sưu, sảo, tiêu
sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tìm, lục, soát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "sưu la" tìm kiếm. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ nhi chủ nhân liễm tửu cụ, thiểu nhất tước, minh sưu bất đắc" , , (Hồ giá nữ ) Xong xuôi, chủ nhân thu dọn bàn tiệc, thấy thiếu một cái chén, tìm khắp không ra.
2. (Động) Kiểm tra, kiểm điểm. ◎ Như: "sưu thân" kiểm soát trên người (có mang vật gì nguy hiểm hoặc phạm pháp). ◇ Tây sương kí 西: "Bất khẳng sưu tự kỉ cuồng vi, chỉ đãi yêu mịch biệt nhân phá trán" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Không chịu kiểm điểm là mình dại dột, mà chỉ muốn kiếm ra khuyết điểm sơ hở của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi, như sưu la tìm tòi, lục lọi, sưu kiểm tìm soát.
② Róc lấy, bóc lột, như sưu quát quan lại bóc lột của dân.
③ Tìm nghĩ, như sưu sách khô tràng hết sức tìm tòi suy nghĩ (nặn ruột mà nghĩ).
④ Một âm là sảo. Rối loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tìm tòi: Tìm kiếm nhân tài;
② Khám xét, kiểm tra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm. Tìm tòi — Các âm khác là Sảo, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 12

sảo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "sưu la" tìm kiếm. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ nhi chủ nhân liễm tửu cụ, thiểu nhất tước, minh sưu bất đắc" , , (Hồ giá nữ ) Xong xuôi, chủ nhân thu dọn bàn tiệc, thấy thiếu một cái chén, tìm khắp không ra.
2. (Động) Kiểm tra, kiểm điểm. ◎ Như: "sưu thân" kiểm soát trên người (có mang vật gì nguy hiểm hoặc phạm pháp). ◇ Tây sương kí 西: "Bất khẳng sưu tự kỉ cuồng vi, chỉ đãi yêu mịch biệt nhân phá trán" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Không chịu kiểm điểm là mình dại dột, mà chỉ muốn kiếm ra khuyết điểm sơ hở của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi, như sưu la tìm tòi, lục lọi, sưu kiểm tìm soát.
② Róc lấy, bóc lột, như sưu quát quan lại bóc lột của dân.
③ Tìm nghĩ, như sưu sách khô tràng hết sức tìm tòi suy nghĩ (nặn ruột mà nghĩ).
④ Một âm là sảo. Rối loạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấy rối — Các âm khác là Sưu, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 1

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiêu tiêu : Dáng vẻ xao động.
hủy
huǐ ㄏㄨㄟˇ, huì ㄏㄨㄟˋ

hủy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hủy hoại, nát
2. chê, diễu, mỉa mai

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phá bỏ, phá hoại. ◎ Như: "hủy hoại" phá hư, "hủy diệt" phá bỏ.
2. (Động) Chê, diễu, mỉa mai, phỉ báng. ◎ Như: "hủy mạ" chê mắng, "hủy dự tham bán" nửa chê nửa khen. ◇ Luận Ngữ : "Ngô chi ư nhân dã, thùy hủy thùy dự?" , (Vệ Linh Công ) Ta đối với người, có chê ai có khen ai đâu?
3. (Động) Đau thương hết sức (đến gầy yếu cả người). ◇ Tân Đường Thư : "(Trương Chí Khoan) cư phụ tang nhi hủy, châu lí xưng chi" (), (Hiếu hữu truyện ) (Trương Chí Khoan) để tang cha, đau thương hết sức, xóm làng đều khen ngợi.
4. (Động) Cầu cúng trừ vạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hủy hoại, nát.
② Thương.
③ Chê, diễu, mỉa mai.
④ Cầu cúng trừ vạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hủy, cháy: Thiêu hủy, đốt cháy; Vương thất như lửa cháy (Thi Kinh);
② Làm hỏng, làm hại, giết hại: Cái ghế này ai làm hỏng đấy?; Đã giết hại biết bao nhiêu người tốt;
③ (đph) Phá ra làm (thành): Hai ghế con này là lấy chiếc bàn cũ phá ra làm đấy;
④ Chê. 【】hủy dự [huêyù] Chê và khen: Nửa chê nửa khen;
⑤ (văn) Cầu cúng trừ vạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phá hư — Hư hỏng — Nói xấu. Chế riễu.

Từ ghép 11

diệt
miè ㄇㄧㄝˋ

diệt

giản thể

Từ điển phổ thông

1. giết
2. dập tắt (lửa)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tắt: Lửa tắt rồi; Đèn tắt rồi;
② Dập tắt: Tắt đèn; Dập tắt lửa;
③ Ngập, lút: Lút đầu, chết đuối;
④ Xóa bỏ, diệt trừ: Diệt ruồi; Xóa bỏ dấu vết; Táng tận lương tâm;
⑤ Mất, tan mất, hết: Hết trụi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

câu, cấu
gōu ㄍㄡ, gòu ㄍㄡˋ

câu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cong, móc
2. đánh dấu móc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móc, vật có hình cong. § Cũng như "câu" . ◎ Như: "y câu" cái móc áo, "ngư câu" lưỡi câu cá.
2. (Danh) Họ "Câu".
3. (Động) Ngoặc đi, ngoặc bỏ đoạn mạch trong văn bài. ◎ Như: "nhất bút câu tiêu" ngoặc một nét bỏ đi.
4. (Động) Bỏ đi, xóa đi. ◎ Như: "tân sầu cựu hận, nhất bút câu tiêu" , buồn mới hận cũ, xóa nhòa hết cả.
5. (Động) Trích lấy, tuyển chọn. ◎ Như: "bả giá nhất đoạn văn chương câu xuất lai" trích lấy đoạn văn này.
6. (Động) Móc nối, thông đồng. ◎ Như: "câu kết" thông đồng với nhau.
7. (Động) Khêu ra, móc ra, dụ, khơi, gợi. ◎ Như: "câu dẫn" dụ đến. ◇ Trương Khả Cửu : "Sổ chi hoàng cúc câu thi hứng" (Kim hoa đỗng lãnh khúc ) Hoa cúc vài cành gợi hứng thơ.
8. (Động) Vẽ, vạch, mô tả, phác họa. ◎ Như: "câu lặc" phác họa, "câu xuất luân khuếch lai" vạch ra những nét chính.
9. (Động) Cho thêm bột vào canh hoặc thức ăn (một cách nấu ăn). ◎ Như: "câu lỗ" .
10. (Động) Bắt. § Như "bộ" . ◎ Như: "câu nhiếp" dụ bắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cong. Câu cổ tên riêng của khoa học tính. Ðo hình tam giác, đường ngang gọi là câu , đường dọc gọi là cổ .
② Ngoặc đi. Ngoặc bỏ đoạn mạch trong văn bài đi gọi là câu. Như nhất bút câu tiêu ngoặc một nét bỏ đi.
③ Móc lấy, như câu dẫn dụ đến. Nay dùng nghĩa như chữ bộ (bắt) là do ý ấy. Như câu nhiếp dụ bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bỏ đi, xóa đi, xóa bỏ, gạch bỏ, sổ toẹt: Sổ toẹt đi; Xóa tên anh ấy đi;
② Khêu ra, gợi ra, khêu, dụ, khơi: Câu hỏi đó khêu ra những lời anh vừa nói; Khơi thông; Dụ đến; Dụ bắt;
③ Vẽ, vạch, mô tả, phác họa: Vạch ra những nét chính;
④ (toán) Chiều ngắn của hình tam giác thẳng góc;
⑤ Móc vào;
⑥ Cái móc;
⑦ Đánh dấu;
⑧ [Gou] (Họ) Câu. Xem [gòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong — Cái móc — Móc lấy. Dẫn tới — Trừ bỏ đi — Tô trát. Thoa phết.

Từ ghép 12

cấu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiềm chế;
② Công việc. 【】cấu đương [gòudang] Mánh khóe, thủ đoạn, ngón, trò: Những ngón vô liêm sỉ; Thủ đoạn tội ác;
③ [Gòu] (Họ) Cấu. Xem [gou].
ngải
yì ㄧˋ

ngải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cắt cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt (cỏ, lúa, ...). ◎ Như: "ngải thảo" cắt cỏ, "ngải mạch" cắt lúa. ◇ Khuất Nguyên : "Kí chi diệp chi tuấn mậu hề, Nguyện sĩ thì hồ ngô tương ngải" , (Li tao ) Ta hi vọng cành lá lớn mạnh tốt tươi hề, Ta mong đợi lúc sẽ cắt kịp thời.
2. (Động) Chặt giết. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ngải nhân chi cảnh, khô nhân chi phúc" , (Thận đại lãm , Thuận thuyết ) Chặt cổ người, mổ bụng người.
3. (Động) Tiêu diệt.
4. (Danh) Cái liềm để cắt cỏ, tức là "liêm đao" .
5. (Danh) Họ "Liêm".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cắt (cỏ hoặc lúa): Máy cắt cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt cỏ, trừ cỏ — Cái liềm để cắt cỏ — Cắt đức. Dứt bỏ. Giết chết.
hức, quắc
guó ㄍㄨㄛˊ, xù ㄒㄩˋ

hức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa, cắt được cái tai bên trái của quân địch đem về dâng công gọi là "quắc" .
2. (Động) Cắt đứt. ◇ Ngụy Thu : "Quắc nhĩ tiệt tị" (Vi Hầu Cảnh bạn di Lương triều văn ) Cắt tai xẻo mũi.
3. (Động) Giết, tiêu diệt. ◇ Đường Dần : "Tru long xà dĩ an giang lưu, quắc mị si dĩ định dân sanh" , (Hứa tinh dương thiết trụ kí ) Giết rồng rắn để yên lặng dòng sông, trừ yêu quái cho yên ổn dân sinh.
4. (Danh) Tai trái bị cắt ra.
5. (Danh) Chỉ tù binh.
6. Một âm là "hức". (Danh) Mặt mày. ◇ Trang Tử : "Cảo hạng hoàng hức" (Liệt ngự khấu ) Cổ gầy ngẳng mặt vàng võ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhức đầu — Một âm là Quắc.

quắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tai đã cắt ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa, cắt được cái tai bên trái của quân địch đem về dâng công gọi là "quắc" .
2. (Động) Cắt đứt. ◇ Ngụy Thu : "Quắc nhĩ tiệt tị" (Vi Hầu Cảnh bạn di Lương triều văn ) Cắt tai xẻo mũi.
3. (Động) Giết, tiêu diệt. ◇ Đường Dần : "Tru long xà dĩ an giang lưu, quắc mị si dĩ định dân sanh" , (Hứa tinh dương thiết trụ kí ) Giết rồng rắn để yên lặng dòng sông, trừ yêu quái cho yên ổn dân sinh.
4. (Danh) Tai trái bị cắt ra.
5. (Danh) Chỉ tù binh.
6. Một âm là "hức". (Danh) Mặt mày. ◇ Trang Tử : "Cảo hạng hoàng hức" (Liệt ngự khấu ) Cổ gầy ngẳng mặt vàng võ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tai đã cắt ra, giết được giặc mà đem cái tai bên tay trái về trình gọi là quắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tính số quân địch bị giết dựa vào số tai đã cắt được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xẻo tai.
bái, bát, bạt
bá ㄅㄚˊ, pèi ㄆㄟˋ

bái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rễ cỏ.
2. (Danh) Tên cây, hình dạng như cây sư , lá như lá cây đồng .
3. (Danh) Tên một loài cỏ.
4. (Động) Nghỉ ngơi trú ngụ trong bụi cây cỏ. ◇ Thi Kinh : "Tế phí cam đường, Vật tiễn vật phạt, Triệu Bá sở bạt" , , (Thiệu nam , Cam đường ) Sum suê cây cam đường, Đừng cắt đừng chặt, Ông Triệu Bá nghỉ ngơi ở đó. § Ghi chú: xem "đường" .
5. (Động) Trừ cỏ. ◇ Giả Tư Hiệp : "Khu trung thảo sanh, bạt chi" , (Tề dân yếu thuật , Chủng cốc ) Chỗ đất cỏ mọc, diệt trừ đi.
6. (Động) § Thông "bạt" . ◎ Như: "bạt thiệp" .
7. Một âm là "bái". (Danh) Cây "lăng điều" hoa trắng.
8. (Phó) Bay lượn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lều tranh.
② Rễ cỏ.
③ Một âm là bát. Tất bát cây lá lốt.
④ Lại một âm là bái. Hoa lăng tiêu .

bát

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lều tranh.
② Rễ cỏ.
③ Một âm là bát. Tất bát cây lá lốt.
④ Lại một âm là bái. Hoa lăng tiêu .

bạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái lều tranh
2. rễ cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rễ cỏ.
2. (Danh) Tên cây, hình dạng như cây sư , lá như lá cây đồng .
3. (Danh) Tên một loài cỏ.
4. (Động) Nghỉ ngơi trú ngụ trong bụi cây cỏ. ◇ Thi Kinh : "Tế phí cam đường, Vật tiễn vật phạt, Triệu Bá sở bạt" , , (Thiệu nam , Cam đường ) Sum suê cây cam đường, Đừng cắt đừng chặt, Ông Triệu Bá nghỉ ngơi ở đó. § Ghi chú: xem "đường" .
5. (Động) Trừ cỏ. ◇ Giả Tư Hiệp : "Khu trung thảo sanh, bạt chi" , (Tề dân yếu thuật , Chủng cốc ) Chỗ đất cỏ mọc, diệt trừ đi.
6. (Động) § Thông "bạt" . ◎ Như: "bạt thiệp" .
7. Một âm là "bái". (Danh) Cây "lăng điều" hoa trắng.
8. (Phó) Bay lượn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lều tranh.
② Rễ cỏ.
③ Một âm là bát. Tất bát cây lá lốt.
④ Lại một âm là bái. Hoa lăng tiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rễ cỏ;
② Lều tranh;
③ Dừng chân giữa vùng cỏ trống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rễ cỏ.

Từ ghép 1

thương
shāng ㄕㄤ

thương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buôn bán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người đi buôn bán. ◎ Như: "thương nhân" người buôn, "thương gia" nhà buôn.
2. (Danh) Nghề nghiệp buôn bán. ◎ Như: "kinh thương" kinh doanh buôn bán.
3. (Danh) Tiếng "thương", một trong ngũ âm: "cung, thương, giốc, chủy, vũ" , , , , .
4. (Danh) Sao "Thương", tức là sao hôm.
5. (Danh) Nhà "Thương", vua "Thang" thay nhà "Hạ" lên làm vua gọi là nhà "Thương" (1711-1066 trước CN).
6. (Danh) Giờ khắc. § Đồng hồ ngày xưa cho mặt trời lặn ba "thương" là buổi tối.
7. (Danh) Thương số (toán học). ◎ Như: "lục trừ dĩ tam đích thương vi nhị" sáu chia cho ba, thương số là hai.
8. (Danh) Họ "Thương".
9. (Động) Bàn bạc, thảo luận. ◎ Như: "thương lượng" thảo luận, "thương chước" bàn bạc, đắn đo với nhau.
10. (Tính) Thuộc về mùa thu. ◎ Như: "thương tiêu" gió thu. ◇ Mạnh Giao : "Thương trùng khốc suy vận" (Thu hoài ) Côn trùng mùa thu khóc thương thời vận suy vi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðắn đo, như thương lượng , thương chước nghĩa là bàn bạc, đắn đo với nhau.
② Buôn, như thương nhân người buôn, thương gia nhà buôn, v.v.
③ Tiếng thương, một trong năm thứ tiếng. Tiếng thương thuộc về mùa thu, nên gió thu gọi là thương táp .
④ Sao thương, tức là sao hôm.
⑤ Nhà Thương, vua Thang thay nhà Hạ lên làm vua gọi là nhà Thương (1700 trước CN).
⑥ Khắc, đồng hồ ngày xưa cho mặt trời lặn ba thương là buổi tối, thương tức là khắc vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn bạc: Có việc quan trọng cần bàn với nhau; Bàn bạc trực tiếp;
② Buôn bán: Thương nghiệp, nghề buôn; Thương mại, buôn bán với nhau;
③ Người đi buôn bán: Người buôn, nhà buôn, lái buôn, con buôn; Người buôn vải;
④ Số thương: Thương số 8 chia cho 2 là 4;
⑤ Dùng một con số nhất định làm thương số: 8 chia cho 2 được 4;
⑥ [Shang] Đời Thương (thời cổ Trung Quốc, từ 1711-1066 trước CN);
⑦ (nhạc) Một trong năm âm trong nhạc cổ Trung Quốc: Xem [wưyin];
⑧ (văn) Khắc (đồng hồ thời xưa);
⑨ [Shang] Sao Thương;
⑩ [Shang] (Họ) Thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn bạc dàn xếp với nhau. Td: Thương lượng — Việc buôn bán. Td: Thương mại — Tên một ngôi sao. Td: Sâm thương ( xem vần Sâm ) — Tên một bậc trong năm âm bậc ( Ngũ âm ) của cổ nhạc Trung Hoa. Đoạn trường tân thanh : » Cung thương làu bực ngũ âm « — Tên một triều đại cổ Trung Hoa, sau nhà Hạ, trước nhà Chu, truyền được 16 đời, gồm 28 vua, kéo dài 645 năm ( 1766-1123 trước TL ).

Từ ghép 43

ngữ, ngự
yù ㄩˋ

ngữ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chống cự, chống lại;
② Địch;
③ Ngăn;
④ Tấm phên che trước xe. Xem (bộ ).

ngự

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngăn lại, chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chống lại, chống cự. ◎ Như: "phòng ngự" phòng vệ. ◇ Quốc ngữ : "Dĩ tru vô đạo, dĩ bình Chu thất, thiên hạ đại quốc chi quân mạc chi năng ngự" , , (Tề ngữ ) Diệt trừ vô đạo, bảo vệ triều đình nhà Chu, vua các nước lớn trong thiên hạ không thể chống lại được.
2. (Động) Ngăn, che. ◇ Phù sanh lục kí : "Cô tửu ngự hàn" (Khảm kha kí sầu ) Mua rượu uống cho ngăn được lạnh.
3. (Động) Cấm đoán, cấm chỉ. ◇ Chu Lễ : "Ngự thần hành giả, cấm tiêu hành giả" , (Thu quan , Ti ngụ thị ) Cấm người đi buổi sớm, cấm người đi ban đêm.
4. (Danh) Cái phên che trước xe.
5. (Danh) Cường quyền, bạo quyền. ◇ Bão Phác Tử : "Bất úy cường ngự" (Ngoại thiên , Hành phẩm ) Không sợ cường quyền.
6. (Danh) Vệ binh, thị vệ.
7. Cũng viết là "ngự" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chống lại, chống cự.
② Ngăn.
③ Ðịch.
④ Cái phên che trước xe.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại — Ngăn cản.

Từ ghép 6

tiết, tế, tệ
bì ㄅㄧˋ

tiết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt đứt.

tế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều xấu, khuyết điểm, điều có hại. ◎ Như: "hữu lợi vô tệ" có lợi không có hại, "hưng lợi trừ tệ" làm tăng thêm điều lợi bỏ điều hại.
2. (Danh) Sự gian trá, lừa dối. ◎ Như: "tác tệ" làm sự gian dối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như giá ta vô đầu tự, hoang loạn, thôi thác, thâu nhàn, thiết thủ đẳng tệ, thứ nhật nhất khái đô quyên" , , , , , (Đệ thập tứ hồi) Như những chuyện không đầu đuôi, lôi thôi, lần lữa, trộm cắp, những thói gian dối như thế, từ giờ đều trừ bỏ hết sạch.
3. (Tính) Xấu, nát, rách. ◎ Như: "tệ bố" giẻ rách. ◇ Chiến quốc sách : "Hắc điêu chi cừu tệ, hoàng kim bách cân tận, tư dụng phạp tuyệt, khứ Tần nhi quy" , , , (Tần sách nhị , Tô Tần ) Áo cừu đen đã rách, trăm cân vàng tiêu đã hết, thiếu tiền chi dụng, phải bỏ nước Tần về quê nhà.
4. (Tính) Khốn khó, khốn đốn. ◇ Chiến quốc sách : "Binh tệ ư Chu" (Quyển nhị) Quân khốn đốn ở nước Chu.
5. (Động) Suy bại. ◇ Tô Thức : "Tự Đông Hán dĩ lai, đạo táng văn tệ, dị đoan tịnh khởi" , , (Triều Châu Hàn Văn Công miếu bi văn ) Từ nhà Đông Hán đến nay, đạo mất văn suy bại, dị đoan đều nổi lên.
6. Một âm là "tế". (Động) Che lấp, che phủ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ tham ái tự tế, Manh minh vô sở kiến" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Để cho tham luyến che lấp mình, Mù lòa không thấy gì cả.
7. (Động) Xử đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu, hại, rách. Như lợi tệ lợi hại, tệ bố giẻ rách, v.v.
② Làm gian dối.
③ Khốn khó.
④ Một âm là tế. Xử đoán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Điều) xấu, hủ bại, dối trá: Gian lận, lừa lọc, làm bậy; Làm bậy để kiếm chác;
② Tệ, tệ hại, điều hại: Lợi hại; Làm điều lợi, bỏ điều hại; Chỉ có lợi chứ không có hại;
③ Rách: Giẻ rách;
④ Khốn khó;
⑤ (văn) [đọc tế] Xử đoán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ẩn giấu. Che giấu — Các âm khác là Tệ, Tiết. Xem các âm này.

tệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giả mạo, dối trá
2. có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều xấu, khuyết điểm, điều có hại. ◎ Như: "hữu lợi vô tệ" có lợi không có hại, "hưng lợi trừ tệ" làm tăng thêm điều lợi bỏ điều hại.
2. (Danh) Sự gian trá, lừa dối. ◎ Như: "tác tệ" làm sự gian dối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như giá ta vô đầu tự, hoang loạn, thôi thác, thâu nhàn, thiết thủ đẳng tệ, thứ nhật nhất khái đô quyên" , , , , , (Đệ thập tứ hồi) Như những chuyện không đầu đuôi, lôi thôi, lần lữa, trộm cắp, những thói gian dối như thế, từ giờ đều trừ bỏ hết sạch.
3. (Tính) Xấu, nát, rách. ◎ Như: "tệ bố" giẻ rách. ◇ Chiến quốc sách : "Hắc điêu chi cừu tệ, hoàng kim bách cân tận, tư dụng phạp tuyệt, khứ Tần nhi quy" , , , (Tần sách nhị , Tô Tần ) Áo cừu đen đã rách, trăm cân vàng tiêu đã hết, thiếu tiền chi dụng, phải bỏ nước Tần về quê nhà.
4. (Tính) Khốn khó, khốn đốn. ◇ Chiến quốc sách : "Binh tệ ư Chu" (Quyển nhị) Quân khốn đốn ở nước Chu.
5. (Động) Suy bại. ◇ Tô Thức : "Tự Đông Hán dĩ lai, đạo táng văn tệ, dị đoan tịnh khởi" , , (Triều Châu Hàn Văn Công miếu bi văn ) Từ nhà Đông Hán đến nay, đạo mất văn suy bại, dị đoan đều nổi lên.
6. Một âm là "tế". (Động) Che lấp, che phủ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ tham ái tự tế, Manh minh vô sở kiến" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Để cho tham luyến che lấp mình, Mù lòa không thấy gì cả.
7. (Động) Xử đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu, hại, rách. Như lợi tệ lợi hại, tệ bố giẻ rách, v.v.
② Làm gian dối.
③ Khốn khó.
④ Một âm là tế. Xử đoán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Điều) xấu, hủ bại, dối trá: Gian lận, lừa lọc, làm bậy; Làm bậy để kiếm chác;
② Tệ, tệ hại, điều hại: Lợi hại; Làm điều lợi, bỏ điều hại; Chỉ có lợi chứ không có hại;
③ Rách: Giẻ rách;
④ Khốn khó;
⑤ (văn) [đọc tế] Xử đoán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng — Xấu xa — Ăn ở xấu xa, gian trá. Đoạn trường tân thanh : » Đã cam tệ với tri âm bấy chầy «.

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.