎ Như: "xế tiêm" rút thẻ, rút thăm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại xế bội kiếm dục trảm Đinh Nguyên" (Đệ tam hồi) Bèn rút gươm toan chém Đinh Nguyên.
3. (Động) Đi nhanh, bay nhanh. ◇ Giản Văn Đế : "Tinh lưu điện xế" (Kim thuần phú ) Sao chuyển động, chớp bay vụt.
4. (Động) Giơ, cầm, đưa lên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Huyền Đức xế song cổ kiếm, sậu hoàng tông mã, thứ tà lí dã lai trợ chiến" , , (Đệ ngũ hồi) Lưu Huyền Đức cầm đôi gươm, tế ngựa bờm vàng, đâm xiên vào đánh giúp.
5. (Động) Co rút.
6. § Cũng đọc là "xiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Kéo, như xế chửu kéo cánh tay (bó cánh), khiên xế kéo dắt nhau.
② Rút, như xế tiêm rút thẻ, cũng đọc là chữ xiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lôi, kéo, níu: Níu chân (giữ lại không cho đi), ngăn trở; Kéo dắt nhau;
② Bắt, rút: Bắt (rút) thăm; Nó vội vàng rút tay về.

Từ ghép 1

xế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo, lôi. ◎ Như: "xế trửu" kéo cánh tay (ý nói cản trở), "khiên xế" kéo dắt nhau.
2. (Động) Rút, bắt. ◎ Như: "xế tiêm" rút thẻ, rút thăm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại xế bội kiếm dục trảm Đinh Nguyên" (Đệ tam hồi) Bèn rút gươm toan chém Đinh Nguyên.
3. (Động) Đi nhanh, bay nhanh. ◇ Giản Văn Đế : "Tinh lưu điện xế" (Kim thuần phú ) Sao chuyển động, chớp bay vụt.
4. (Động) Giơ, cầm, đưa lên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Huyền Đức xế song cổ kiếm, sậu hoàng tông mã, thứ tà lí dã lai trợ chiến" , , (Đệ ngũ hồi) Lưu Huyền Đức cầm đôi gươm, tế ngựa bờm vàng, đâm xiên vào đánh giúp.
5. (Động) Co rút.
6. § Cũng đọc là "xiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Kéo, như xế chửu kéo cánh tay (bó cánh), khiên xế kéo dắt nhau.
② Rút, như xế tiêm rút thẻ, cũng đọc là chữ xiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lôi, kéo, níu: Níu chân (giữ lại không cho đi), ngăn trở; Kéo dắt nhau;
② Bắt, rút: Bắt (rút) thăm; Nó vội vàng rút tay về.

Từ ghép 1

khốt, ngột
kū ㄎㄨ, kù ㄎㄨˋ, wù ㄨˋ

khốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) "Khốt khốt" lao khổ, nhọc nhằn, vất vả, cần cù. § Tục đọc là "ngột". ◇ Hán Thư : "Lao cân khổ cốt, chung nhật khốt khốt" , (Vương truyện ) Gân cốt nhọc nhằn, suốt ngày vất vả.

Từ điển Thiều Chửu

① Khốt khốt xốc vác (làm sa sả không nghỉ). Tục đọc là chữ ngột.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đá;
② Siêng năng, cần cù, xốc vác;
③ Rất mệt nhọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ làm lụng mệt nhọc. Cũng nói Khốt khốt ( nhọc nhằn cực khổ ).

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ngột ngột )

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) "Khốt khốt" lao khổ, nhọc nhằn, vất vả, cần cù. § Tục đọc là "ngột". ◇ Hán Thư : "Lao cân khổ cốt, chung nhật khốt khốt" , (Vương truyện ) Gân cốt nhọc nhằn, suốt ngày vất vả.

Từ điển Thiều Chửu

① Khốt khốt xốc vác (làm sa sả không nghỉ). Tục đọc là chữ ngột.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đá;
② Siêng năng, cần cù, xốc vác;
③ Rất mệt nhọc.

Từ ghép 1

bồ, phù
fú ㄈㄨˊ, pú ㄆㄨˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng đỡ, dìu. ◇ Nguyễn Du : "Phù lão huề ấu di nhập thành" (Trở binh hành ) Dìu già dắt trẻ dời vào trong thành.
2. (Động) Giúp đỡ. ◎ Như: "tế nhược phù bần" giúp đỡ kẻ yếu và người nghèo.
3. (Động) Dựa vào, nhờ vào. ◇ Tân Đường Thư : "Dĩ năng trượng thuận phù nghĩa, an tứ phương dã" , (Đậu Kiến Đức truyện ) Dùng người tài dựa theo nghĩa mà an định bốn phương.
4. (Động) Trị lí, cai quản. ◇ Hán Thư : "Kiến Huỳnh Dương, phù Hà Đông" , (Dực Phụng truyện ).
5. (Động) Chống, dựa. ◇ Giả San : "Thần văn Sơn Đông lại bố chiếu lệnh, dân tuy lão luy long tật, phù trượng nhi vãng thính chi" , , (Chí ngôn ).
6. (Động) Hộ tống. ◎ Như: "phù linh" hộ tống đưa linh cữu đi an táng.
7. (Động) Men theo, noi theo. ◇ Đào Uyên Minh : "Kí xuất, đắc kì thuyền, tiện phù hướng lộ" , , 便 (Đào hoa nguyên kí ) Ra khỏi (hang) rồi, tìm lại được chiếc thuyền, bèn men theo đường cũ (mà về).
8. (Danh) Một thứ động tác làm lễ vái của phụ nữ (thời xưa).
9. (Danh) Cái thẻ dùng để đánh đầu hồ (thời xưa).
10. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài bằng bốn ngón tay (thời xưa). § Trịnh Huyền chú : "Phô tứ chỉ viết phù" .
11. (Danh) Họ "Phù".
12. (Danh) § Xem "phù tang" .
13. (Danh) § Xem "phù trúc" .
14. Một âm là "bồ". (Động) Bò trên đất (dùng tay mà đi). ◎ Như: "bồ phục" . § Nghĩa như "bồ bặc" .

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nâng đỡ, giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng đỡ, dìu. ◇ Nguyễn Du : "Phù lão huề ấu di nhập thành" (Trở binh hành ) Dìu già dắt trẻ dời vào trong thành.
2. (Động) Giúp đỡ. ◎ Như: "tế nhược phù bần" giúp đỡ kẻ yếu và người nghèo.
3. (Động) Dựa vào, nhờ vào. ◇ Tân Đường Thư : "Dĩ năng trượng thuận phù nghĩa, an tứ phương dã" , (Đậu Kiến Đức truyện ) Dùng người tài dựa theo nghĩa mà an định bốn phương.
4. (Động) Trị lí, cai quản. ◇ Hán Thư : "Kiến Huỳnh Dương, phù Hà Đông" , (Dực Phụng truyện ).
5. (Động) Chống, dựa. ◇ Giả San : "Thần văn Sơn Đông lại bố chiếu lệnh, dân tuy lão luy long tật, phù trượng nhi vãng thính chi" , , (Chí ngôn ).
6. (Động) Hộ tống. ◎ Như: "phù linh" hộ tống đưa linh cữu đi an táng.
7. (Động) Men theo, noi theo. ◇ Đào Uyên Minh : "Kí xuất, đắc kì thuyền, tiện phù hướng lộ" , , 便 (Đào hoa nguyên kí ) Ra khỏi (hang) rồi, tìm lại được chiếc thuyền, bèn men theo đường cũ (mà về).
8. (Danh) Một thứ động tác làm lễ vái của phụ nữ (thời xưa).
9. (Danh) Cái thẻ dùng để đánh đầu hồ (thời xưa).
10. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài bằng bốn ngón tay (thời xưa). § Trịnh Huyền chú : "Phô tứ chỉ viết phù" .
11. (Danh) Họ "Phù".
12. (Danh) § Xem "phù tang" .
13. (Danh) § Xem "phù trúc" .
14. Một âm là "bồ". (Động) Bò trên đất (dùng tay mà đi). ◎ Như: "bồ phục" . § Nghĩa như "bồ bặc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp đỡ.
② Nâng đỡ. Nâng cho đứng dậy được gọi là phù. Vật gì sinh đôi liền nhau cũng gọi là phù, như phù tang cây dâu sinh đôi, phù trúc cây trúc sinh đôi.
③ Cái thẻ dùng để đánh đầu hồ.
④ Bên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vịn, dìu: Dìu già dắt trẻ; Vịn lan can;
② Đỡ: Y tá đỡ người bệnh dậy cho uống thuốc;
③ Cứu giúp, giúp đỡ: Cứu khốn phò nguy; Trừ quân cường bạo, giúp kẻ yếu hèn;
④ (văn) Cái thẻ để chơi trò đầu hồ (thời xưa);
⑤ (văn) Bên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ.

Từ ghép 19

sác, sáo, sóc
shuò ㄕㄨㄛˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xưa dùng như "sáo" . § Cũng đọc là "sác".

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ sáo , tên vũ khí, một thứ giáo dài. Cũng đọc là chữ sác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dáo dài. Cũng đọc Sóc.

sáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái giáo dài
2. một trò đánh cờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xưa dùng như "sáo" . § Cũng đọc là "sác".

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ sáo , tên vũ khí, một thứ giáo dài. Cũng đọc là chữ sác.

sóc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái giáo dài
2. một trò đánh cờ

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cây giáo dài (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dáo dài. Cũng đọc Sác.
phô, phố
pū ㄆㄨ, pù ㄆㄨˋ

phô

giản thể

Từ điển phổ thông

1. phô, bày
2. lát phẳng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rải, dọn, trải, lót, lát: Trải khăn bàn; rải nhựa; Lát ván; Rải một lớp rơm trên mặt đất; Dọn (mở) đường;
② Bày ra, trải ra, phô bày;
③ Cái (từ chỉ đơn vị): Một cái giường. Xem [pù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

phố

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cửa hàng buôn bán
2. giường, phản

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, cửa hiệu, cửa hàng: Cửa hàng bán thịt; Hiệu bán tạp hóa;
② Giường: Kê cái giường để ngủ;
③ Nhà trạm. Xem [pu].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

hiềm, khiếp, khiết, khiểm
qiàn ㄑㄧㄢˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ

hiềm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghi ngờ. Như chữ Hiềm — Các âm khác là Khiểm, Khiếp. Xem các âm này.

khiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Oán hận, không thích ý. ◇ Tào Phi : "Khiểm khiểm tư quy luyến cố hương" (Yên ca hành ) Lòng buồn buồn, chàng nhớ quê nhà, nghĩ trở về.
2. Một âm là "khiếp". (Động) Đầy đủ, thỏa thích, hài lòng. ◇ Trang Tử : "Kim thủ viên thư nhi y dĩ Chu công chi phục, bỉ tất hột niết vãn liệt, tận khứ nhi hậu khiếp" , , (Thiên vận ) Nay lấy khỉ vượn mà mặc cho áo của ông Chu, thì nó tất cắn rứt, cào xé, vứt bỏ hết mới thỏa lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vừa lòng, hài lòng, vừa ý, thỏa mãn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vừa lòng — Các âm khác là Hiềm, Khiểm.

khiết

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ân hận, không thích ý.
② Một âm là khiết. Ðủ.

khiểm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không hài lòng, không thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Oán hận, không thích ý. ◇ Tào Phi : "Khiểm khiểm tư quy luyến cố hương" (Yên ca hành ) Lòng buồn buồn, chàng nhớ quê nhà, nghĩ trở về.
2. Một âm là "khiếp". (Động) Đầy đủ, thỏa thích, hài lòng. ◇ Trang Tử : "Kim thủ viên thư nhi y dĩ Chu công chi phục, bỉ tất hột niết vãn liệt, tận khứ nhi hậu khiếp" , , (Thiên vận ) Nay lấy khỉ vượn mà mặc cho áo của ông Chu, thì nó tất cắn rứt, cào xé, vứt bỏ hết mới thỏa lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ân hận, không thích ý.
② Một âm là khiết. Ðủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Oán giận, không thích ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dỗi — Các âm khác là Hiếm, Khiếp.
sao, siếu, tiêu
shāo ㄕㄠ

sao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lướt qua, phẩy qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phất, phẩy qua, lướt qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Diên sao nhũ yến nhất sào phúc, Ô trác mẫu kê song nhãn khô" , (Tần cát liễu ) Diều hâu lướt qua én non một tổ lật, Quạ mổ gà mẹ hai mắt khô.
2. (Động) Trừ sạch, dứt.
3. (Động) Mưa tạt.
4. (Động) Lui lại phía sau.
5. Một âm là "siếu". (Động) Nhân tiện nhờ người mang đồ vật gửi đi. ◎ Như: "siếu tín" nhờ mang thư hộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên phụ lâm chung chi nhật, lưu hạ giá ta đông tây, giáo kí dữ ca ca tố di niệm. Vi nhân vô tâm phúc chi nhân, bất tằng siếu lai" , 西, . , (Đệ ngũ thập lục hồi) Ngày thân phụ lâm chung, có để lại chút vật này, dặn cho đại ca làm kỉ niệm. Vì không có người tâm phúc, nên chưa mang lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt qua, phẩy qua.
② Trừ sạch.
③ Một âm là siếu. Gửi đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mang hộ: Mang hộ một lá thư;
② (văn) Lướt qua;
③ (văn) Trừ sạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chọn lựa — Cướp bóc — Giết đi.

Từ ghép 1

siếu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phất, phẩy qua, lướt qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Diên sao nhũ yến nhất sào phúc, Ô trác mẫu kê song nhãn khô" , (Tần cát liễu ) Diều hâu lướt qua én non một tổ lật, Quạ mổ gà mẹ hai mắt khô.
2. (Động) Trừ sạch, dứt.
3. (Động) Mưa tạt.
4. (Động) Lui lại phía sau.
5. Một âm là "siếu". (Động) Nhân tiện nhờ người mang đồ vật gửi đi. ◎ Như: "siếu tín" nhờ mang thư hộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên phụ lâm chung chi nhật, lưu hạ giá ta đông tây, giáo kí dữ ca ca tố di niệm. Vi nhân vô tâm phúc chi nhân, bất tằng siếu lai" , 西, . , (Đệ ngũ thập lục hồi) Ngày thân phụ lâm chung, có để lại chút vật này, dặn cho đại ca làm kỉ niệm. Vì không có người tâm phúc, nên chưa mang lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt qua, phẩy qua.
② Trừ sạch.
③ Một âm là siếu. Gửi đồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhẹ. Vỗ nhẹ — Đem vật gì tới tặng biếu người nào — Các âm khác là Sao, Tiêu. Xem các âm này.

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ đi — Một âm là Sao. Xem Sao.
nhã, nhược
ré ㄖㄜˊ, rě ㄖㄜˇ, rè ㄖㄜˋ, ruò ㄖㄨㄛˋ

nhã

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài cỏ thơm. ◎ Như: "bội lan nhược" đeo hoa lan cỏ nhược.
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử : "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" : (Thu thủy ) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" , , (Học nhi ) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" cùng giống, "bất nhược" chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư : "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ mày. ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tai nhược nhân" (Công Dã Tràng ) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị : "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" , (Kiến Mẫn Quân ) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 使 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí : "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [borâ].

Từ ghép 2

nhược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giống như
2. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài cỏ thơm. ◎ Như: "bội lan nhược" đeo hoa lan cỏ nhược.
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử : "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" : (Thu thủy ) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" , , (Học nhi ) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" cùng giống, "bất nhược" chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư : "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ mày. ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tai nhược nhân" (Công Dã Tràng ) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị : "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" , (Kiến Mẫn Quân ) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 使 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí : "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuận. Như vũ dương thời nhược mưa nắng thuận thời tiết.
② Mày, ngươi. Như nhược thuộc lũ mày. Trang Tử : Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
③ Như, tự nhiên, giống. Như thần sắc tự nhược thần sắc vẫn y như (tự nhiên), tương nhược cùng giống, bất nhược chẳng bằng.
④ Bằng, dùng làm ngữ từ, nói sự chưa quyết định. Như nhược sử như thử 使 bằng khiến như thế. Số đếm chưa nhất định là nhược can ngần ấy.
⑤ Kịp, hoặc.
⑥ Thuận.
⑦ Thần Nhược, thần bể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặt rau — Lựa chọn — Thuận theo — Nếu như — Hoặc là — Mày ( đại danh từ ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng ).

Từ ghép 12

na, ná, nả
nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, na , né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, nào

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái nào trong các sự vật đồng loại. ◎ Như: "tòng na nhất phương diện thuyết?" ?
2. (Đại) Nói trống không, cái nào đó chưa xác định. ◎ Như: "na thiên hữu không ngã hoàn yếu trảo nhĩ đàm đàm" .
3. (Đại) Chỉ bất cứ cái nào. ◎ Như: "bất luận khứ đáo na nhất thôn..." ...
4. (Phó) Biểu thị phản vấn. § Thường mang ý phủ định. ◎ Như: "na tri" biết đâu, "na năng" sao có thể? ◇ Lão Xá : "Nhĩ đảo tưởng đắc hảo, khả na năng na ma dong dị?" , ? (Trà quán , Đệ tam mạc ).
5. Một âm là "nả". (Thán) Biểu thị không lấy làm đúng: đâu có, nào có. ◎ Như: "khán điện thị nả hữu hiện tràng đích khí phân nha!" !
6. (Từ ngữ khí) Biểu thị kêu gọi hoặc đình đốn. ◎ Như: "thiên nả" trời ơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ ngữ cuối câu, với ý than thở, trách móc ( dùng trong Bạch thoại ) — Tiếng dùng để hỏi. Xem Na tri.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(trợ) Ơi, ạ, nhé...: ! Cám ơn anh nhé!; ! Trời ơi! Xem [nă], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; ? Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Nào, mà, ấy, đó. Xem [nă], [na].

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái nào trong các sự vật đồng loại. ◎ Như: "tòng na nhất phương diện thuyết?" ?
2. (Đại) Nói trống không, cái nào đó chưa xác định. ◎ Như: "na thiên hữu không ngã hoàn yếu trảo nhĩ đàm đàm" .
3. (Đại) Chỉ bất cứ cái nào. ◎ Như: "bất luận khứ đáo na nhất thôn..." ...
4. (Phó) Biểu thị phản vấn. § Thường mang ý phủ định. ◎ Như: "na tri" biết đâu, "na năng" sao có thể? ◇ Lão Xá : "Nhĩ đảo tưởng đắc hảo, khả na năng na ma dong dị?" , ? (Trà quán , Đệ tam mạc ).
5. Một âm là "nả". (Thán) Biểu thị không lấy làm đúng: đâu có, nào có. ◎ Như: "khán điện thị nả hữu hiện tràng đích khí phân nha!" !
6. (Từ ngữ khí) Biểu thị kêu gọi hoặc đình đốn. ◎ Như: "thiên nả" trời ơi.
dương, dưỡng, dạng
yáng ㄧㄤˊ, yǎng ㄧㄤˇ

dương

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ốm
2. ngứa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo buồn sinh bệnh. ◇ Thi Kinh : "Ai ngã tiểu tâm, Thử ưu dĩ dương" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Thương cho lòng cẩn thận của ta, Vì lo buồn mà sinh ra bệnh tật.
2. (Danh) (Danh) Nhọt, sảy, ung. § Cũng như "dương" .
3. § Giản thể của chữ .
4. § Một dạng viết khác của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Ngứa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh;
② Ngứa: Gãi ngứa; Gãi đúng chỗ ngứa. Xem [yăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn — Một âm là Dưỡng.

dưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ốm
2. ngứa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo buồn sinh bệnh. ◇ Thi Kinh : "Ai ngã tiểu tâm, Thử ưu dĩ dương" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Thương cho lòng cẩn thận của ta, Vì lo buồn mà sinh ra bệnh tật.
2. (Danh) (Danh) Nhọt, sảy, ung. § Cũng như "dương" .
3. § Giản thể của chữ .
4. § Một dạng viết khác của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngứa. Xem [yăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh;
② Ngứa: Gãi ngứa; Gãi đúng chỗ ngứa. Xem [yăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngứa. Muốn gãi — Một âm là Dương.

Từ ghép 1

dạng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngứa. Xem [yăng].

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.