nghinh, nghênh, nghịnh
yíng ㄧㄥˊ, yìng ㄧㄥˋ

nghinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đón tiếp

Từ ghép 4

nghênh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đón tiếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón tiếp. ◎ Như: "tống nghênh" đưa đón, "hoan nghênh" vui đón.
2. (Động) Ứng đón. ◎ Như: "nghênh hợp" hay "phùng nghênh" suy xét mà đón trước để chiều ý.
3. (Động) Xoay về, hướng về. ◎ Như: "nghênh diện" đối mặt, "nghênh phong" hóng gió.
4. Một âm là "nghịnh". (Động) Đi đón về. ◎ Như: "thân nghịnh" đi đón dâu. § Ghi chú: Phàm cái gì nó tới mà mình đón lấy thì gọi là "nghênh", nó chưa lại mà mình tới đón trước gọi là "nghịnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Đón. Chờ vật ngoài nó tới mà ngửa mặt ra đón lấy gọi là nghênh. Như tống nghênh đưa đón. Hoan nghênh vui đón. Nghênh phong hóng gió, v.v.
② Đón trước, suy xét cái mối mừng giận của người khác mà đón trước chiều ý gọi là nghênh hợp hay phùng nghênh .
③ Một âm là nghịnh. Ði đón về. Như thân nghịnh lễ đi đón dâu. Phàm cái gì nó tới mà mình đón lấy thì gọi là nghênh, nó chưa lại mà mình tới đón trước gọi là nghịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghênh tiếp, đón, đón tiếp: Đưa đón; Vui đón, hoan nghênh; Đón chào; Ra đón;
② Trước mặt.【】nghênh diện [yíng miàn] Trước mặt, đối diện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gặp gỡ — Đón tiếp. Tiếp ruớc — Trái nghịch. Không thuận — Một âm là Nghịnh. Xem Nghịnh.

Từ ghép 25

nghịnh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón tiếp. ◎ Như: "tống nghênh" đưa đón, "hoan nghênh" vui đón.
2. (Động) Ứng đón. ◎ Như: "nghênh hợp" hay "phùng nghênh" suy xét mà đón trước để chiều ý.
3. (Động) Xoay về, hướng về. ◎ Như: "nghênh diện" đối mặt, "nghênh phong" hóng gió.
4. Một âm là "nghịnh". (Động) Đi đón về. ◎ Như: "thân nghịnh" đi đón dâu. § Ghi chú: Phàm cái gì nó tới mà mình đón lấy thì gọi là "nghênh", nó chưa lại mà mình tới đón trước gọi là "nghịnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Đón. Chờ vật ngoài nó tới mà ngửa mặt ra đón lấy gọi là nghênh. Như tống nghênh đưa đón. Hoan nghênh vui đón. Nghênh phong hóng gió, v.v.
② Đón trước, suy xét cái mối mừng giận của người khác mà đón trước chiều ý gọi là nghênh hợp hay phùng nghênh .
③ Một âm là nghịnh. Ði đón về. Như thân nghịnh lễ đi đón dâu. Phàm cái gì nó tới mà mình đón lấy thì gọi là nghênh, nó chưa lại mà mình tới đón trước gọi là nghịnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón rước. Ta quen đọc Nghinh — Một âm là Nghênh. Xem Nghênh.

Từ điển trích dẫn

1. Dải đất tiếp giáp hai quân đội giao chiến.
2. Về chính trị, chỉ một giai cấp hoặc liên hợp của một giới quần chúng. ◎ Như: "tha môn tổ thành liên hợp chiến tuyến dĩ để chế bãi công" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất chỗ quân lính đôi bên đụng độ.
dịch
shì ㄕˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gỡ mối nợ
2. liền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo mối tơ.
2. (Động) Tìm tòi manh mối, suy tìm. ◎ Như: "diễn dịch" suy diễn sự lí tới cùng.
3. (Động) Trần thuật, bày dãi. ◇ Lễ Kí : "Các dịch kỉ chi chí dã" (Xạ nghĩa ) Mỗi người trình bày chí của mình.
4. (Phó) Liền nối không ngừng. ◎ Như: "lạc dịch bất tuyệt" liền nối không dứt.

Từ điển Thiều Chửu

① Gỡ mối tơ, tìm cho hết manh mối cũng gọi là dịch, như diễn dịch suy diễn sự lí cho cùng lẽ.
② Liền, như lạc dịch bất tuyệt liền nối không dứt.
③ Bày dãi.
④ Tế dịch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gỡ mối tơ;
② Đầu mối, manh mối: Tìm đầu mối;
③ Liền: Liền nối không dứt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rút sợi tơ ra, kéo tơ — Tiếp nối không dứt — Đi từ đầu mối mà tìm ra sự lí. Chẳng hạn Diễn dịch — Sắp đặt cho có thứ tự hợp lí.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Tính tình quái dị, hành vi không hợp thường tình người ta. ★ Tương phản: "thông tình đạt lí" . ◇ Trang Tử : "Ngô văn ngôn ư Tiếp Dư, đại nhi vô đương, vãng nhi bất phản. Ngô kinh phố kì ngôn, do Hà Hán nhi vô cực dã. Đại hữu kính đình, bất cận nhân tình yên" 輿, , . , . , (Tiêu dao du ) Tôi nghe lời nói của Tiếp Dư, lớn mà không đúng, đi mà không về. Tôi kinh khiếp lời nói của ông ta, cũng như sông Hà Hán mênh mông vô cùng. Đây và đó khác biệt nhau rất xa, không gần với thường tình người ta.
đang, đáng, đương
dāng ㄉㄤ, dàng ㄉㄤˋ

đang

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xứng nhau, ngang nhau, tương đương, tương ứng
2. nên, đáng
3. thẳng, trực tiếp
4. đang, đương lúc, khi, hiện thời
5. chống giữ
6. đảm đương, gánh vác, làm, lo liệu
7. hầu
8. ngăn cản, cản trở
9. giữ chức, đương chức
10. chịu trách nhiệm
11. tiếng kêu leng keng

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngưng, ngừng.

đáng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không hợp;
② Chấm dứt, kết thúc;
③ Xem .

đương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xứng nhau, ngang nhau, tương đương, tương ứng
2. nên, đáng
3. thẳng, trực tiếp
4. đang, đương lúc, khi, hiện thời
5. chống giữ
6. đảm đương, gánh vác, làm, lo liệu
7. hầu
8. ngăn cản, cản trở
9. giữ chức, đương chức
10. chịu trách nhiệm
11. tiếng kêu leng keng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Thôi.

Từ điển trích dẫn

1. Cùng ở một nơi, cùng nhau sinh sống. ◇ Tấn Thư : "Ngu ngũ thế đồng cư, khuê môn ung mục" , (Tang Ngu truyện ) (Tang) Ngu năm đời sống chung, trong nhà hòa mục.
2. Vợ chồng cùng sinh sống với nhau. § Trên pháp luật vợ chồng "đồng cư" tất có cùng nghĩa vụ. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tao khang chi thê, đồng cư bần tiện đa thì" , (Quyển nhị thập thất).
3. Tục chỉ nam nữ kết hợp bất hợp pháp ăn ở sinh sống với nhau. ◎ Như: "tuy nhiên xã hội phong khí dĩ ngận khai phóng, đãn nam nữ đồng cư bất hôn, nhưng bất vi xã hội sở tiếp nạp" , , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng ở chung với nhau. Cùng ở một nhà.
thâu, thọ, thụ
shòu ㄕㄡˋ

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chịu đựng

thọ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, vâng theo: Người nhận thư; Tiếp thu; Vâng mệnh;
② Chịu: Chịu đựng đau khổ; Không chịu được;
③ Bị, mắc: Bị lừa, mắc lừa; Bị bưng bít;
④ (đph) Thích hợp: Ăn ngon; Sướng tai; Đẹp mắt.

thụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. được
2. bị, mắc phải
3. nhận lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhận lấy. ◎ Như: "thụ thụ" người này cho, người kia chịu lấy, "thụ đáo ưu đãi" nhận được sự ưu đãi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Giai nhất tâm hợp chưởng, dục thính thụ Phật ngữ" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Đều chắp tay đồng nhất tâm nguyện muốn nghe và nhận lời Phật nói.
2. (Động) Vâng theo. ◎ Như: "thụ mệnh" vâng mệnh.
3. (Động) Hưởng được. ◎ Như: "tiêu thụ" được hưởng các sự tốt lành, các món sung sướng, "thụ dụng" hưởng dùng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nãi nãi hựu xuất lai tác thập ma? Nhượng ngã môn dã thụ dụng nhất hội tử" ? (Đệ tam thập bát hồi) Mợ lại đến đây làm gì? Để cho chúng tôi được ăn thỏa thích một lúc nào.
4. (Động) Dùng, dung nạp. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hư thụ nhân" (Hàm quái ) Người quân tử giữ lòng trống mà dung nạp người. ◇ Đỗ Phủ : "Thu thủy tài thâm tứ ngũ xích, Dã hàng kháp thụ lưỡng tam nhân" , (Nam lân ) Nước thu vừa sâu bốn năm thước, Thuyền quê vừa vặn chứa được hai ba người.
5. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "thụ phiến" mắc lừa.
6. (Phó) Thích hợp, trúng. ◎ Như: "thụ thính" hợp tai, "thụ khán" đẹp mắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Chịu nhận lấy. Người này cho, người kia chịu lấy gọi là thụ thụ .
② Vâng, như thụ mệnh vâng mệnh.
③ Ðựng chứa, như tiêu thụ hưởng dùng, thụ dụng được dùng, ý nói được hưởng thụ các sự tốt lành, các món sung sướng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, vâng theo: Người nhận thư; Tiếp thu; Vâng mệnh;
② Chịu: Chịu đựng đau khổ; Không chịu được;
③ Bị, mắc: Bị lừa, mắc lừa; Bị bưng bít;
④ (đph) Thích hợp: Ăn ngon; Sướng tai; Đẹp mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận lấy — Đem dùng — Vâng chịu — Nhận chịu — Cũng đọc Thọ.

Từ ghép 26

tông, tổng
zōng ㄗㄨㄥ, zǒng ㄗㄨㄥˇ

tông

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lụa dệt bằng tơ — Một âm là Tổng. Xem Tổng.

tổng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tổng quát, thâu tóm
2. chung, toàn bộ
3. buộc túm lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Góp lại, họp lại. ◎ Như: "tổng binh" họp quân. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù thiên địa vận nhi tương thông, vạn vật tổng nhi vi nhất" :, (Tinh thần ) Trời đất vận chuyển tương thông, vạn vật họp lại làm một.
2. (Động) Buộc, bó, túm lại. ◎ Như: "tổng giác" tết trái đào (§ Ghi chú: lúc còn bé kết tóc làm trái đào, nên lúc bé gọi là "tổng giác"). ◇ Khuất Nguyên : Ẩm dư mã ư Hàm Trì hề, tổng dư bí hồ Phù Tang , (Li Tao ) Cho ngựa ta uống nước ở Hàm Trì hề, buộc dây cương ở đất Phù Tang.
3. (Tính) Đứng đầu, cầm đầu, nắm toàn bộ. ◎ Như: "tổng cương" cương lĩnh chung, "tổng điếm" tiệm chính (kết hợp nhiều tiệm), "tổng tư lệnh" tư lệnh cầm đầu tất cả.
4. (Danh) Đơn vị hành chánh, nhiều làng họp lại làm một "tổng".
5. (Danh) Bó rạ, bó lúa. ◇ Thượng Thư : "Bách lí phú nạp tổng" Thuế từ một trăm dặm, nộp bó lúa.
6. (Danh) Đồ trang sức xe ngựa.
7. (Phó) Đều, tất cả đều. ◇ Chu Hi : "Vạn tử thiên hồng tổng thị xuân" (Xuân nhật ) Muôn tía nghìn hồng đều là xuân cả.
8. (Phó) Cứ, mãi, luôn luôn. ◎ Như: "vi thập ma tổng thị trì đáo?" tại sao cứ đến muộn?
9. (Phó) Thế nào cũng. ◎ Như: "tổng hữu nhất thiên" thế nào cũng có ngày.
10. (Phó) Toàn diện, toàn bộ. ◎ Như: "tổng động viên" động viên toàn bộ.

Từ điển Thiều Chửu

① Góp, họp, tóm. Như tổng luận bàn tóm lại.
② Tết, như tổng giác tết trái đào, lúc còn bé kết tóc làm trái đào, nên lúc bé gọi là tổng giác.
③ Ðứng đầu, cầm đầu. Như tổng thống chức tổng thống cầm đầu cả việc nước.
④ Tổng, họp mấy làng lại làm một tổng.
⑤ Bó dạ.
⑥ Hết đều.
⑦ Cái trang sức xe, ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồn lại, gộp lại, cộng lại: Tính dồn lại (gộp tất cả lại). 【】tổng nhi ngôn chi [zôngér yánzhi] Nói chung, nói tóm lại: To có nhỏ có, vuông có tròn có, nói chung, mọi hình dạng đều có cả; 【】tổng cộng [zônggòng] Cả thảy, tất cả, tổng cộng: Tất cả (cả thảy) có 220 nhà máy; Tổng cộng độ 5.000 người; 【 】tổng quy [zônggui] Chung quy, rốt cuộc: Sự thực chung quy vẫn là sự thực; 【】tổng toán [zôngsuàn] Nói chung thì cũng...: Nói chung thì cũng có thành tích; 【】tổng chi [zôngzhi] Nói chung, tóm lại;
② Chung: Nhiệm vụ chung; Đường lối chung;
③ Luôn luôn, cứ, mãi: Luôn luôn đứng đầu; Tại sao cứ đến muộn?; Trời mãi không nắng;
④ Thế nào cũng: Thế nào cũng có ngày; Thế nào mai anh ấy cũng về;
⑤ (văn) Tết lại: Tết trái đào, (Ngr) lúc ấu thơ;
⑥ (văn) Bó dạ;
⑦ (văn) Vật trang sức xe ngựa;
⑧ Tổng (đơn vị hành chánh gồm nhiều làng thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao gồm cả — Người đứng đầu, bao gồm các công việc — Gom lại. Bó lại — Lụa dệt bằng tơ — Khu vực hành chánh thời trước, ở dưới phủ, huyện, bao gồm nhiều xã. Tục ngữ: » Chưa đỗ ông Nghè đã đe hàng tổng «.

Từ ghép 28

khính, khể
qǐ ㄑㄧˇ, qìng ㄑㄧㄥˋ

khính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: khẳng khính )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa mịn.
2. (Danh) Bao đựng kích, ngoài bọc lụa đỏ, ngày xưa quan lại xuất hành dùng làm nghi trượng. § Thông "khể" . ◎ Như: "khể kích" .
3. Một âm là "khính". (Danh) Chỗ gân và xương kết hợp. ◇ Trang Tử : "Kĩ kinh khải khính chi vị thường, nhi huống đại cô hồ!" , (Dưỡng sanh chủ ) Lách (dao) qua chỗ gân và xương tiếp giáp nhau còn chưa từng làm, huống chi là khúc xương lớn!

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bao đựng kích, khể kích .
② Một âm là khính. Khẳng khính đầu gân, nơi ách yếu của sự gì lẽ gì cũng gọi là khẳng khính.

Từ điển Trần Văn Chánh

[kânqìng] (văn) Đầu gân, (Ngr) Chỗ ách yếu, điểm chính, ý chính.

Từ ghép 2

khể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: khể kích )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa mịn.
2. (Danh) Bao đựng kích, ngoài bọc lụa đỏ, ngày xưa quan lại xuất hành dùng làm nghi trượng. § Thông "khể" . ◎ Như: "khể kích" .
3. Một âm là "khính". (Danh) Chỗ gân và xương kết hợp. ◇ Trang Tử : "Kĩ kinh khải khính chi vị thường, nhi huống đại cô hồ!" , (Dưỡng sanh chủ ) Lách (dao) qua chỗ gân và xương tiếp giáp nhau còn chưa từng làm, huống chi là khúc xương lớn!

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bao đựng kích, khể kích .
② Một âm là khính. Khẳng khính đầu gân, nơi ách yếu của sự gì lẽ gì cũng gọi là khẳng khính.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bao đựng kích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bao đựng cây kích.

Từ ghép 1

hệ thống

phồn thể

Từ điển phổ thông

hệ thống

Từ điển trích dẫn

1. Thế hệ huyết thống. ◇ Phạm Thành Đại : "Lưỡng Hợi khai cơ viễn, Tam Đinh hệ thống trường" , (Đông cung thọ ).
2. Tổ chức, chỉnh thể hợp thành từ những sự vật cùng loại có trật tự và liên hệ bên trong.
3. Có trật tự, có điều lí.
4. Gọi chung tập hợp các khí quan trong cơ thể sinh vật có cùng công năng sinh lí. ◎ Như: "tiêu hóa hệ thống" , "hô hấp hệ thống" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự liên lạc nối tiếp có thứ tự trên dưới trước sau.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.