phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tai họa
3. số kiếp
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bức bách, bắt ép. ◎ Như: "kiếp chế" 劫制 ép buộc. ◇ Sử Kí 史記: "Thành đắc kiếp Tần vương, sử tất phản chư hầu xâm địa" 誠得劫秦王, 使悉反諸侯侵地 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Nếu có thể uy hiếp vua Tần, bắt phải trả lại chư hầu những đất đai đã xâm chiếm.
3. (Danh) Số kiếp, đời kiếp, gọi đủ là "kiếp-ba" 劫波 (phiên âm tiếng Phạn "kalpa"). § Ghi chú: Tính từ lúc người ta thọ được 84 000 tuổi, trải qua một trăm năm, lại giảm đi một tuổi, giảm mãi cho đến lúc chỉ còn thọ được có mười tuổi, rồi cứ một trăm năm tăng thêm một tuổi, tăng cho đến 84 000 tuổi, trong một thời gian tăng giảm như thế gọi là một "tiểu kiếp" 小劫. Hai mươi lần tăng giảm như thế gọi là "trung kiếp" 中劫. Trải qua bốn trung kiếp (thành, trụ, hoại, không) là một "đại kiếp" 大劫 (tức là 80 tiểu kiếp). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tự đương vĩnh bội hồng ân, vạn kiếp bất vong dã" 自當永佩洪恩, 萬劫不忘也 (Đệ nhất hồi) Xin mãi mãi ghi nhớ ơn sâu, muôn kiếp không quên vậy.
4. (Danh) Tai nạn, tai họa. ◎ Như: "hạo kiếp" 浩劫 tai họa lớn, "kiếp hậu dư sanh" 劫後餘生 sống sót sau tai họa. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Kim hữu lôi đình chi kiếp" 今有雷霆之劫 (Kiều Na 嬌娜) Nay gặp nạn sấm sét đánh.
5. Tục quen viết là 刦, 刧, 刼.
Từ điển Thiều Chửu
② Ăn hiếp, như kiếp chế 劫制 bắt ép.
③ Số kiếp, đời kiếp, tiếng Phạm là kiếp ba 劫波. Tính từ lúc người ta thọ được 84 000 tuổi, trải qua một trăm năm, lại giảm đi một tuổi, giảm mãi cho đến lúc chỉ còn thọ được có mười tuổi, rồi cứ một trăm năm tăng thêm một tuổi, tăng cho đến 84 000 tuổi, trong một thời gian tăng giảm như thế gọi là một tiểu kiếp 小劫. Hai mươi lần tăng giảm như thế gọi là trung kiếp 中劫. Trải qua bốn trung kiếp thành, trụ, hoại, không là một đại kiếp 大劫 (tức là 80 tiểu kiếp). Tục quen viết là 刦,刧,刼.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tai họa: 浩劫 Tai họa lớn;
③ (văn) Hiếp: 劫制 Hiếp chế, bắt ép;
④ Kiếp, số kiếp, đời kiếp: 小劫 Tiểu kiếp; 大劫 Đại kiếp; 中劫 Trung kiếp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. pháo
3. mìn
Từ điển trích dẫn
2. § Cũng như "pháo" 炮.
3. § Tục viết là "pháo" 砲.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tên đất thời cổ (nay thuộc tỉnh Hà Bắc của Trung Quốc)
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "thiểu" (Danh) Tên một loài cỏ. § Tức "dương đề thái" 羊蹄菜.
3. (Danh) § Thông "thiêu" 條.
4. Một âm là "địch" (Danh) Đồ đựng lúa, gạo...
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. gỗ đóng quan tài
3. cứng, rắn
4. người chủ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mảnh mỏng. ◎ Như: "đồng bản" 銅板 lá đồng, "chiếu bản" 詔板 tờ chiếu.
3. (Danh) Bản in sách. ◎ Như: "nguyên bản" 原板 bản in nguyên văn, "phiên bản" 翻板 bản khắc lại, "xuất bản" 出板 in sách ra.
4. (Danh) Cái phách, dùng để đánh nhịp trong âm nhạc.
5. (Danh) Nhịp (âm nhạc). ◎ Như: "bản nhãn" 板眼 tiết nhịp, "khoái bản" 快板 nhịp nhanh, "mạn bản" 慢板 nhịp chậm.
6. (Danh) Cái bàn vả.
7. (Danh) Gỗ đóng quan tài.
8. (Danh) Người chủ. § Thông 闆. ◎ Như: "lão bản" 老板 người chủ.
9. (Tính) Đờ đẫn, cứng ngắc, không linh động. ◎ Như: "ngai bản" 呆板 ngờ nghệch chẳng biết gì, "cổ bản" 古板 cổ lỗ, cố chấp.
10. (Tính) § Xem "bản đãng" 板蕩.
Từ điển Thiều Chửu
② Bản bản 板板 dở dáo, nhà nước hỗn loạn không có phép luật gọi là bản đãng 板蕩.
③ Ðờ đẫn, không hoạt động, như ngốc bản 呆板 ngờ nghệch chẳng biết gì, cổ bản 古板 cổ lỗ vô dụng, v.v.
④ Bản in sách, như nguyên bản 原板 bản in nguyên văn, phiên bản 翻板 bản khắc lại, xuất bản 出板 in sách ra.
⑤ Cái ván đánh phách, một thứ âm nhạc dùng để đánh dịp hát.
⑥ Cái bàn vả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ván: 木板 Ván, tấm ván;
③ Bảng: 黑板 Bảng đen. Cv. 板子 hay 板兒;
④ Sênh, phách, nhịp: 離腔走板 Hát không đúng nhịp; 快板兒 Vè, hát vè;
⑤ Cứng nhắc, cứng đờ, đờ đẫn, máy móc, không hoạt động: 呆板 Cứng đờ; 古板 Cổ lỗ vô dụng;
⑥ Cố chấp, nghiêm lại: 板起面孔 Lầm lầm mặt, nghiêm sắc mặt lại;
⑦ Chủ hiệu, ông chủ: 後台老板 Trùm, quan thầy;
⑧ Bản sách in: 原板 Bản in nguyên gốc (nguyên văn); 譯板 Bản in lại, bản khắc lại;
⑨ Cái bàn vả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Bêng] Huyện Bỉnh (một huyện thời xưa, nay thuộc Sơn Đông, Trung Quốc);
③ [Bêng] (Họ) Bỉnh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. huyện Bỉnh (nay thuộc tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Bỉnh".
3. (Tính) Vui vẻ.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên nước thời xưa, tức "Hữu Hỗ" 有扈, nay thuộc Thiểm Tây 陝西.
3. (Danh) Người giữ việc nuôi ngựa.
4. (Danh) Chức quan thời xưa lo về việc nhà nông.
5. (Danh) Họ "Hỗ".
6. (Động) Theo sau, hộ vệ. ◎ Như: "hỗ giá" 扈駕 đi theo hầu xe vua.
7. (Động) Giắt trên mình, mang theo, đeo. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Hỗ giang li dữ tích chỉ hề, Nhân thu lan dĩ vi bội" 扈江離與辟芷兮, 紉秋蘭以為佩 (Li tao 離騷) Giắt cỏ giang li và tích chỉ hề, Kết hoa thu lan để đeo.
8. (Động) Ngăn cấm, ngăn giữ. ◇ Tả truyện 左傳: "Hỗ dân vô dâm giả dã" 扈民無淫者也 (Thập thất niên 十七年) Ngăn giữ cho dân khỏi tham muốn.
9. (Tính) Rộng lớn, quảng đại. ◎ Như: "hỗ hỗ" 扈扈 rộng lớn. ◇ Thanh sử cảo 清史稿: "Diêu vọng chi, san tu nhi hỗ" 遙望之, 山修而扈 (Giác la vũ mặc nạp truyện 覺羅武默納傳) Nhìn từ xa, núi dài và rộng.
10. (Tính) Tươi đẹp, quang thải. ◇ Sử Kí 史記: "Hoàng hoàng hỗ hỗ" 煌煌扈扈 (Tư Mã Tương Như truyện 司馬相如傳) Rực rỡ tươi đẹp.
11. (Tính) Ngang ngược, ngạo mạn, vô lễ. ◎ Như: "bạt hỗ" 跋扈 ương ngạnh bướng bỉnh, không chịu quy phục. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Tháo toại thừa tư bạt hỗ, tứ hành hung thắc, cát bác nguyên nguyên, tàn hiền hại thiện" 操遂承資跋扈, 恣行凶忒, 割剝元元, 殘賢害善 (Đệ nhị thập nhị hồi) (Tào) Tháo lại thừa thế ngang ngược, bạo ác càn rở, bóc lột trăm họ, tàn hại người lương thiện.
Từ điển Thiều Chửu
② Theo sau, như hỗ giá 扈駕 đi theo hầu xe vua.
③ Bạt hỗ 跋扈 ương ngạnh bướng bỉnh, không chịu quy phục.
④ Ngăn cấm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chim hỗ (loài chim báo tin đến mùa làm ruộng trồng dâu);
③ Ngăn cấm;
④ Xem 跋扈 [báhù];
⑤ [Hù] (Họ) Hỗ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phép tắc. ◎ Như: "cương kỉ" 綱紀 giềng mối phép tắc (dây lớn ngoài mép lưới gọi là "cương" 綱, dây nhỏ gọi là "kỉ" 紀), "kỉ luật" 紀律 phép tắc, luật lệ, "vi pháp loạn kỉ" 違法亂紀 trái phép loạn kỉ cương.
3. (Danh) Tục gọi đầy tớ là "kỉ cương" 紀綱, có khi gọi tắt là "kỉ" 紀.
4. (Danh) Đạo. ◇ Thư Kinh 書經: "Ô hô! Tiên vương triệu tu nhân kỉ" 嗚呼! 先王肇修人紀 (Y huấn 伊訓) Ôi! Tiên vương sửa cho ngay đạo làm người.
5. (Danh) Một thể văn chép sử (viết tắt của "bổn kỉ" 本紀), chuyên ghi lại hành tích của đế vương. ◎ Như: "Ngũ đế kỉ" 五帝紀, "Thủy Hoàng kỉ" 始皇紀.
6. (Danh) Ngày xưa, mười hai năm gọi là "nhất kỉ" 一紀. Ngày nay, 100 năm là một "kỉ".
7. (Danh) Đơn vị thời kì trong ngành địa chất học.
8. (Danh) Bây giờ gọi tuổi là "niên kỉ" 年紀.
9. (Danh) Nước "Kỉ".
10. (Danh) Họ "Kỉ".
11. (Động) Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối. Nghĩa rộng: gánh vác, liệu lí công việc. ◎ Như: "kinh kỉ" 經紀 gánh vác.
12. (Động) Ghi chép. § Thông "kỉ" 記. ◎ Như: "kỉ niên" 紀年 ghi chép chuyện trong năm. ◇ Liệt Tử 列子: "Cố vị Nhan Hồi kỉ chi" 顧謂顏回紀之 (Chu Mục vương 周穆王) (Khổng Tử) quay lại bảo Nhan Hồi ghi lại câu chuyện này.
13. (Động) Hội họp.
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. 12 năm
3. kỷ cương, kỷ luật
4. nước Kỷ
Từ điển Thiều Chửu
② Kỉ cương bộc 紀綱僕 chức coi tất cả mọi việc về điển chương pháp độ. Tục gọi đầy tớ là kỉ cương 紀綱, có khi gọi tắt là kỉ 紀.
③ Giường mối, như cương kỉ 綱紀 cái dây lớn ngoài mép lưới gọi là cương 綱, cái dây bé gọi là kỉ 紀, vì thế nên cái gì quan hệ đến lễ phép đều gọi là kỉ. Như kỉ luật 紀律, luân kỉ 倫紀, ý nói có có đầu có ngành như giường lưới mắt lưới vậy.
④ Mười hai năm gọi là nhất kỉ 一紀. Bây giờ gọi năm tuổi là niên kỉ 年紀.
⑤ Ghi chép, như kỉ niên 紀年 ghi chép chuyện hàng năm. Như sử chép chuyện cứ y thứ tự mà chép gọi là lối kỉ niên.
⑥ Hội họp.
⑦ Ðạo.
⑧ Nước Kỉ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kỉ luật: 軍紀 Kỉ luật quân đội; 違法亂紀 Phạm pháp và trái kỉ luật;
③ (văn) Gỡ mối tơ rối;
④ (văn) Đầy tớ. Cg. 紀 綱;
⑤ (văn) Giềng mối;
⑤ (văn) Mười hai năm;
⑦ (văn) Hội họp;
⑧ (văn) Đạo. Xem 紀 [jê].
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Họ) Kỉ. Xem 紀 [jì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự lí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Tâm bất nhược nhân, tắc bất tri ác, thử chi vị bất tri loại dã" 心不若人, 則不知惡, 此之謂不知類也 (Cáo tử thượng 告子上) Lòng không như người, thì không biết xấu ác, đấy gọi là không biết sự lí.
3. (Danh) Phép tắc. ◇ Lễ Kí 禮記: "Hạ chi sự thượng dã, thân bất chánh, ngôn bất tín, tắc nghĩa bất nhất, hành vô loại dã" 下之事上也, 身不正, 言不信, 則義不壹, 行無類也 (Truy y 緇衣) Bậc dưới thờ người trên, thân không ngay thẳng, lời không đủ tin, thì nghĩa không chuyên nhất, làm không có phép tắc.
4. (Danh) Lượng từ, đơn vị chỉ sự loại. ◎ Như: "lưỡng loại tình huống" 兩類情況 hai tình cảnh, "tam loại hóa vật" 三類貨物 ba thứ hóa vật.
5. (Danh) Tế "loại" (lễ tế trời không phải thời).
6. (Danh) Một loài rùa.
7. (Danh) Họ "Loại".
8. (Động) Giống, tương tự. ◎ Như: "họa hổ loại khuyển" 畫虎類犬 vẽ cọp giống như chó. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tự thử bất phục ngôn , thì tọa thì lập, trạng loại si" 自此不复言, 時坐時立, 狀類痴 (Tịch Phương Bình 席方平) Từ bấy giờ không nói năng gì nữa, lúc ngồi lúc đứng, dáng hệt như người ngây.
9. (Phó) Đại khái, đại để. ◎ Như: "đại loại" 大類 đại để, "loại giai như thử" 類皆如此 đại khái đều như vậy.
10. (Giới) Tùy theo. ◇ Tả truyện 左傳: "Tấn quân loại năng nhi sử chi" 晉君類能而使之 (Tương cửu niên 襄九年) Vua Tấn tùy theo khả năng mà sai khiến.
11. (Tính) Lành, tốt. ◇ Thi Kinh 詩經: "Khắc minh khắc loại" 克明克類 (Đại nhã 大雅, Hoàng hĩ 皇矣) Xem xét được phải trái và phân biệt được lành dữ.
Từ điển Thiều Chửu
② Giống. Không được giống gọi là bất loại 不類.
③ Dùng làm trợ ngữ từ. Như đại loại 大類 cũng như ta nói đại loại, đại khái vậy.
④ Lành, tốt.
⑤ Tùy theo.
⑥ Tế loại, lễ tế trời không phải thời.
⑦ Một loài rùa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giống: 類 乎神話 Giống như thần thoại; 畫虎 不成反類犬 Vẽ hổ ra chó; 其形不類生人之形 Hình dạng của nó không giống như người sống (Vương Sung: Luận hoành);
③ (văn) Đại loại, đại khái: 類非俗吏之所能爲也 Đại khái không phải là việc mà quan lại tầm thường có thể làm được (Hán thư: Giả Nghị truyện);
④ (văn) Lành, tốt;
⑤ (văn) Tùy theo;
⑥ (văn) Tế Loại (lễ tế trời không phải thời);
⑦ (văn) Điều lệ: 故法不能獨立,類不能自行 Vì vậy luật pháp không thể độc lập, điều lệ không thể tự thi hành ra được (Tuân tử: Quân đạo);
⑧ (văn) Một loài rùa;
⑨ [Lèi] (Họ) Loại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ điển Thiều Chửu
② Dầm dìa. Như âm vũ 陰雨 mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm 山陰 phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm 江陰 chiều sông phía nam, hoài âm 淮陰 phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản 陶侃 thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm 大禹惜寸陰,吾輩 當惜分陰 vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm 牆陰 chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm 碑陰 mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu 陰謀 mưu ngầm, âm đức 陰德 cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển 陰譴 sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch 陰宅.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Râm: 天陰 Trời râm;
③ Âm (trái với dương): 陰陽 Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: 月陰 Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: 淮陰 Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: 華陰 Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 齊使者如梁,孫臏以刑徒陰見 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【陰溝】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem 陰文;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: 陰司 Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: 樹陰 Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: 大禹惜寸陰,吾輩當惜分陰 Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: 碑陰 Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chức quan coi về việc xe ngựa (thời xưa);
③ [Zou] (Họ) Sô.
Từ điển Trần Văn Chánh
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.