đoạn
duàn ㄉㄨㄢˋ

đoạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

vải đoạn, vải lụa trơn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoạn (dệt bằng tơ). Có thứ đoạn hoa, có thứ đoạn trơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoại diện xuyên trứ thanh đoạn hôi thử quái" 穿 (Đệ ngũ thập nhất hồi) Ngoài khoác áo da chuột đen trong lót đoạn xanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðoạn. Có thứ đoạn hoa, có thứ đoạn trơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đoạn, sa tanh.【】đoạn tử [duànzi] Sa tanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một loại sản phẩm dệt bằng tơ, dầy và láng.

Từ ghép 1

thảng
cháng ㄔㄤˊ

thảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thảng dương )

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) "Thảng dương" ngao du, rong chơi, an nhàn tự tại. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Hạnh hoa thôn lí, Ki độ thảng dương" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Chốn hạnh hoa thôn, Mấy độ ngao du tự tại.

Từ điển Thiều Chửu

① Thảng dương đùa giỡn, chơi nhởn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】thảng dương [chángyáng] (văn) Đi thơ thẩn, đi lang thang, nhởn nhơ.

Từ ghép 1

minh
míng ㄇㄧㄥˊ

minh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bài minh (khắc chữ vào bia để tự răn mình hoặc ghi chép công đức)
2. ghi nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một thể văn. Bài "minh" thường được khắc chữ vào đồ vật, hoặc để tự răn mình, hoặc ghi chép công đức. Ngày xưa khắc vào chuông, đỉnh, đời sau hay khắc vào bia. ◎ Như: "tọa hữu minh" , Thôi Viện đời Đông Hán làm bài minh để bên phải chỗ ngồi của minh. ◇ Nguyễn Trãi : "Hỉ đắc tân thi đáng tọa minh" (Thứ vận Hoàng môn thị lang ) Mừng được bài thơ mới đáng khắc làm bài minh để (bên phải) chỗ ngồi.
2. (Động) Ghi nhớ không quên. ◎ Như: "minh tâm" ghi khắc trong lòng, "minh kí" ghi nhớ không quên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thạch chi ngôn, đáng minh phế phủ" , (Đệ lục thập hồi) (Thật là) lời vàng đá, đáng đem ghi lòng tạc dạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bài minh. Khắc chữ vào đồ, hoặc để tự răn mình, hoặc ghi chép công đức gọi là minh. Ngày xưa khắc vào cái chuông cái đỉnh, đời sau hay khắc vào bia.
② Ghi nhớ không quên. Như minh cảm cảm in vào lòng không bao giờ quên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ khắc vào đồ vật để tự răn mình, bài minh: Mộ chí; Câu cách ngôn viết để bên phải cạnh chỗ ngồi (để răn mình);
② Nhớ, không quên, khắc sâu: Ghi nhớ công lao; Mối cảm kích in sâu trong lòng; Khắc sâu vào tim phổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao khắc vào đá — Thể văn bia, thường được khắc vào bia đá để ghi nhớ. Khắc vào lòng, ý nói nhớ mãi không quên.

Từ ghép 4

xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ, píng ㄆㄧㄥˊ

xứng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "đàn hoàng xứng" cân lò xo.
2. (Động) Cân (để biết trọng lượng). § Cũng như "xứng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vương phu nhân mệnh Phượng Thư xứng nhị lưỡng cấp tha" (Đệ thập nhị hồi) Vương phu nhân bảo Phượng Thư cân hai lạng cho hắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái cân: Đủ cân; Cân tạ; Cân tay; Cân tự động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Vật dụng để đo trọng lượng.
tồ
cú ㄘㄨˊ

tồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phách, vía

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chết, tử vong. ◇ Tây sương kí 西: "Bất hạnh nhân bệnh cáo tồ" (Đệ nhất bổn , Tiết tử) Chẳng may mắc bệnh vừa mới mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết, người xưa bảo chết thì hồn lên phách xuống, cho nên gọi kẻ chết là tồ lạc .

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết. Như chữ Tồ .
dịch
yē ㄜ, yě ㄜˇ, yè ㄜˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nách
2. giúp
3. ở bên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dìu, nâng, nắm, lôi (bằng tay). ◇ Tả truyện : "Dịch dĩ phó ngoại, sát chi" , (Hi Công nhị thập ngũ niên ) Kéo ra ngoài rồi giết đi.
2. (Động) Giúp đỡ, phù trợ. ◇ Tống sử : "Đốc ư bằng hữu, sanh tắc chấn dịch chi, tử tắc điều hộ kì gia" , , 調 (Âu Dương Tu truyện ) Trung hậu với bạn bè, sống thì khuyến khích giúp đỡ cho họ, chết thì thu xếp che chở nhà họ.
3. (Động) Lấp, nhét, giấu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại ngọc điểm điểm đầu nhi, dịch tại tụ lí" , (Đệ cửu thập thất hồi) Đại Ngọc gật đầu nhè nhẹ, nhét (cái khăn) vào ống tay áo.
4. (Danh) Nách. § Thông "dịch" . ◇ Sử Kí : "Thiên dương chi bì, bất như nhất hồ chi dịch" , (Thương Quân truyện ) Nghìn tấm da cừu, không bằng da nách của một con hồ.
5. (Tính) Ở bên. ◎ Như: "dịch viên" tường bên, "dịch môn" cửa bên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Gia Cát Chiêm chỉ huy lưỡng dịch binh xung xuất" (Đệ nhất nhất thất hồi) Gia Cát Chiêm chỉ huy hai cánh quân xông ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Nách, cũng như chữ dịch .
② Giúp, như dụ dịch dẫn rủ mình đi trước dụ cho người theo sau gọi là dụ , đứng ở bên mà giúp đỡ người gọi là dịch .
③ Ở bên, như cái nhà ở bên cũng gọi là dịch đình , tường bên điện gọi là dịch viên .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dìu đỡ, giúp;
② (văn) Ở bên: Nhà ở bên; Tường bên;
③ (văn) Nách (như , bộ ). Xem [ye].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhét: Viết mảnh giấy nhét vào khe cửa. Xem [yè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay nắm lấy cánh tay người khác — Cái nách. Bên nách. Một bên — Giúp đỡ, nâng đỡ.

Từ ghép 4

miết, miệt, mịch
miè ㄇㄧㄝˋ

miết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỏ tre, cật tre — Tên một loại tre.

miệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cật tre

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cật tre, vỏ tre chẻ thành miếng mỏng. ◎ Như: "trúc miệt" miếng vỏ tre mỏng và dài, dùng để làm giỏ, sọt, v.v.
2. (Danh) Đai, lạt, miếng mỏng và dài, dùng cành lau, sậy, mây, v.v. chẻ ra làm thành. ◇ Tây du kí 西: "Tứ phiến hoàng đằng miệt, trường đoản bát điều thằng" , (Đệ nhị thập tam hồi) Bốn miếng lạt mây vàng, dài ngắn tám dây thừng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cật tre.
② Lấy cật tre đan làm cánh phên để bọc đồ cũng gọi là miệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Lạt, nan, cật (tre hoặc mây): Phên cót; Thợ đan lát.

mịch

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mui xe.
cung
qióng ㄑㄩㄥˊ

cung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(một giống trúc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống tre, ruột đặc đốt dài, làm gậy chống rất tốt.
2. (Danh) Gậy tre. ◇ Hàn Ác : "Nhất thủ huề thư nhất trượng cung" (Giang ngạn nhàn bộ ) Một tay cầm sách một tay chống gậy.
3. (Động) "Phù cung" chống gậy mà đi. ◇ Tây du kí 西: "Na lí diện hữu nhất lão giả, phù cung nhi xuất" , (Đệ thập tứ hồi) Ở phía trong có một cụ già chống gậy đi ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống trúc ở châu Cung, dùng làm gậy cho người già chống, như duệ cung , phù cung chống gậy, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loại tre (ở châu Cung, thường dùng làm gậy chống). (Ngr) Gậy: Kéo lê gậy; Chống gậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên loại tre cứng, thời xưa dùng làm gậy — Cây gậy tre.
cản
gǎn ㄍㄢˇ

cản

phồn thể

Từ điển phổ thông

đuổi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi theo. ◎ Như: "truy cản" đuổi theo. ◇ Thủy hử truyện : "Na Phú An tẩu bất đáo thập lai bộ, bị Lâm Xung cản thượng, hậu tâm chỉ nhất thương, hựu sóc đảo liễu" , , , (Đệ thập hồi) Thằng Phú An chạy không quá mươi bước, bị Lâm Xung đuổi kịp, đâm cho một nhát thương ở sau lưng, cũng ngã gục.
2. (Động) Xua, lùa, đánh xe (súc vật kéo). ◎ Như: "cản ngưu" xua bò, "cản áp tử" lùa vịt, "cản xa" đánh xe (súc vật kéo).
3. (Động) Đuổi đi. ◎ Như: "cản thương dăng" đuổi ruồi nhặng. ◇ Thủy hử truyện : "Đãn phàm hòa thượng phá giới khiết tửu, quyết đả tứ thập trúc bề, cản xuất tự khứ" , , (Đệ tứ hồi) Nếu sư phá giới uống rượu, bị phạt đánh cho bốn chục roi, đuổi ra khỏi chùa.
4. (Động) Làm gấp cho kịp. ◎ Như: "cản lộ" gấp rút đi đường (cho kịp), "cản nhậm vụ" gấp rút làm xong nhiệm vụ.
5. (Động) Gặp, gặp đúng lúc. ◎ Như: "cản thượng nhất trận vũ" gặp một cơn mưa.
6. (Tính) Gấp, vội.
7. (Giới) Đến. ◇ Hồng Lâu Mộng: "Dĩ khiển nhân khứ, cản vãn tựu hữu hồi tín đích" , (Đệ thất thập thất hồi) Đã sai người đi rồi, đến chiều sẽ có tin.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ cản .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi theo, xua, lùa, xua đuổi: Anh đi trước, tôi đuổi theo sau; ! Đuổi nhanh lên; Xua ruồi, đuổi ruồi;
② Vội vàng, vội vã, hấp tấp, lật đật: Anh ta vội phóng xe đạp về nhà máy; Gấp rút hoàn thành nhiệm vụ. 【 】cản khẩn [gănjên] Nhanh lên, gấp, ngay, vội vàng: Vội vàng phanh xe ngay; Giải thích ngay; Anh ấy ăn vội ăn vàng rồi lên công trường ngay; 【 】cản khoái [gănkuài] Nhanh lên, mau lên: Đi theo tôi mau lên; 【】 cản mang [gănmáng] Vội vàng, gấp, mau: Anh ta vội vàng xin lỗi;
③ Đánh, đánh đuổi: Đánh xe ngựa;
④ Vào lúc, gặp: Gặp một trận mưa; Vừa đúng lúc anh ấy có ở nhà;
⑤ Đợi (chờ) đến: Đợi đến mai hãy hay;
⑥ (văn) Cong đuôi chạy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong đuôi mà chạy ( nói về thú vật ). Di chuyển vội vã.

Từ ghép 3

lượng, lạng
liàng ㄌㄧㄤˋ

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cỗ xe (để đếm số lượng xe)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: cỗ xe, đơn vị dùng cho xe. ◎ Như: "nhất lượng" một cỗ xe. ◇ Thủy hử truyện : "San hạ hữu lưỡng lượng xa, thập sổ cá nhân lai dã" , (Đệ ngũ hồi) Dưới núi có hai cỗ xe và hơn chục người đi tới.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỗ xe, số xe. Một cỗ xe gọi là nhất lượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

(loại) Chiếc, cỗ (xe): Một chiếc xe hơi; Ba cỗ xe lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một chiếc xe — Chiếc, cái xe. Tiếng dùng để nói về số xe. Td: Xa ngũ lượng ( 5 cái xe ).

lạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cỗ xe (để đếm số lượng xe)

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.