thiệu
chāo ㄔㄠ, shào ㄕㄠˋ

thiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếp nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiếp tục, kế thừa. ◎ Như: "khắc thiệu cơ cừu" nối được nghiệp của ông cha.
2. (Động) Làm trung gian nối kết. ◎ Như: "thiệu giới" . § Cũng như "giới thiệu" .
3. (Danh) Họ "Thiệu".

Từ điển Thiều Chửu

① Nối, con em nối được nghiệp của ông cha, gọi là khắc thiệu cơ cừu .
② Nối liền, làm cho hai bên được biết nhau gọi là thiệu giới . Cũng như giới thiệu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nối tiếp, nối liền: Tiếp tục, nối tiếp; Nối được nghiệp của cha ông; Giới thiệu (nối kết hai bên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nối tiếp. Td: Giới thiệu ( đứng giữa để nối kết hai đàng với nhau ).

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Nghênh đón, đón tiếp. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Thướng môn nghênh tiếp Lục Huệ nương" (Quyển thập lục) Ra trước cửa nghênh đón Lục Huệ nương.
2. Tỉ dụ chuẩn bị chờ đợi để mà sẵn sàng ứng phó khi tình huống xảy ra hoặc thời hậu đến lúc. ◎ Như: "nghênh tiếp chiến đấu" , "nghênh tiếp quốc khánh" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón rước.

Từ điển trích dẫn

1. Kế thừa ngay sau, tiếp tục.
2. Không qua trung gian. § Tương đối với "gián tiếp" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gặp thẳng, không qua trung gian nào.

Từ điển trích dẫn

1. Thù tạc, giao vãng, tiếp đãi. ◇ Vương An Thạch : "Vãn phù suy bại kí nhân gian, Ứng tiếp phân phân chi cưỡng nhan" , (Tống tăng Vô Hoặc quy Bà Vương ).
2. Tiếp ứng, chi viện. ◇ Bắc sử : "Tương Thành khống đái Kinh Lạc, thật đương kim chi yếu địa, như hữu động tĩnh, dị tương ứng tiếp" , , , (Thôi Du truyện ).
3. Hai bên hô ứng lẫn nhau, chiếu ứng. ◇ Âu Dương Tuân : "Tự điểm dục kì hỗ tương ứng tiếp, lưỡng điểm như "tiểu", "bát", tự tương ứng tiếp" , "","", (Thư pháp , Ứng tiếp ).
4. Ứng phó, tiếp thụ. ◇ Tát Đô Lạt : "Hạo đãng tam nhật trình, ứng tiếp thiên vạn thái. Hội đăng Thiên Trụ Phong, Nhất lãm vũ trụ đại" , . , (Mệnh trạo kiến khê ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chào mời đối đãi.
tạc, tộ
zuò ㄗㄨㄛˋ

tạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bậc thềm dành cho chủ nhân đứng tiếp khách. § Ghi chú: Ngày xưa nghênh tiếp nhau, khách ở thềm phía tây, chủ ở thềm phía đông. ◇ Luận Ngữ : "Hương nhân na, triều phục nhi lập ư tộ giai" , (Hương đảng ) Khi người làng làm lễ "na" (lễ tống ôn dịch), ông bận triều phục đứng ở trên thềm phía đông mà dự lễ.
2. (Danh) Ngôi của thiên tử. ◎ Như: "tiễn tộ" lên ngôi vua.
3. (Danh) Thịt cúng tế. § Còn đọc là "tạc". § Thông "tạc" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thềm nhà phía đông (dành cho chủ đi);
② Như nghĩa ① (bộ ).

tộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phía bên chủ (khi tiếp khách)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bậc thềm dành cho chủ nhân đứng tiếp khách. § Ghi chú: Ngày xưa nghênh tiếp nhau, khách ở thềm phía tây, chủ ở thềm phía đông. ◇ Luận Ngữ : "Hương nhân na, triều phục nhi lập ư tộ giai" , (Hương đảng ) Khi người làng làm lễ "na" (lễ tống ôn dịch), ông bận triều phục đứng ở trên thềm phía đông mà dự lễ.
2. (Danh) Ngôi của thiên tử. ◎ Như: "tiễn tộ" lên ngôi vua.
3. (Danh) Thịt cúng tế. § Còn đọc là "tạc". § Thông "tạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bên thềm chủ nhân đứng. Ngày xưa chủ khách tiếp nhau, khách ở thềm bên phía tây, chủ ở thềm bên phía đông, vì chủ đáp tạ lại khách, cho nên gọi là tộ.
② Cái ngôi của thiên tử. Như tiễn tộ lên ngôi vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thềm nhà ở hướng đông — Chỗ chủ nhà bước ra đón khách — Dùng như chữ Tộ .
kế
jì ㄐㄧˋ

kế

giản thể

Từ điển phổ thông

tiếp theo, nối tiếp

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nối, nối theo, nối dõi, tiếp theo sau, tiếp theo: Nối nghiệp; Ban đầu cảm thấy chóng mặt, tiếp đó thì nôn và tiêu chảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

kế
jì ㄐㄧˋ

kế

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếp theo, nối tiếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nối theo, nối dõi. ◎ Như: "kế vị" nối dõi ngôi vị, "kế thừa" thừa hưởng, tiếp nối (tài sản, sự nghiệp, v.v.).
2. (Động) Tiếp sau, tiếp theo. ◎ Như: "kế tục" tiếp tục, "tiền phó hậu kế" người trước ngã xuống người sau tiếp tục.
3. (Tính) Sau, lẽ. ◎ Như: "kế thất" vợ lẽ, "kế phụ" cha kế.
4. (Danh) Họ "Kế".
5. (Phó) Sau đó. ◇ Mạnh Tử : "Kế nhi hữu sư mệnh" (Công Tôn Sửu hạ ) Sau đó có việc quân.

Từ điển Thiều Chửu

① Nối theo, nối dõi. Như kế vị , kế thừa .
Tiếp sau, tiếp theo, như kế nhi hữu sư mệnh (Mạnh Tử ) tiếp sau bèn có việc quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nối, nối theo, nối dõi, tiếp theo sau, tiếp theo: Nối nghiệp; Ban đầu cảm thấy chóng mặt, tiếp đó thì nôn và tiêu chảy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếp nối — Tiếp theo sau — Buộc lại.

Từ ghép 19

trì tục

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếp tục, làm tiếp

Từ điển trích dẫn

1. Liên tục, kế tục không ngừng. ◎ Như: "vũ y cựu trì tục đích hạ trước" .
tự
sì ㄙˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nối tiếp, thừa hưởng
2. hậu duệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nối tiếp, kế tục, thừa kế. ◎ Như: "tự vị" nối ngôi, "tự nghiệp" nối nghiệp. ◇ Đại Việt Sử Kí : "Phong kì trường vi Hùng Vương tự quân vị" (Ngoại kỉ ) Phong con trưởng làm Hùng Vương nối ngôi vua.
2. (Danh) Con cháu đời sau. ◎ Như: ◎ Như: "hậu tự" con cháu đời sau.
3. (Danh) Người tiếp tục chức vụ.
4. (Danh) Họ "Tự".

Từ điển Thiều Chửu

① Nối, như tự tử con nối.
② Con cháu, như hậu tự con cháu sau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nối, tiếp: Con nối dõi; (cũ) Nối ngôi;
② Con cháu: Con cháu đời sau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nối theo. Nối dõi. Td: Thừa tự — Con cháu. Td: Tuyệt tự ( không con ).

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Tiếp thụ chỉ dạy.
2. Thường dùng làm khiêm từ: Tiếp nhận chỉ dạy của người khác
3. Nghe theo. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Lưu ẩm liễu tam ngũ bôi, ý dục tố ta ám muội chi sự. Nại hà vãng lai chi nhân, ứng tiếp bất hạ, thủ tiện ước tại đăng tiêu tương hội. Bỉnh Trung lĩnh giáo nhi khứ" , . , , 便. ().
4. Thỉnh giáo, thỉnh cầu chỉ giáo. ◇ Ba Kim : "Dã thường hữu nhất ta thanh niên đáo tha gia khứ lĩnh giáo. Bất quá khứ liễu nhất thứ dĩ hậu tựu bất kiến tái khứ" . (Trầm lạc ).
5. Thể nghiệm, nhận biết. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Giá vị xuyên hồng đích cô nương đích đàm phong, bổn lĩnh, tính cách nhi, chúng vị dã đô lĩnh giáo quá liễu" 穿, , , (Đệ thất hồi).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.