truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sách ghi chép lịch sử và địa lí đất Gia định về thời các chúa Nguyễn, cho biết việc các chúa Nguyễn đánh chiếm và khai thác đất này. Tác giả là Trịnh Hoài Đức. Xem tiểu truyện ở vần Đức.
xâm
qīn ㄑㄧㄣ

xâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

chạy xăm xăm, vùn vụt

Từ điển trích dẫn

1. (Phó, tính) "Xâm xâm" : (1) Dáng ngựa chạy nhanh. ◇ Thi Kinh : "Giá bỉ tứ lạc, tái sậu xâm xâm" , (Tiểu nhã , Tứ mẫu ) Ngồi xe bốn ngựa lạc (ngựa bạch bờm đen) kia, Chạy mau vun vút. (2) Vùn vụt (thời gian qua rất mau). ◇ Giản Văn Đế : "Tà nhật vãn xâm xâm" (Nạp lương ) Ngày tà chiều tối qua vùn vụt. (3) Tiến bộ nhanh chóng.

Từ điển Thiều Chửu

① Xăm xăm, vùn vụt, tả dáng ngựa đi nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

】xâm xâm [qinqin] (văn) (Ngựa chạy) rất nhanh, xăm xăm, vùn vụt: Tiến bộ rất nhanh, tiến lên vùn vụt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa chạy thật mau. Cũng nói: Xâm xâm.

Từ điển trích dẫn

1. Theo truyền thuyết là nữ thần thời thượng cổ Trung Quốc, đầu người thân chim, đã giúp "Hoàng Đế" đánh thắng quân "Xi Vưu" . Về sau, trong tiểu thuyết thông tục, chỉ người truyền đạt thiên thư, cũng chỉ nữ thần giúp người lạc đường mất hướng. Dân gian gọi là "cửu thiên nương nương" . Gọi tắt là "Huyền nữ" .

Từ điển trích dẫn

1. Ngày đầu năm, tức ngày một tháng giêng. § Cũng nói "nguyên đán" .
2. Vai diễn nhân vật phái nữ trong tạp kịch thời Nguyên. § Gọi tắt là "đán" . ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tha công công tại Lâm Xuân ban tố chánh đán, tiểu thì dã thị cực hữu danh đầu đích" , (Đệ ngũ thập tam hồi). § Lâm Xuân là tên lầu các do Trần Hậu Chủ đời Nam Triều dựng lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngày đầu năm, tức Nguyên đán.
tiết, tiệt
jiē ㄐㄧㄝ, jié ㄐㄧㄝˊ

tiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đốt, đoạn
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đốt, lóng (thực vật). ◎ Như: "tùng tiết" đốt thông, "trúc tiết" đốt tre.
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" đốt xương, "chỉ tiết" đốt ngón tay, "kích tiết" vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" , "vũ thủy" , "kinh trập" , "xuân phân" , v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" , "tình tiết" .
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" tiết thanh minh, "trung thu tiết" ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" lễ nghi. ◇ Luận Ngữ : "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" (Vi Tử ) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" . ◎ Như: "phù tiết" ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ : "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh : "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt tre, đốt cây.
② Ðốt xương, như cốt tiết đốt xương, chỉ tiết đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết .
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết , đầu mối rối beng gọi là chi tiết , văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết .
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết .
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết hay tiết tấu . Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân , lập xuân , v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao bớt làm sự nhọc quá, tiết ai bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo , như danh tiết , phong tiết đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ .
⑩ Phù tiết ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đốt, khớp, lóng: Một đốt (lóng) tre; Đốt ngón tay; Một đốt mía; Khớp xương;
② Nhịp phách: Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): Hai toa xe; Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: Tết Nguyên đán; Ăn tết; Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: Khí tiết; Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem [fújié], 使 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem [jie].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 tiết cốt nhãn [jieguyăn] (đph) Giờ phút quan trọng, mấu chốt: Trong giờ phút quan trọng đó. Xem [jié].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mắt, cái mấu tre, đốt tre — Khớp xương — Phần, đoạn của sự việc — Kiềm chế. Giảm bớt. Td: Tiết chế cờ lệnh của vua giao cho quan để thi hành nhiệm vụ được dễ dàng. Ta cũng gọi là cờ tiết — Lòng dạ ngay thẳng, cứng cỏi, không thay đổi. Đoạn trường tân thanh : » Tiết trăm năm nở bỏ đi một ngày «. — Khoảng thời gian theo khí hậu mà chia ra. Đoạn trường tân thanh : » Thanh minh trong tiết tháng ba «. — Ngày lễ tết nhất định trong năm — Sự nhịp nhàng, nhanh chậm của bài nhạc. Td: Tiết điệu — Một âm khác là Tiệt. Xem Tiệt.

Từ ghép 67

âm tiết 音節bách chu chi tiết 柏舟之節bão tiết quân 抱節君bát tiết 八節biến tiết 變節bồ tiết 蒲節chế tiết 制節chi tiết 枝節chửu quan tiết 肘關節cốt quan tiết 骨關節danh tiết 名節đản tiết 誕節điều tiết 調節đinh tự tiết 丁字節đông tiết 冬節giai tiết 佳節hạ tiết 夏節huyền tiết 懸節khí tiết 氣節khuất tiết 屈節kích tiết 擊節lãnh tiết 冷節lệnh tiết 令節phẩm tiết 品節phong tiết 風節phục hoạt tiết 復活節quan tiết 關節quý tiết 季節quỳnh lưu tiết phụ truyện 瓊瑠節婦傳sĩ tiết 士節súc y tiết thực 蓄衣節食sứ tiết 使節sưu tiết 蒐節tận tiết 盡節tế tiết 細節thánh đản tiết 聖誕節thất tiết 失節thì tiết 時節thời tiết 時節thủ tiết 守節tiết chế 節制tiết dục 節欲tiết dục 節育tiết dụng 節用tiết điểm 節點tiết độ 節度tiết độ sứ 節度使tiết giảm 節減tiết hạnh 節行tiết kiệm 節儉tiết liệt 節烈tiết mục 節目tiết nghĩa 節義tiết phụ 節婦tiết tấu 節奏tiết tháo 節操tiểu tiết 小節tình tiết 情節tổn tiết 撙節trinh tiết 貞節trung nguyên tiết 中元節trực tiết 直節tuẫn tiết 殉節tự tiết 字節tử tiết 死節vãn tiết 晚節xuân tiết 春節

tiệt

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt tre, đốt cây.
② Ðốt xương, như cốt tiết đốt xương, chỉ tiết đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết .
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết , đầu mối rối beng gọi là chi tiết , văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết .
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết .
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết hay tiết tấu . Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân , lập xuân , v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao bớt làm sự nhọc quá, tiết ai bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo , như danh tiết , phong tiết đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ .
⑩ Phù tiết ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao lớn — Một âm là Tiết. Xem Tiết.

Từ điển trích dẫn

1. Không được nuôi dưỡng. ◇ Thi Kinh : "Dân mạc bất cốc, Ngã độc vu li" , (Tiểu nhã , Tiểu bàn ) Người ta ai cũng được dưỡng dục, Riêng ta buồn khổ.
2. Kém cỏi, bất thiện (tiếng tự khiêm của vua chư hầu thời xưa). ◇ Lưu Hướng : "Trang Vương viết: Thiện, bất cốc tri truất" : , (Thuyết uyển , Chánh gián ).
3. Ngũ cốc không lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xa, kém cỏi. Tiếng tự xưng khiêm nhường của vị vua thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bài phú Nôm của Nguyễn Hãng danh sĩ thời Lê Mạc, làm nhân lúc cáo quan về quê, bài tụng phong cảnh làng Đại Đồng, thuộc phủ Yên Bình tỉnh Tuyên Quang, Bắc phần, Xem tiểu truyện tác giả vần Hãng.

Từ điển trích dẫn

1. Tên gọi nước Hung Nô thời Chu, ở phía bắc Trung Quốc. ◇ Thi Kinh : "Bạc phạt Hiểm Duẫn, Dĩ tấu phu công" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Hãy đi đánh rợ Hiểm Duẫn, Để dâng lên công lao to lớn.

trung học

phồn thể

Từ điển phổ thông

trung học

Từ điển trích dẫn

1. Phương pháp học tập bậc trung. ◇ Văn Tử : "Thượng học dĩ thần thính, trung học dĩ tâm thính, hạ học dĩ nhĩ thính" , , (Quyển thượng , Đạo đức ).
2. Ngày xưa là một nhà ở chính giữa minh đường cho vua dùng làm chỗ tự học. ◇ Ngụy Văn Hầu : "Thái học giả, trung học minh đường chi vị dã" , (Hiếu kinh truyện ).
3. Cho tới khoảng phong trào ái quốc vận động (4-5-1908) thời Thanh mạt, gọi học thuật truyền thống Trung Quốc là "Trung học" , để phân biệt với "Tây học" 西.
4. Bậc học ở giữa tiểu học và đại học.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc học ở khoảng giữa tiểu học và đại học.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.