vi, vy
huí ㄏㄨㄟˊ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da thuộc (da thú mềm đã bỏ hết lông). ◇ Khuất Nguyên : "Tương đột thê hoạt kê, như chi như vi, dĩ khiết doanh hồ?" , , (Sở từ , Bốc cư ) Hay nên mềm mỏng trơn tru (tùy thuận theo thói tục), như mỡ như da, để được như cái cột tròn láng?
2. (Danh) Họ "Vi".
3. (Động) Trái. § Thông "vi" .

Từ ghép 2

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

da đã thuộc

Từ điển Thiều Chửu

① Da đã thuộc mềm nhũn.
② Trái, cùng nghĩa với chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Da thuộc;
② (văn) Trái (dùng như , bộ );
③ [Wéi] (Họ) Vi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da thú đã thuộc rồi — Dùng như chữ Vi , và Vi — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Vi.
thù, trù
chóu ㄔㄡˊ

thù

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bạn, đồng bạn: Người cùng bọn, bạn đời.

trù

phồn thể

Từ điển phổ thông

lũ, bọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bạn bè, bạn lữ. ◇ Hàn Dũ : "Tử phạn nhất vu, tử xuyết nhất thương, huề bằng khiết trù, khử cố tựu tân" , , , (Tống cùng văn ).
2. (Danh) Đồng loại, đồng bọn. ◎ Như: "mao giác chi trù" loài có lông có sừng. ◇ Vương Phù : "Thử đẳng chi trù, tuy kiến quý ư thì quân, nhiên thượng bất thuận thiên tâm, hạ bất đắc dân ý" , , , (Tiềm phu luận , Trung quý ).
3. (Động) Sánh, so với. ◇ Sử Kí : "Thích thú chi chúng, phi trù ư cửu quốc chi sư dã" , (Trần Thiệp thế gia ) Những người đi thú đông không bằng quân của chín nước.
4. (Đại) Cái gì, ai. ◇ Dương Hùng : "Công Nghi Tử, Đổng Trọng Thư chi tài chi thiệu dã, sử kiến thiện bất minh, dụng tâm bất cương, trù khắc nhĩ?" , , 使, , ? (Pháp ngôn , Tu thân ). § Ý nói: không phải hai bậc trí dũng tài giỏi này thì còn ai cao thượng hơn thế nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũ, như trù lữ người cùng bọn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người bạn. Đồng bọn — Ai ( tiếng dùng để hỏi ).
bát
bō ㄅㄛ

bát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gạt ra, đạp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gạt ra, đạp.

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt ra, đạp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gạt ra, đạp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai chân chạm nhau, nước đi không thuận — Tên một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.
ninh, trữ
níng ㄋㄧㄥˊ, nìng ㄋㄧㄥˋ, zhù ㄓㄨˋ

ninh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. an toàn
2. thà, nên
3. há nào, lẽ nào

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "an ninh" yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Tang loạn kí bình, Kí an thả ninh" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tang tóc biến loạn đã dứt, Đã yên ổn vô sự rồi.
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" thà khá, "ninh sử" 使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ : "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" , (Bát dật ) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" : há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách : "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" , , . (Tần vi Triệu chi Hàm Đan ) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ổn.
② Thăm hỏi. Con gái ở nhà chồng về thăm cha mẹ gọi là quy ninh .
③ Thà, lời thuận theo, như ninh khả thà khá, ninh sử 使 thà khiến. Xét ra chữ ninh viết và viết hai chữ ý nghĩa hơi giống nhau mà có phần hơi khác nhau. Như an ninh , đinh ninh đều dùng chữ ninh , còn tên đất hay họ thì dùng chữ ninh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên ổn, yên lặng, lặng lẽ, yên tĩnh;
② (văn) Thăm hỏi: Về thăm cha mẹ (Thi Kinh);
③ (Tên gọi khác của) Nam Kinh: Đường sắt Thượng Hải - Nam Kinh. Xem [nìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thà: Thà chết không chịu khuất phục; Thà nhảy xuống dòng nước tự tận mà chôn vào bụng cá trên sông vậy (Sử kí: Khuất Nguyên liệt truyện); Nếu cắt đứt quan hệ tốt với vua, thì thà về nước mà chết còn hơn (Tả truyện); Thần thà phụ nhà vua, chứ không dám phụ xã tắc (đất nước) (Hán thư); Ta thà làm quỷ của đất nước, há có thể nào làm bề tôi cho nhà ngươi (Tấn thư); Nếu để hại dân, thà ta chịu chết một mình (Tả truyện). Xem . 【】ninh khả [nìngkâ] Thà: Thà chết quyết không làm nô lệ; 【】 ninh khẳng [nìngkân] Như ; 【】ninh nguyện [nìngyuàn] Như ;
② (văn) Thà... hay thà, thà... hay là: ? Con rùa ấy, thà chết để lại xương cho người ta quý trọng, hay thà sống mà kéo lê đuôi nó trong vũng bùn? (Trang tử: Thu thủy);
③ (văn) Há (dùng như [bộ ], biểu thị sự phản vấn): ? Thiên hạ đang lúc cấp bách, vương tôn há có thể từ chối ư? (Sử kí);
④ [Nìng] (Họ) Ninh. Xem [níng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn. Td: An ninh — Sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ) — Thà là — Về thăm.

Từ ghép 16

trữ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "an ninh" yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Tang loạn kí bình, Kí an thả ninh" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tang tóc biến loạn đã dứt, Đã yên ổn vô sự rồi.
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" thà khá, "ninh sử" 使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ : "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" , (Bát dật ) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" : há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách : "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" , , . (Tần vi Triệu chi Hàm Đan ) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" .
luyến
liàn ㄌㄧㄢˋ

luyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yêu, thương mến
2. tiếc nuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Yêu, mến, nhớ. ◎ Như: "luyến ái" yêu thương, "luyến tích" mến tiếc.
2. (Động) Quấn quýt, vương vít. ◎ Như: "lưu luyến" quấn quýt không muốn rời nhau, "quyến luyến" thương yêu quấn quýt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bả tí hoan tiếu, từ trí ôn uyển, vu thị đại tương ái duyệt, y luyến bất xả" , , , (Phong Tam nương ) (Hai người) nắm tay vui cười, chuyện vãn hòa thuận, thành ra yêu mến nhau, quyến luyến không rời.
3. (Danh) Họ "Luyến".

Từ điển Thiều Chửu

① Mến. Trong lòng vương vít vào cái gì không thể dứt ra được gọi là luyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tình ái, tình yêu: Mối tình đầu; Thất tình;
② Nhớ (nhung), mến, vương vít, luyến: Lưu luyến; Nhớ nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến quấn quýt, không rời xa, không quên — Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá quan này khúc Chiêu quân, nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia «.

Từ ghép 7

du
shù ㄕㄨˋ, yú ㄩˊ

du

phồn thể

Từ điển phổ thông

phải, vâng (lời đáp lại)

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng. Tiếng trả lời ưng thuận.

Từ ghép 1

dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặt trời mọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mặt trời mọc.
2. (Danh) Trời tạnh ráo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trời mọc.
② Tạnh ráo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mặt trời mọc;
② Tạnh ráo: Sáng sớm tạnh ráo thì trời lạnh (Vương Sung: Luận hoành).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời. Còn gọi là Dương ô .
phiếm, phùng, phạp
fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phù phiếm
2. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh. § Thông "phiếm" . ◇ Vương Xán : "Phiếm chu cái trường xuyên" (Tòng quân ) Bơi thuyền khắp sông dài.
2. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. § Thông "phiếm" . ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
3. (Tính, phó) "Phiếm phiếm" : (1) Xuôi dòng, thuận dòng. ◇ Thi Kinh : "Nhị tử thừa chu, Phiếm phiếm kì ảnh" , (Bội phong , Nhị tử thừa chu ) Hai người đi thuyền, Hình ảnh họ trôi xuôi dòng. (2) Trôi nổi, bồng bềnh, phiêu phù. ◇ Trương Hành : "Thừa Thiên Hoàng chi phiếm phiếm hề" (Tư huyền phú ) Đi trên sông Thiên Hà bồng bềnh hề. (3) Phổ biến, rộng khắp.
4. (Danh) Họ "Phiếm".

Từ điển Thiều Chửu

① Phù phiếm.
② Cùng nghĩa với chữ phiếm .
③ Bơi thuyền.
④ Rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như nghĩa ①, ③ và ④;
② Bơi thuyền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Rộng rãi — Các âm khác là Phạp, Phùng. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phùng dâm : Bay liệng trong gió — Các âm khác là Phạp, Phiếm. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng sóng vỗ vào bờ phì phọp — Các âm khác là Phiếm, Phùng. Xem các âm này.
sáp
sè ㄙㄜˋ

sáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rít, ráp, sáp, không trơn tru
2. chát sít

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rít, không trơn tru. ◎ Như: "luân trục phát sáp" trục bánh xe bị rít.
2. (Tính) Chát, sít. ◎ Như: "toan sáp" chua và chát, "giá cá thị tử ngận sáp" quả hồng này chát quá. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Cập chư khổ sáp vật, tại kì thiệt căn, giai biến thành thượng vị, như thiên cam lộ" , , , (Pháp sư công đức ) Cho đến những vật đắng chát, ở lưỡi người đó, đều biến thành vị ngon, như cam lộ trên trời.
3. (Tính) Tối tăm, khó hiểu. ◎ Như: "hối sáp" tối tăm, trúc trắc.
4. (Tính) Hiểm trở, không thông suốt. ◇ Bạch Cư Dị : "Băng tuyền lãnh sáp huyền ngưng tuyệt, Ngưng tuyệt bất thông thanh tạm hiết" , (Tì bà hành ) (Như) suối giá lạnh không chảy được, dây đàn ngừng hẳn lại, Ngừng dứt không thông, tiếng đàn đột nhiên im bặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Rít, ráp, cái gì không được trơn tru gọi là sáp.
② Chất sít.
③ Văn chương khó đọc cũng gọi là sáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rít (không trơn): Trục rít rồi, nên cho ít dầu vào;
② Chát: Quả hồng này chát quá;
③ Khó hiểu: Câu văn rất khó hiểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rít, không trơn, như chữ Sáp — Khó khăn, trở ngại — Cực nhọc — Vị chát xít trong miệng, miệng lưỡi cảm thấy rít — Ăn nói chậm chạp khó khăn, lời lẽ không trơn tru — Lời văn trúc trắc, khó đọc, không trơn tru êm tai thuận miệng.

Từ ghép 1

sàm, sảm
chán ㄔㄢˊ, chàn ㄔㄢˋ

sàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hỗn tạp, không chỉnh tề
2. nhanh, tắt
3. tướng mạo xấu xí

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay ngắn, không chỉnh tề.
2. (Tính) Thuận tiện. ◇ Hậu Hán Thư : "Tiến kinh, trì tòng sàm đạo quy doanh" , (Hà Tiến truyện ) (Hà) Tiến sợ hãi, ruổi ngựa theo đường tắt về trại.
3. (Tính) Cẩu thả, thiếu nghiêm túc, không trang trọng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hỗn tạp, không chỉnh tề;
② Nhanh: Đường tắt;
③ Tướng mạo xấu xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không chỉnh tề, ngay ngắn — Một âm là Sảm, xem Sảm.

Từ ghép 4

sảm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cẩu thả — Một âm là Sàm. Xem Sàm .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.