Từ điển trích dẫn

1. Cung kính cẩn thận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duy trưởng tử Tào Phi, đốc hậu cung cẩn, khả kế ngã nghiệp" , , (Đệ thất thập bát hồi) Chỉ có con trưởng là Tào Phi, có bụng thành thực cung kính cẩn thận, có thể nối nghiệp ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thận trọng kính cẩn.

thanh đạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

thanh đạm

Từ điển trích dẫn

1. Thanh cao, đạm bạc. ◇ Nam sử : "Tống Minh Đế mỗi kiến Tự, triếp thán kì thanh đạm" , (Trương Tự truyện ).
2. Trong sáng, điềm đạm. ◇ Trần Hộc : "Triệu Thúc Linh) hữu thi tập sổ thập thiên, nhàn nhã thanh đạm, bất tác vãn Đường thể, tự thành nhất gia" (), , , (Kì cựu tục văn , Quyển bát).
3. Nhạt, không nồng đậm (màu sắc, khí vị...). ◇ Thạch Diên Niên : "Liễu sắc đê mê tiên tác ám, Thủy quang thanh đạm khước sanh hàn" , (Xuân âm ).
4. Bình đạm. ◇ Lí Ngư : "Khúc kí phân xướng, thân đoạn tức khả phân tố, thị thanh đạm chi nội, nguyên hữu ba lan" , , , (Nhàn tình ngẫu kí , Thụ khúc ).
5. Thanh tĩnh, yên tĩnh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ môn như kim xướng thậm ma? Tài cương bát xích "Bát nghĩa" náo đích ngã đầu đông, cha môn thanh đạm ta hảo" ? "", (Đệ ngũ thập tứ hồi).
6. Nhạt, không mặn không béo (thức ăn). ◇ Trương Ninh : "Bình sanh bất kinh thường ngũ vị phong du chi vật, thanh đạm an toàn, sở dĩ trí thọ" , , (Phương Châu tạp ngôn ).
7. Thanh bạch, nghèo nàn.
8. Ế ẩm, tiêu điều (buôn bán, công việc làm ăn, kinh tế, ...). ◎ Như: "sanh ý thanh đạm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong sạch mà nhạt nhẽo, chỉ cuộc sống nghèo mà trong sạch, hoặc đồ ăn tầm thường. Cung oán ngâm khúc : » Mùi hoắc lê thanh đạm mà ngon «.

mai táng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mai táng, chôn cất

Từ điển trích dẫn

1. Chôn cất người chết. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mang mệnh nhân thịnh liễm, tống vãng thành ngoại mai táng" , (Đệ lục thập thất hồi) Liền sai người khâm liệm trọng thể, đưa ra ngoài thành chôn cất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chôn cất người chết.

Từ điển trích dẫn

1. quỷ thần quấy rối làm hại người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cứ ngã đích chủ ý, bả tha khảm khứ, tất thị hoa yêu tác quái" , , (Đệ cửu thập tứ hồi) Theo ý tôi, đem cái cây này chặt đi, hẳn là hoa nó thành yêu quái quấy rối đấy.
2. Gây ra ảnh hưởng, có tác dụng. ◇ Ba Kim : "Khả thị tại tha đích tâm lí lánh ngoại hữu nhất chủng đông tây tại tác quái" 西 (Gia , Tứ) Có thể là ở trong lòng của nàng còn có một thứ ảnh hưởng gì đó khác.
3. Kì quái, lạ lùng. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã cận nhật thính đắc nhất cá đầu đà trực lai hạng nội xao mộc ngư khiếu Phật, na tư xao đắc tác quái" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Gần đây em lại thấy một tên đầu đà cứ vào ngõ gõ mõ niệm Phật, nó gõ mõ có vẻ kì quái khác thường.
4. Quấy phá.
5. Làm chuyện bậy bạ (nói tránh sự việc có hành vi tình dục). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc nan đạo hòa thùy tác quái liễu bất thành?" ? (Đệ tam thập tứ hồi) Không lẽ thằng Bảo Ngọc đã giở trò bậy bạ gì với ai chăng?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm những việc lạ lùng — Gây điều tai hại cho người khác.
liễm, liệm
liàn ㄌㄧㄢˋ

liễm

phồn thể

Từ điển phổ thông

liệm xác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liệm xác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mang mệnh nhân thịnh liễm, tống vãng thành ngoại mai táng" , (Đệ lục thập thất hồi) Liền sai người khâm liệm trọng thể, đưa ra ngoài thành chôn cất.

Từ điển Thiều Chửu

① Liệm xác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọc thây người chết lại mà cho vào áo quan. Như chữ Liễm .

liệm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đặt người chết vào áo quan, liệm xác: Nhập liệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọc thây người chết để cho vào áo quan. Cũng đọc Liễm.

Từ ghép 3

liễu
liǔ ㄌㄧㄡˇ

liễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây liễu
2. sao Liễu (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây liễu. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.
2. (Danh) Sao "Liễu", một sao trong nhị thập bát tú.
3. (Danh) Cái trướng bên xe tang.
4. (Danh) Họ "Liễu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây liễu.
② Sao liễu, một sao trong nhị thập bát tú.
③ Xe liễu.
④ Cái trương bên xe đám ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây liễu;
② Xe liễu;
③ (văn) Tấm trướng trên xe tang;
④ [Liư] Sao Liễu;
⑤ [Liư] (Họ) Liễu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, cành lá mềm yếu, rủ xuống rất đẹp. Đoạn trường tân thanh có câu: » Lơ thơ liễu buông mành, Con oanh học nói trên cành mỉa mai « — Cũng chỉ đàn bà con gái, chân yếu tay mềm — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Liễu: Là cây liễu. Điển: Đời Chiến quốc có người Hàn Bằng chức Xá nhân ở nước Tống , vợ là Hà thị có sắc đẹp, vua Tống muốn đoạt, bèn giam Bằng và cướp Hà thị, Hà thị không chịu thất tiết với chồng, bèn tự tử và để lời xin cho hai vợ chồng được hợp táng với nhau một mồ. Hàn Bằng cũng chết. Vua Tống không cho hợp táng, bắt phải chôn hai mồ cách xa nhau chừng vài trượng. Được ít lâu trên hai mồ đều mọc một cây liễu, trên liền cành mà dưới đất liền rễ, thường có đôi chim uyên ở trên cây ấy đêm kêu tiếng nghe rất thảm thương. » Liễu, Sen là thức có cây, Đôi hoa cùng dính, đôi cây cùng liền « ( Chinh Phụ Ngâm ).

Từ ghép 13

bài
pái ㄆㄞˊ

bài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái biển yết thị
2. thẻ bài
3. cỗ bài (chơi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bảng, cái biển. ◎ Như: "chiêu bài" hay "bài thị" mảnh ván đề chữ làm dấu hiệu hay yết thị, "môn bài" biển số nhà. ◇ Tây du kí 西: "Thành thượng hữu nhất thiết bài, bài thượng hữu tam cá đại tự, nãi u minh giới" , , (Đệ tam hồi) Trên tòa thành có một biển sắt, trên biển có ba chữ lớn đề "Cõi u minh".
2. (Danh) Nhãn hiệu, hiệu. ◎ Như: "bài hiệu" nhãn hiệu (buôn bán), "mạo bài" giả hiệu.
3. (Danh) Thẻ bài, ngày xưa dùng để làm tin. ◇ Nguyễn Du : "Kim bài thập nhị hữu di hận" (Yển Thành Nhạc Vũ Mục ban xứ ) Mười hai thẻ kim bài để lại mối hận. § Ghi chú: Nhắc việc "Tần Cối" giả lệnh vua, một ngày phát mười hai thẻ kim bài ra mặt trận triệu "Nhạc Phi" về, rồi hạ ngục giết.
4. (Danh) Một loại binh khí thời cổ. Tức "thuẫn bài" mộc bài.
5. (Danh) Cỗ bài, các thứ bài đánh bạc. ◎ Như: "đả bài" đánh bài, "chỉ bài" bài tổ tôm.
6. (Danh) "Bài vị" bảng gỗ hay giấy trên viết tên để thờ.
7. (Danh) Tên gọi, bài nhạc. ◎ Như: "từ bài" bài từ, "khúc bài" bài nhạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bảng, dùng mảnh ván đề chữ làm dấu hiệu hay yết thị gọi là chiêu bài hay bài thị .
② Thẻ bài, dùng để làm tin.
③ Cỗ bài, các thứ bài đánh bạc.
④ Bài vị (viết tên hiệu vào gỗ hay giấy để thờ gọi là bài vị).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Tấm) biển: Biển chỉ đường; Biển ghi số nhà;
② Nhãn hiệu, hiệu: Bút máy nhãn hiệu Thiên Long; Giả hiệu;
③ Bài: Đánh bài, chơi bài;
④ Mộc: Cái mộc đỡ tên;
⑤ (văn) Thẻ bài (dùng để làm tin);
⑥ (văn) Bài vị (để thờ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bảng — Cái thẻ, dùng làm dấu hiệu.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Vô số, con số rất lớn (dịch âm tiếng Phạn "asamkya"). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã thành Phật dĩ lai, phục quá ư thử bách thiên vạn ức na-do-tha a-tăng-kì kiếp. Tự tòng thị lai, ngã thường tại thử sa-bà thế giới thuyết pháp giáo hóa" , . , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Từ khi ta thành Phật đến nay, còn hơn trăm nghìn vạn ức na-do-tha a-tăng-kì kiếp. Từ đó đến nay, ta thường ở cõi sa-bà này thuyết Pháp giáo hóa.

Từ điển trích dẫn

1. Thế hệ trong gia tộc hoặc thân thế sự nghiệp gia đình. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân gia thế phú hào, thường vãng Lạc Dương mãi mại" , (Đệ thập nhất hồi) Người đó là con nhà hào phú, một bữa ra thành Lạc Dương mua bán.

chuyên môn

phồn thể

Từ điển phổ thông

chuyên môn, chuyên nghiên cứu về một thứ

Từ điển trích dẫn

1. Độc lập, thành riêng một nhà. ◇ Huyền Trang : "Bộ chấp phong trĩ, tránh luận ba đào, dị học chuyên môn, thù đồ đồng trí" , , , (Đại Đường Tây vực kí 西, Ấn Độ tổng thuật ).
2. Chỉ một môn học nào đó. ◇ Ngô Vĩ Nghiệp : "Quân toát chư gia trường, Phất thụ chuyên môn phược" , (Khốc Chí Diễn ).
3. Chuyên làm việc nào đó hoặc nghiên cứu một môn học nào đó. ◇ Chu Nhi Phục : "Kháp xảo điện đài bàng biên trụ liễu nhất vị Thanh Đảo khách nhân, chuyên môn tố dương tửu, quán đầu, nhũ phấn giá nhất loại sanh ý" , , , (Thượng Hải đích tảo thần , Đệ nhất bộ thập nhị ).
4. Thông thạo, chuyên trường. ◇ Điền Nhữ Thành : "Hàng thành hữu dục trượng đan cao giả, tuy huyết uế lang tạ, nhất phu nhi dũ... thử tuy tiểu kĩ, diệc hữu chuyên môn" , , ..., (Tây Hồ du lãm chí dư 西, Thuật kĩ danh gia ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghành riêng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.