phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phát hiện
3. tỉnh dậy
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tỉnh giấc, thức giấc: 如夢初覺 Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: 提高覺悟 Nâng cao giác ngộ; 他察覺到自己的危險 Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem 覺 [jiào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Áp chế, ức chế, đè ép.
3. Dày vò, làm cho khổ sở. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "(Hương Lăng) kim phục gia dĩ khí nộ thương cảm, nội ngoại chiết tỏa bất kham, cánh nhưỡng thành can huyết chi chứng, nhật tiệm luy sấu tác thiêu" (香菱)今復加以氣怒傷感, 內外折挫不堪, 竟釀成乾血之症, 日漸羸瘦作燒 (Đệ bát thập hồi) (Hương Lăng) giờ lại càng thêm uất hận thương cảm, trong ngoài dày vò không chịu nổi, nên sinh ra bệnh ráo huyết, ngày một gầy mòn khô héo.
4. Theo giá trị đền trả. ◇ Điển chương tân tập 典章新集: "Như hữu khuy đoái, nguyện tương gia sản chiết tỏa hoàn quan" 如有虧兌, 願將家產折挫還官 (Hộ bộ 戶部, Ngân khóa 銀課) Nếu có thiếu tiền, xin đem gia sản bồi thường lại cho quan.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. quan hàm, quân hàm, phẩm hàm
3. nuốt
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức quan, bậc quan. ◎ Như: "quan hàm" 官銜 hàm quan, chức hàm. ◇ Tây du kí 西遊記: "Bất tri quan hàm phẩm tòng" 不知官銜品從 (Đệ ngũ hồi) Không biết quan hàm phẩm trật.
3. (Động) Ngậm. ◎ Như: "kết thảo hàm hoàn" 結草銜環 kết cỏ ngậm vành (đền ơn trả nghĩa).
4. (Động) Vâng, phụng. ◎ Như: "hàm mệnh" 銜命 vâng mệnh.
5. (Động) Ôm giữ, chất chứa trong lòng. ◎ Như: "hàm hận" 銜恨 mang hận, "hàm ai" 銜哀 ôm mối bi thương.
6. (Động) Cảm kích, cảm tạ. ◇ Quản Tử 管子: "Pháp lập nhi dân lạc chi, lệnh xuất nhi dân hàm chi" 法立而民樂之, 令出而民銜之 (Hình thế 形勢) Phép tắc lập nên mà dân vui mừng, mệnh lệnh đưa ra mà dân cảm kích.
7. (Động) Liên tiếp, nối theo nhau. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Lương xa thủ vĩ tương hàm" 糧車首尾相銜 (Đệ bát thập lục hồi) Xe chở lương đầu đuôi nối tiếp nhau.
8. § Cũng viết là 啣.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngậm. Như hàm hoàn 銜環 ngậm vành. Vâng mệnh mà đi gọi là hàm mệnh 銜命. Tục viết là 啣.
③ Hàm. Như quan hàm 官銜 hàm quan, chức hàm.
④ Nuốt. Như hàm hận 銜恨 nuốt giận, ý nói còn tấm tức trong lòng chưa được hả. Phàm sự gì thuộc về tình không thể quên được đều gọi là hàm. Như hàm ai 銜哀 ngậm thương.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngậm, tha, cắp: 銜環 Ngậm vành; 燕子銜泥築巢 Con én tha đất làm tổ. (Ngr) Ngậm hờn, ôm ấp, ấp ủ: 銜哀 Ngậm mối thương đau; 銜恨終身 Ôm hận suốt đời. Cv. 啣;
③ Chức hàm: 大使銜代表 Đại biểu hàm đại sứ; 軍銜 Quân hàm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh 書經: "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" 好生之德, 洽于民心 (Đại Vũ mô 大禹謨) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" 為酒為醴, 烝畀祖妣, 以洽百禮 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" 款洽一如從前 (Hương Ngọc 香玉) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" 洽商 thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" 博識洽聞 kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".
Từ điển Thiều Chửu
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: 親自往洽 Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: 博學洽聞 Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh 書經: "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" 好生之德, 洽于民心 (Đại Vũ mô 大禹謨) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" 為酒為醴, 烝畀祖妣, 以洽百禮 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" 款洽一如從前 (Hương Ngọc 香玉) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" 洽商 thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" 博識洽聞 kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".
Từ điển Thiều Chửu
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thương cảm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ thương. ◇ Hán Thư 漢書: "Du tử bi cố hương" 游子悲故鄉 (Cao Đế kỉ hạ 高帝紀下) Kẻ đi xa thương nhớ quê cũ.
3. (Danh) Sự buồn đau, sầu khổ. ◎ Như: "nhẫn bi" 忍悲 chịu đựng đau thương, "hàm bi" 含悲 ngậm buồn, "nhạc cực sanh bi" 樂極生悲 vui tới cực độ sinh ra buồn.
4. (Danh) Lòng thương xót, hành vi để diệt trừ khổ đau cho con người (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "từ bi" 慈悲 lòng thương xót. § Ghi chú: Đạo Phật 佛 lấy "từ bi" 慈悲 làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
5. (Tính) Đau thương, đau buồn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nữ tâm thương bi" 女心傷悲 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Lòng người con gái buồn đau.
6. (Tính) Buồn, thảm. ◎ Như: "bi khúc" 悲曲 nhạc buồn, "bi thanh" 悲聲 tiếng buồn.
Từ điển Thiều Chửu
② Thương xót, đạo Phật lấy từ bi làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thương hại, thương đau, thương xót, lòng thương, lòng trắc ẩn.【悲天憫人】bi thiên mẫn nhân [beitian-mênrén] Buồn trời thương người, khóc hão thương hoài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thương cảm
3. tưởng nhớ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thương xót. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thế sự phù vân chân khả ai" 世事浮雲眞可哀 (Đối tửu 對酒) Việc đời như mây nổi thật đáng thương.
3. (Động) Buồn bã. ◎ Như: "bi ai" 悲哀 buồn thảm.
4. (Động) Thương tiếc. ◎ Như: "mặc ai" 默哀 yên lặng nhớ tiếc người đã mất.
5. (Tính) Mất mẹ. ◎ Như: "ai tử" 哀子 con mất mẹ.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thương tiếc, thương nhớ: 默哀 Mặc niệm, yên lặng tưởng nhớ người đã mất;
③ Thương hại, thương xót.【哀憐】ai liên [ailián] Thương hại, thương xót, động lòng trắc ẩn;
④ (văn) Mất mẹ: 哀子 Kẻ mất mẹ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 54
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tim
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ. ◎ Như: "thương tâm" 傷心 lòng thương xót, "tâm trung bất an" 心中不安 trong lòng không yên, "tâm tình phiền muộn" 心情煩悶 lòng buồn rầu.
3. (Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái "duy tâm" 唯心. Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ. Nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) "vọng tâm" 妄心 cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) "chân tâm" 真心 cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm ("minh tâm" 明心) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
4. (Danh) Suy tư, mưu tính. ◎ Như: "vô tâm" 無心 vô tư lự.
5. (Danh) Tính tình. ◎ Như: "tâm tính" 心性 tính tình.
6. (Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non. ◎ Như: "hoa tâm" 花心 tim hoa, nhụy hoa.
7. (Danh) Điểm giữa, phần giữa. ◎ Như: "viên tâm" 圓心 điểm giữa vòng tròn, "trọng tâm" 重心 điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), "giang tâm" 江心 lòng sông, "chưởng tâm" 掌心 lòng bàn tay.
8. (Danh) Sao "Tâm" 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Cái gai.
Từ điển Thiều Chửu
② Giữa, phàm nói về phần giữa đều gọi là tâm. Như viên tâm 圓心 giữa vòng tròn, trọng tâm 重心 cốt nặng, v.v.
③ Sao tâm 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Cái gai.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tâm, lòng, tâm tư, tâm địa, ý nghĩ, ý muốn, tham vọng: 一心一意 Một lòng một dạ;
③ Tâm, trung tâm, lòng, khoảng giữa: 掌心 Lòng bàn tay; 江心 Lòng sông; 圓心 Tâm của vòng tròn;
④ Cái gai;
⑤ [Xin] Sao Tâm (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 266
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
② Hoa đỗ quyên. Có khi gọi tắt là hoa quyên.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.