Từ điển trích dẫn

1. Người có địa vị và danh vọng. ◇ Lão Xá : "Đại nhân vật hòa tiểu nhân vật hữu đồng dạng đích nan xứ, đồng dạng đích khốn khổ; đại nhân vật chi sở dĩ vi đại nhân vật, chỉ thị tại tha na điểm quyết đoán" , ; , (Nhị mã , Đệ tứ đoạn thập).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người có tiếng tăm và thế lực.

bằng không

phồn thể

Từ điển phổ thông

vô căn cứ

Từ điển trích dẫn

1. Tự dưng, bỗng dưng, không có nguyên do. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Ngã bất tại gia, tha mạo nhận thị ngã cữu cữu, phiến phạn khiết; kim niên hựu bằng không tẩu lai vấn ngã yếu ngân tử!" , , ; (Đệ nhị thập tứ hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự dưng, bỗng dưng.

Từ điển trích dẫn

1. Loài (bạng) trai có mang hạt châu.
2. Tỉ dụ đàn bà mang thai. ☆ Tương tự: "hoài thai" , "nhâm thần" . ◇ Vô danh thị : "Phu nhân mạo bỉ đào yêu, tính đồng ngọc nhuận, chánh tại dựng châu chi tế, hồ xuất phân chẩm chi đàm" , , , (Tứ hiền kí , Đệ nhị chiệp ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chứa ngọc, ý nói có thai.

Từ điển trích dẫn

1. Rửa sạch oan ức. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Na dã thị tha học lí kỉ cá tú tài vu lại tha đích, hậu lai giá kiện quan sự dã chiêu tuyết liễu" , (Đệ ngũ thập tứ hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm sáng tỏ nỗi oan — Rửa hờn — Chữ Chiêu cũng viết .

cô nương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cô gái, cô nàng

Từ điển trích dẫn

1. Chị hoặc em gái của cha. § Tức "cô mẫu" . ◇ Lão tàn du kí : "Cô nương giả, cô mẫu chi vị dã" , (Đệ bát hồi).
2. Cô gái, thiếu nữ. § Thường chỉ con gái chưa lấy chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất diện thính đắc nhân thuyết: Lâm cô nương lai liễu! (...) Giả mẫu hựu khiếu: Thỉnh cô nương môn. Kim nhật viễn khách lai liễu, khả dĩ bất tất thượng học khứ" : . (...) : . , (Đệ tam hồi) Một mặt nghe có người báo: Cô Lâm (Đại Ngọc) đã đến! (...) Giả mẫu lại bảo: Đi mời các cô. Hôm nay có khách xa đến, nghỉ học cũng được.
3. Đặc chỉ con gái. § Tức là nữ nhi (đứa con phái nữ).
4. Thiếp, vợ bé.
5. Kĩ nữ. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Tưởng lai thị tương tài xuyến điếm đích giá kỉ cá cô nương nhi, bất nhập nhĩ lão đích nhãn, yếu ngoại khiếu lưỡng cá" , , (Đệ tứ hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi người con gái chưa có chồng — Người cô, như Cô mẫu .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tính tình cứng cỏi.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "cốt ngạnh" .
2. Xương thú và xương cá. Cũng riêng chỉ xương cá.
3. Cốt cách. Tỉ dụ phong cách thơ văn. ◇ Cát Hồng : "Bì phu tiên trạch nhi cốt ngạnh húynh nhược dã" (Bão phác tử , Từ nghĩa ).
4. Tỉ dụ cứng cỏi, cương trực. ◇ Sử Kí : "Phương kim Ngô ngoại khốn ư Sở, nhi nội không vô cốt ngạnh chi thần, thị vô nại ngã hà" , , (Ngô Thái Bá thế gia ).
5. Tỉ dụ người cương trực. ◇ Tân Đường Thư : "Cốt cường tứ chi, cố quân hữu trung thần, vị chi cốt ngạnh" , , (Lí Tê Quân Lí Dong truyện tán ).
6. Chỉ tính khí cương trực. ◇ Cát Hồng : "Nhiên lạc thác chi tử, vô cốt ngạnh nhi hảo tùy tục giả, dĩ thông thử giả vi thân mật, cự thử giả vi bất cung" , , , (Bão phác tử , Tật mậu ).

cung ứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cúng ứng, cung cấp

Từ điển trích dẫn

1. Hầu hạ, chăm sóc, chờ sai bảo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi tịnh vô phụ mẫu huynh đệ tỉ muội, độc tự nhất nhân, cung ứng Giả Liễn phu phụ nhị nhân" , , (Đệ tứ thập tứ hồi) Bình Nhi không có cha mẹ anh chị em gì cả, trơ trọi một mình, phải hầu hạ hai vợ chồng Giả Liễn.
2. Lấy tiền tài hoặc vật phẩm đáp ứng nhu cầu. ☆ Tương tự: "cung cấp" .
3. Đặc chỉ lấy tài nghệ nào đó phụng thị vua chúa. ◇ Tần tính lục quốc bình thoại : "Thiện kích trúc, khả dĩ diên gian cung ứng" , (Quyển hạ) Giỏi đánh đàn trúc, có thể giúp vui hầu vua trong yến tiệc.

Từ điển trích dẫn

1. Nhà ở chung cho nhiều gia đình cư trú (thường có nhiều tầng, ngăn thành nhiều căn). § Tiếng Anh: apartment, flat.
2. Ngày xưa chỉ lữ quán cho thuê (người cầu học hoặc mưu sự...). ◇ Lão Xá : "Na thị tại Tây Đan Bài Lâu phụ cận đích nhất gia công ngụ lí. Dĩ tiền, giá thị nhất gia chuyên chiêu đãi học sanh đích, phi thường quy củ đích công ngụ" 西. , , (Tứ thế đồng đường , Tứ tam ).
hại, hạt
hài ㄏㄞˋ, hé ㄏㄜˊ

hại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hãm hại
2. hại, có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai họa: Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.

Từ ghép 37

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.
nộn
nèn ㄋㄣˋ, nùn ㄋㄨㄣˋ

nộn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. non
2. mềm
3. e thẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Non, mới nhú. ◎ Như: "nộn nha" mầm non. ◇ Đặng Trần Côn : "Nhan sắc do hồng như nộn hoa" (Chinh Phụ ngâm ) Nhan sắc đang tươi như hoa non. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Nghĩ nhan sắc đương chừng hoa nở. ◇ Thủy hử truyện : "Lão nhi hòa giá tiểu tư thượng nhai lai mãi liễu ta tiên ngư, nộn kê" , (Đệ tứ hồi) Ông già và đứa ở ra phố mua một ít cá tươi, gà giò.
2. (Tính) Mềm. ◎ Như: "tế bì nộn nhục" da mỏng thịt mềm.
3. (Tính) Non nớt, chưa lão luyện.
4. (Tính) Xào nấu hơi chín, xào nấu trong một khoảng thời gian rất ngắn cho mềm. ◎ Như: "thanh tiêu ngưu nhục yêu sao đắc nộn tài hảo cật" thanh tiêu (poivrons) với thịt bò phải xào tái (cho mềm) ăn mới ngon.
5. (Phó) Nhạt (màu sắc). ◎ Như: "nộn hoàng" vàng nhạt, "nộn lục" xanh non.
6. (Phó) Nhẹ, chớm. ◎ Như: "nộn hàn" chớm lạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Non, vật gì chưa già gọi là nộn.
② Mới khởi lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mới mọc lên, non: Lá non; Măng non; Da mặt non;
② Nhạt: Vàng nhạt; Xanh nhạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Non nớt. Còn non. Cung oán ngâm khúc có câu: » Hoa xuân nọ còn phong nộn nhụy « — Hơi hơi. Một chút.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.