cốc, hộc
gǔ ㄍㄨˇ, hè ㄏㄜˋ, hú ㄏㄨˊ

cốc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim hộc, con ngỗng trời, thiên nga. § Giống như chim nhạn nhưng to hơn. ◇ Đỗ Phủ : "Châu liêm tú trụ vi hoàng hộc" (Thu hứng ) Rèm châu, cột vẽ vây quanh những con chim hoàng hộc.
2. (Tính) Hình dung màu trắng. ◎ Như: "hộc phát" .
3. (Tính) Hình dung gầy gò khô đét.
4. (Phó) Tỉ dụ như con chim hộc nghển cổ. ◎ Như: "hộc lập" .
5. Một âm là "cốc". (Danh) Cái đĩa để tập bắn. § Trong cái bia vẽ một cái vòng, bắn vào giữa vòng là trúng, người xưa gọi là "chánh" hay là "cốc" . Vì thế cho nên làm cái gì khả dĩ làm nêu làm mốc cho việc làm cũng gọi là "chánh cốc" .
6. (Danh) Mục tiêu, mục đích.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim hộc, con ngỗng trời.
② Một âm là cốc. Cái đĩa để tập bắn. Trong cái bia vẽ một cái vòng, bắn vào giữa vòng là trúng, người xưa gọi là chánh hay là cốc . Vì thế cho nên làm cái gì khả dĩ làm nêu làm mốc cho việc làm cũng gọi là chánh cốc .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đích để nhắm bắn — Một âm khác là Hộc.

Từ ghép 2

hộc

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim hộc, ngỗng trời

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim hộc, con ngỗng trời, thiên nga. § Giống như chim nhạn nhưng to hơn. ◇ Đỗ Phủ : "Châu liêm tú trụ vi hoàng hộc" (Thu hứng ) Rèm châu, cột vẽ vây quanh những con chim hoàng hộc.
2. (Tính) Hình dung màu trắng. ◎ Như: "hộc phát" .
3. (Tính) Hình dung gầy gò khô đét.
4. (Phó) Tỉ dụ như con chim hộc nghển cổ. ◎ Như: "hộc lập" .
5. Một âm là "cốc". (Danh) Cái đĩa để tập bắn. § Trong cái bia vẽ một cái vòng, bắn vào giữa vòng là trúng, người xưa gọi là "chánh" hay là "cốc" . Vì thế cho nên làm cái gì khả dĩ làm nêu làm mốc cho việc làm cũng gọi là "chánh cốc" .
6. (Danh) Mục tiêu, mục đích.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim hộc, con ngỗng trời.
② Một âm là cốc. Cái đĩa để tập bắn. Trong cái bia vẽ một cái vòng, bắn vào giữa vòng là trúng, người xưa gọi là chánh hay là cốc . Vì thế cho nên làm cái gì khả dĩ làm nêu làm mốc cho việc làm cũng gọi là chánh cốc .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim bay rất cao, cổ dài, Còn gọi là Thiên nga — Một âm là Cốc, nghĩa là cái đích để nhắm bắn. Ta quen đọc là Hộc luôn — Tên người, tức Lương Như Hộc, danh sĩ đời Lê, tự là Tường Phủ, người xã Hồng liễu huyện Trường tân tỉnh Hải dương, Bắc phần Việt Nam, đậu Thám hoa năm 1442, tức năm Đại bảo thứ 3 đời Lê Thái Tông, làm quan tới chức Đô Ngự sử, từng sang xứ Trung Hoa hai lần, vào các năm 1443 và 1459. Theo sách Hải dương phong vật chí, thì ông là người đầu tiên đem nghề khắc in từ Trung Hoa về nước. Tác phẩm nôm có Hồng châu Quốc ngữ thi tập.

Từ ghép 4

tiệp, xiếp, xiệp, điệp
dié ㄉㄧㄝˊ, shà ㄕㄚˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng chim nước đớp ăn. § Cũng viết là .
2. Một âm là "tiệp". (Động) "Tiệp huyết" : (1) Giẫm lên máu mà đi, ý nói giết người nhiều, máu chảy đầy đất. § Cũng viết là "điệp huyết" , "điệp huyết" . (2) Cắt máu bôi lên miệng để kết minh (ăn thề). § Cũng viết là "điệp huyết" , "điệp huyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiệp xiệp mổ đớp, tả dáng loài chim tước ăn tôm cá, cũng viết là .
② Một âm là tiệp. Tiệp huyết cắt máu ăn thề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều lời, lắm miệng — Một âm khác là Xiệp. Xem Xiệp.

xiếp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xiếp .

xiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

mổ, đớp mồi

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng chim nước đớp ăn. § Cũng viết là .
2. Một âm là "tiệp". (Động) "Tiệp huyết" : (1) Giẫm lên máu mà đi, ý nói giết người nhiều, máu chảy đầy đất. § Cũng viết là "điệp huyết" , "điệp huyết" . (2) Cắt máu bôi lên miệng để kết minh (ăn thề). § Cũng viết là "điệp huyết" , "điệp huyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiệp xiệp mổ đớp, tả dáng loài chim tước ăn tôm cá, cũng viết là .
② Một âm là tiệp. Tiệp huyết cắt máu ăn thề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như : Đớp (mồi);
② Như (bộ ): Uống máu ăn thề.

điệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dòng chảy
2. láu lỉnh, nói lem lém

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như Đẫm máu.
mật, mịch
mì ㄇㄧˋ

mật

phồn thể

Từ điển phổ thông

yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên lặng, an ổn. § Cũng đọc là "mịch". ◎ Như: "tĩnh mịch" yên lặng.
2. (Động) Giữ yên, tĩnh chỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Yên lặng. Cũng đọc là mịch. Như tĩnh mịch .

Từ điển Trần Văn Chánh

Yên lặng. Xem [anmì], [jìngmì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng — Thận trọng.

Từ ghép 1

mịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên lặng, an ổn. § Cũng đọc là "mịch". ◎ Như: "tĩnh mịch" yên lặng.
2. (Động) Giữ yên, tĩnh chỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Yên lặng. Cũng đọc là mịch. Như tĩnh mịch .
cổ, hỗ
gǔ ㄍㄨˇ

cổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích chuyện cũ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa hay phương ngôn. ◎ Như: "cổ huấn" chú giải nghĩa văn.
2. (Danh) Lời giải thích chữ nghĩa.
3. § Ta quen đọc là "hỗ".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa gọi là cổ. Như cổ huấn chú giải nghĩa văn. Ta quen đọc là chữ hỗ.

hỗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích chuyện cũ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa hay phương ngôn. ◎ Như: "cổ huấn" chú giải nghĩa văn.
2. (Danh) Lời giải thích chữ nghĩa.
3. § Ta quen đọc là "hỗ".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa gọi là cổ. Như cổ huấn chú giải nghĩa văn. Ta quen đọc là chữ hỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dùng lời nói phổ thông hiện nay để giải thích chữ nghĩa trong sách cổ. Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảng nghĩa lời nói xưa, câu văn cổ — Giảng nghĩa từng câu từng chữ.

Từ ghép 1

dịch, đố
dù ㄉㄨˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chán nản
2. bại hoại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chán, ngán. ◇ Phó Huyền : "Gia vị thù tư, thực chi vô dịch" , (Tang thầm phú ) Khen mùi vị rất ngon, ăn không chán.
2. Một âm là "đố". (Động) Bại hoại. ◇ Lí Hoa : "Tần Hán nhi hoàn, đa sự tứ di, trung châu háo đố, vô thế vô chi" , , , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Từ Tần Hán trở đi, hay gây sự với bốn rợ di, trung châu tổn hoại, không đời nào không có.

Từ điển Thiều Chửu

① Chán.
② Một âm là đố. Bại hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chán ngán, không thích nữa — Đầy, nhiều, thịnh — Một âm là Đố. Xem âm này.&:

đố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chán, ngán. ◇ Phó Huyền : "Gia vị thù tư, thực chi vô dịch" , (Tang thầm phú ) Khen mùi vị rất ngon, ăn không chán.
2. Một âm là "đố". (Động) Bại hoại. ◇ Lí Hoa : "Tần Hán nhi hoàn, đa sự tứ di, trung châu háo đố, vô thế vô chi" , , , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Từ Tần Hán trở đi, hay gây sự với bốn rợ di, trung châu tổn hoại, không đời nào không có.

Từ điển Thiều Chửu

① Chán.
② Một âm là đố. Bại hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bại hoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng. Hư nát — Một âm là Dịch. Xem Dịch.
lãn, lại
lǎn ㄌㄢˇ

lãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lười, biếng
2. uể oải, mệt mỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lười, biếng nhác: Ham ăn biếng làm;
② Mệt mỏi, rã rời, bải hoải: Bải hoải cả người, có lẽ bị cảm rồi;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Như chữ Lãn và Lãn .

Từ ghép 4

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ghét: Hiềm ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Cũng nói là Lại nọa .

Từ ghép 2

hoàn, huyên, quỳnh
huán ㄏㄨㄢˊ, qióng ㄑㄩㄥˊ, xuān ㄒㄩㄢ, yuān ㄩㄢ

hoàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nơi cất giữ sách

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơ trọi, cô độc. § Cũng như "quỳnh" , "quỳnh" .
2. Một âm là "huyên". (Tính) § Xem "tiện huyên" 便.
3. Một âm là "hoàn". § Cũng như "hoàn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biền huyên tả cái dáng đẹp mà lẳng lơ.
② Một âm là hoàn, cũng như chữ hoàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ ghép 1

huyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đẹp mà lẳng lơ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơ trọi, cô độc. § Cũng như "quỳnh" , "quỳnh" .
2. Một âm là "huyên". (Tính) § Xem "tiện huyên" 便.
3. Một âm là "hoàn". § Cũng như "hoàn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biền huyên tả cái dáng đẹp mà lẳng lơ.
② Một âm là hoàn, cũng như chữ hoàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lẳng lơ: 便 Đẹp mà lẳng lơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng mềm mại của phụ nữ.

Từ ghép 1

quỳnh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơ trọi, cô độc. § Cũng như "quỳnh" , "quỳnh" .
2. Một âm là "huyên". (Tính) § Xem "tiện huyên" 便.
3. Một âm là "hoàn". § Cũng như "hoàn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Côi cút, trơ trọi một mình (dùng như , bộ ).
lỗ, rô
lū ㄌㄨ

lỗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói lắm, nói nhiều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) § Xem "lỗ tô" .
2. (Động) § Xem "lí lỗ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục gọi người nói nhiều là lỗ tô .
② Cũng đọc là chữ rô, trong thần chú tiếng Phạm hay có.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lỗ tô [lusu] (đph) Lải nhải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói nhiều. Lắm lời. Cũng gọi là Lỗ tô .

Từ ghép 5

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: tô rô )

Từ điển Thiều Chửu

① Tục gọi người nói nhiều là lỗ tô .
② Cũng đọc là chữ rô, trong thần chú tiếng Phạm hay có.

Từ ghép 1

khan, san, xan
qiān ㄑㄧㄢ

khan

phồn thể

Từ điển phổ thông

keo kiệt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Keo kiệt, keo lận, bủn xỉn. ◎ Như: "khan lận" keo lận, "nhất phá khan nang" một phá túi keo.
2. (Danh) Người keo kiệt. ◇ Nam sử : "Lưu Tú chi kiệm lận, (Hiếu Vũ) thường hô vi lão khan" ,() (Vương Huyền Mô truyện ) Lưu Tú tiết kiệm bủn xỉn, (Hiếu Võ) thường gọi là lão Keo.
3. (Động) Trở ngại, gian nan. ◇ Thang Hiển Tổ : "Giá ân ái tiền khan hậu khan, giá nhân duyên tả nan hữu nan" , (Tử thoa kí ) Ân ái này trước sau trở ngại, nhân duyên này phải trái khó khăn.
4. (Động) Thiếu. ◎ Như: "duyên khan nhất diện, lưỡng nhân chí kim nhưng hỗ bất tương thức" , thiếu nhân duyên một mặt, hai người đến nay vẫn chưa được biết nhau.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "xan".

Từ điển Thiều Chửu

① Keo kiệt, lận, như nhất phá khan nang một phá túi keo. Ta quen đọc là chữ san.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bủn xỉn, keo kiệt, keo lận, hà tiện: Một phá túi keo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bủn xỉn, keo kiệt — Giảm bớt đi — Không được vừa lòng.

san

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Keo kiệt, lận, như nhất phá khan nang một phá túi keo. Ta quen đọc là chữ san.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bủn xỉn, keo kiệt, keo lận, hà tiện: Một phá túi keo.

xan

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Keo kiệt, keo lận, bủn xỉn. ◎ Như: "khan lận" keo lận, "nhất phá khan nang" một phá túi keo.
2. (Danh) Người keo kiệt. ◇ Nam sử : "Lưu Tú chi kiệm lận, (Hiếu Vũ) thường hô vi lão khan" ,() (Vương Huyền Mô truyện ) Lưu Tú tiết kiệm bủn xỉn, (Hiếu Võ) thường gọi là lão Keo.
3. (Động) Trở ngại, gian nan. ◇ Thang Hiển Tổ : "Giá ân ái tiền khan hậu khan, giá nhân duyên tả nan hữu nan" , (Tử thoa kí ) Ân ái này trước sau trở ngại, nhân duyên này phải trái khó khăn.
4. (Động) Thiếu. ◎ Như: "duyên khan nhất diện, lưỡng nhân chí kim nhưng hỗ bất tương thức" , thiếu nhân duyên một mặt, hai người đến nay vẫn chưa được biết nhau.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "xan".
chá, gia, giá
zhè ㄓㄜˋ

chá

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: chá cô ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "chá cô" .
2. (Danh) Mượn chỉ tiếng kêu của chim "chá cô" . ◇ Tân Khí Tật : "Giang vãn chánh sầu dư, san thâm văn chá cô" , (Thư Giang Tây tạo khẩu bích 西, Từ ) Sông chiều vào lúc buồn dư, núi sâu nghe tiếng chá cô (não nùng).
3. (Danh) Tên điệu nhạc, tức "Chá cô từ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chá cô chim chá cô, chim ngói, gà gô. Ngày xưa bảo nó bao giờ bay cũng bay về hướng nam, cho nên các lời thơ ca bị thiên bị đày về phương bắc hay mượn nó mà ví dụ mà khởi hứng. Tục ta quen đọc là chữ gia.

Từ ghép 1

gia

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: chá cô ,)

Từ điển Thiều Chửu

① Chá cô chim chá cô, chim ngói, gà gô. Ngày xưa bảo nó bao giờ bay cũng bay về hướng nam, cho nên các lời thơ ca bị thiên bị đày về phương bắc hay mượn nó mà ví dụ mà khởi hứng. Tục ta quen đọc là chữ gia.

Từ ghép 1

giá

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: chá cô ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "chá cô" .
2. (Danh) Mượn chỉ tiếng kêu của chim "chá cô" . ◇ Tân Khí Tật : "Giang vãn chánh sầu dư, san thâm văn chá cô" , (Thư Giang Tây tạo khẩu bích 西, Từ ) Sông chiều vào lúc buồn dư, núi sâu nghe tiếng chá cô (não nùng).
3. (Danh) Tên điệu nhạc, tức "Chá cô từ" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Gà gô, chim ngói. 【】giá cô [zhè gu] (động) Chim ngói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Giá cô .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.