mẫu
mǔ ㄇㄨˇ

mẫu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giống đực, con đực thuộc các loài chim muông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con đực, giống đực của chim muông. ◇ Luận Ngữ : "Dư tiểu tử Lí cảm dụng huyền mẫu, cảm chiêu cáo vu hoàng hoàng hậu đế" , (Nghiêu viết ) Tiểu tử tên Lí này mạo muội dùng con bò đực đen (để tế lễ), mạo muội xin cáo rõ với thượng đế chí tôn chí cao.
2. (Danh) Chốt cửa (thời xưa).
3. (Danh) Gò, đống. ◇ Hoài Nam Tử : "Khâu lăng vi mẫu" (Trụy hình huấn ) Gò đống gọi là "mẫu".
4. (Danh) "Mẫu đan" hoa mẫu đơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Con đực, giống đực. Các chim muông thuộc về giống đực đều gọi là mẫu.
② Chốt của.
③ Lồi lên, gồ lên, gò đống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đực: Bò (trâu) đực;
② (văn) Chốt cửa;
③ (văn) Lồi lên, gồ lên, gò đống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đực, con trống ( nói về loại vật ) — Cái chìa khóa — Gò đất.

Từ ghép 5

bì ㄅㄧˋ, mì ㄇㄧˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bí mật
2. thần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không biết được, giữ kín không cho người ngoài cuộc biết, không công khai. ◎ Như: "thần bí" mầu nhiệm huyền bí, "ẩn bí" giấu kín, "bí mật" kín đáo, không tiết lộ ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Cao đế kí xuất, kì kế bí thế mạc đắc văn" , (Trần Thừa tướng thế gia ) Cao Đế thoát được ra, kế này bí mật, trong đời không ai biết.
2. (Tính) Trân quý, hiếm lạ. ◇ Tân Đường Thư : "Bí ngoạn, biến hóa nhược thần" , (Dương Quý Phi truyện ) Quý hiếm, biến hóa như thần.
3. (Danh) Nói tắt của "bí thư" . ◎ Như: "chủ bí" tổng thư kí, chủ nhậm bí thư. § Ghi chú: "Bí thư" : (1) Ngày xưa, chỉ chức quan giữ các thư tịch bí mật. (2) Thư kí, nhân viên giữ việc quản lí văn thư.
4. (Danh) Họ "Bí".

Từ điển Thiều Chửu

① Thần.
② Bí mật, chức quan giữ các tờ bồi bí mật gọi là bí thư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bí, không thông: 便 Táo bón, chứng táo, bệnh táo;
② [Bì] (Họ) Bí. Xem [mì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bí mật;
② (văn) Thần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bí mật, kín: Phòng kín; Việc bí mật;
② Giữ bí mật. Xem [bì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kín đáo — Riêng tư, giấu kín.

Từ ghép 17

thấu, tấu, tộc
còu ㄘㄡˋ, zòu ㄗㄡˋ, zú ㄗㄨˊ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

tấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiết tấu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự thay đổi của điệu nhạc. Td: Tiết tấu — Như chữ Tấu — Các âm khác là Tộc, Thấu. Xem các âm này.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài, dòng dõi, họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, dòng dõi, con cháu cùng một liêu thuộc với nhau gọi là tộc. Từ cha, con đến cháu là ba dòng (tam tộc ). Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là chín dòng (cửu tộc ). Giết cả cha mẹ vợ con gọi là diệt tộc .
② Họ, cùng một họ với nhau gọi là tộc, như tộc nhân người họ, tộc trưởng trưởng họ, v.v.
③ Loài, như giới tộc loài có vẩy, ngư tộc loài cá, v.v.
④ Bụi, như tộc sinh mọc từng bụi.
⑤ Hai mươi lăm nhà là một lư , bốn lư là một tộc .
⑥ Một âm là tấu, dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân tộc: Dân tộc Hán;
② Họ, gia tộc: Cùng họ, có họ với nhau;
③ Loài: Loài ở dưới nước; Loài có vảy;
④ (văn) Bụi (cây): Mọc thành từng bụi;
⑤ (văn) Hai mươi lăm là một lư , bốn lư là một tộc;
⑥ (văn) Giết cả họ, tru di tam tộc: Kẻ nào lấy cổ để bài bác kim thì giết hết cả họ (Sử kí);
⑦ (văn) Tụ, đùn lại: Hơi mây không chờ đùn lại mà có mưa (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng họ — Họ hàng — Loài. Td: Thủy tộc ( loài vật sống dưới nước ).

Từ ghép 34

căng, cắng, hằng
héng ㄏㄥˊ

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "hằng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thường, lâu, bền, như hằng sản của thường, như ruộng vườn.
② Một âm là cắng. Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là cắng.
③ Khắp, tục quen đọc là chữ căng.
④ Tục dùng như chữ hằng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "hằng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thường, lâu, bền, như hằng sản của thường, như ruộng vườn.
② Một âm là cắng. Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là cắng.
③ Khắp, tục quen đọc là chữ căng.
④ Tục dùng như chữ hằng

hằng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thường, lâu bền

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "hằng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thường, lâu, bền, như hằng sản của thường, như ruộng vườn.
② Một âm là cắng. Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là cắng.
③ Khắp, tục quen đọc là chữ căng.
④ Tục dùng như chữ hằng

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu dài, thường xuyên, bền bỉ, kiên trì, mãi mãi: Việc làm giữ được bền bỉ (thường xuyên);
② Thường, bình thường, thông thường: Lẽ thường của con người.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hằng .

Từ ghép 1

sâm, tam, tham, tảm, xam
cān ㄘㄢ, cēn ㄘㄣ, dēn ㄉㄣ, sān ㄙㄢ, shēn ㄕㄣ

sâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ sâm (thứ cỏ quý, lá như bàn tay, hoa trắng, dùng làm thuốc)
2. sao Sâm (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xen vào, can dự vào, gia nhập. ◎ Như: "tham mưu" tham gia hoạch định mưu lược, "tham chính" dự làm việc nước.
2. (Động) Vào hầu, gặp mặt bậc trên. ◎ Như: "tham yết" bái kiến, "tham kiến" yết kiến.
3. (Động) Nghiên cứu. ◎ Như: "tham thiền" tu thiền, "tham khảo" xem xét nghiên cứu (tài liệu).
4. (Động) Đàn hặc, hặc tội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất thượng lưỡng niên, tiện bị thượng ti tầm liễu nhất cá không khích, tác thành nhất bổn, tham tha sanh tính giảo hoạt, thiện toản lễ nghi, thả cô thanh chánh chi danh, nhi ám kết hổ lang chi thuộc, trí sử địa phương đa sự, dân mệnh bất kham" , 便, , , , , , 使, (Đệ nhị hồi) Chưa đầy hai năm, (Vũ Thôn) bị quan trên vin vào chỗ hớ, làm thành một bổn sớ, hặc tội hắn vốn tính gian giảo, giả dạng lễ nghi, mượn tiếng liêm chính, ngấm ngầm giao kết với lũ hồ lang, gây ra nhiều chuyện ở địa phương, làm cho nhân dân không sao chịu nổi.
5. (Động) Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là "tham" .
6. § Ghi chú: Chính âm đọc là "xam" trong những nghĩa ở trên.
7. Một âm là "sâm". (Danh) Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc. ◎ Như: "nhân sâm" , "đảng sâm" .
8. (Danh) Sao "Sâm", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Ba, tục dùng làm chữ "tam" viết kép, cũng như "tam" .
10. (Tính) § Xem "sâm si" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xen vào, can dự vào, như xam mưu , xam chính nghĩa là cùng dự vào mà bàn mà làm việc vậy. Ta quen đọc là tham.
② Vào hầu, như xam yết , xam kiến . Các quan dưới vào hầu các quan trên gọi là đình xam . Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là đi xam. Ta quen đọc là tham.
③ Một âm là sâm. Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc, như nhân sâm , đảng sâm , v.v.
④ Sao sâm. Một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑤ Sâm si so le.
⑥ Ba, tục dùng làm chữ tam .

Từ điển Trần Văn Chánh

】 sam si [cenci] Không đều, so le: Cao thấp (lớn nhỏ, ngắn dài) không đều; Rau hạnh cọng dài cọng vắn (Thi Kinh). Xem [can], [shen].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao Sâm: Sao Sâm và sao Thương (hễ sao này mọc thì sao kia lặn, không bao giờ thấy nhau). (Ngr) Xa cách không bao giờ gặp nhau;
② Nhân sâm (nói tắt). Xem [can], [cen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một vì sao trong Nhị thập bát tú. Xem Sâm thương — Tên một thứ cây, rễ dùng làm vị thuốc rất quý. Ta cũng gọi là Sâm. Td: Nhân sâm — Không đều nhau. Xem Sâm si — Các âm khác là Tam, Tảm, Tham, Xam. Xem các âm này.

Từ ghép 11

tam

phồn thể

Từ điển phổ thông

ba, 3

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

tham

phồn thể

Từ điển phổ thông

can dự, tham gia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xen vào, can dự vào, gia nhập. ◎ Như: "tham mưu" tham gia hoạch định mưu lược, "tham chính" dự làm việc nước.
2. (Động) Vào hầu, gặp mặt bậc trên. ◎ Như: "tham yết" bái kiến, "tham kiến" yết kiến.
3. (Động) Nghiên cứu. ◎ Như: "tham thiền" tu thiền, "tham khảo" xem xét nghiên cứu (tài liệu).
4. (Động) Đàn hặc, hặc tội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất thượng lưỡng niên, tiện bị thượng ti tầm liễu nhất cá không khích, tác thành nhất bổn, tham tha sanh tính giảo hoạt, thiện toản lễ nghi, thả cô thanh chánh chi danh, nhi ám kết hổ lang chi thuộc, trí sử địa phương đa sự, dân mệnh bất kham" , 便, , , , , , 使, (Đệ nhị hồi) Chưa đầy hai năm, (Vũ Thôn) bị quan trên vin vào chỗ hớ, làm thành một bổn sớ, hặc tội hắn vốn tính gian giảo, giả dạng lễ nghi, mượn tiếng liêm chính, ngấm ngầm giao kết với lũ hồ lang, gây ra nhiều chuyện ở địa phương, làm cho nhân dân không sao chịu nổi.
5. (Động) Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là "tham" .
6. § Ghi chú: Chính âm đọc là "xam" trong những nghĩa ở trên.
7. Một âm là "sâm". (Danh) Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc. ◎ Như: "nhân sâm" , "đảng sâm" .
8. (Danh) Sao "Sâm", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Ba, tục dùng làm chữ "tam" viết kép, cũng như "tam" .
10. (Tính) § Xem "sâm si" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xen vào, can dự vào, như xam mưu , xam chính nghĩa là cùng dự vào mà bàn mà làm việc vậy. Ta quen đọc là tham.
② Vào hầu, như xam yết , xam kiến . Các quan dưới vào hầu các quan trên gọi là đình xam . Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là đi xam. Ta quen đọc là tham.
③ Một âm là sâm. Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc, như nhân sâm , đảng sâm , v.v.
④ Sao sâm. Một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑤ Sâm si so le.
⑥ Ba, tục dùng làm chữ tam .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tham gia, gia nhập, xen vào, dự: Gia nhập công đoàn; Dự hội nghị;
② Yết kiến, vào hầu: Yết kiến;
③ Tham khảo, xem: Tham khảo, xem thêm... Xem [cen], [shen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Góp mặt. Dự vào. Xen vào — Xem Sâm.

Từ ghép 16

tảm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẫn lộn nhiều thứ — Các âm khác là Sâm, Tham. Xem các âm này.

xam

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xen vào, can dự vào, gia nhập. ◎ Như: "tham mưu" tham gia hoạch định mưu lược, "tham chính" dự làm việc nước.
2. (Động) Vào hầu, gặp mặt bậc trên. ◎ Như: "tham yết" bái kiến, "tham kiến" yết kiến.
3. (Động) Nghiên cứu. ◎ Như: "tham thiền" tu thiền, "tham khảo" xem xét nghiên cứu (tài liệu).
4. (Động) Đàn hặc, hặc tội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất thượng lưỡng niên, tiện bị thượng ti tầm liễu nhất cá không khích, tác thành nhất bổn, tham tha sanh tính giảo hoạt, thiện toản lễ nghi, thả cô thanh chánh chi danh, nhi ám kết hổ lang chi thuộc, trí sử địa phương đa sự, dân mệnh bất kham" , 便, , , , , , 使, (Đệ nhị hồi) Chưa đầy hai năm, (Vũ Thôn) bị quan trên vin vào chỗ hớ, làm thành một bổn sớ, hặc tội hắn vốn tính gian giảo, giả dạng lễ nghi, mượn tiếng liêm chính, ngấm ngầm giao kết với lũ hồ lang, gây ra nhiều chuyện ở địa phương, làm cho nhân dân không sao chịu nổi.
5. (Động) Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là "tham" .
6. § Ghi chú: Chính âm đọc là "xam" trong những nghĩa ở trên.
7. Một âm là "sâm". (Danh) Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc. ◎ Như: "nhân sâm" , "đảng sâm" .
8. (Danh) Sao "Sâm", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Ba, tục dùng làm chữ "tam" viết kép, cũng như "tam" .
10. (Tính) § Xem "sâm si" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xen vào, can dự vào, như xam mưu , xam chính nghĩa là cùng dự vào mà bàn mà làm việc vậy. Ta quen đọc là tham.
② Vào hầu, như xam yết , xam kiến . Các quan dưới vào hầu các quan trên gọi là đình xam . Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là đi xam. Ta quen đọc là tham.
③ Một âm là sâm. Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc, như nhân sâm , đảng sâm , v.v.
④ Sao sâm. Một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑤ Sâm si so le.
⑥ Ba, tục dùng làm chữ tam .
khoa
kē ㄎㄜ

khoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: khoa đẩu )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Khoa đẩu" nòng nọc (ấu thể của loài cóc, nhái). § Còn gọi là: "khoa đẩu" , "khoa tử" , "huyền châm" .
2. (Danh) "Khoa đẩu văn" lối chữ cổ thời nhà Chu. § Thời xưa, chưa có bút mực, vạch sơn trên thẻ tre, nét chữ đầu thô đuôi nhỏ, như hình nòng nọc, do đó gọi tên. Cũng viết là "khoa đẩu" , "khoa đẩu thư" , "khoa đẩu văn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khoa đẩu . Xem chữ đẩu .

Từ điển Trần Văn Chánh

】khoa đẩu [kedôu] Con nòng nọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Khoa đẩu .

Từ ghép 1

ky, kỉ, kỷ, ỷ
jǐ ㄐㄧˇ

ky

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: kỷ giốc )

Từ điển Thiều Chửu

① Co một bên, chia quân đóng hai mặt để chế quân giặc gọi là kỉ giốc . Ta quen đọc là chữ ỷ. Cũng đọc là chữ ki.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quơ lấy, quắp lấy;
② Bắn (cung...).

kỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ phía sau hoặc theo bên cạnh chặn ép. ◎ Như: "kỉ giốc" chia quân hai mặt đánh giáp công quân địch.
2. (Động) Lôi, kéo.
3. (Động) Chèn ép, khiên chế.
4. (Động) Nắm chặt, ghì giữ.
5. (Động) Bắn ra, phát xạ. ◇ Ban Cố : "Cơ bất hư kỉ, huyền bất tái khống" , (Tây đô phú 西) Máy chẳng bắn không, dây cung không giương lên lại.

kỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: kỷ giốc )

Từ điển Thiều Chửu

① Co một bên, chia quân đóng hai mặt để chế quân giặc gọi là kỉ giốc . Ta quen đọc là chữ ỷ. Cũng đọc là chữ ki.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quơ lấy, quắp lấy;
② Bắn (cung...).

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: kỷ giốc )

Từ điển Thiều Chửu

① Co một bên, chia quân đóng hai mặt để chế quân giặc gọi là kỉ giốc . Ta quen đọc là chữ ỷ. Cũng đọc là chữ ki.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quơ lấy, quắp lấy;
② Bắn (cung...).

Từ ghép 2

cơ bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cơ bản, căn bản, cơ sở, nền tảng

Từ điển trích dẫn

1. Căn bản, trọng yếu nhất.
2. Đất dùng làm căn cứ, cơ địa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền Đức thừa trước tửu hứng, thất khẩu đáp đạo: Bị nhược hữu cơ bổn, thiên hạ lục lục chi bối, thành bất túc lự dã" , : , , (Đệ tam thập tứ hồi) Huyền Đức đang lúc tửu hứng buột miệng đáp rằng: Bị nếu có đất làm căn cứ, thì chẳng lo gì vì những bọn tầm thường trong thiên hạ cả.
3. ☆ Tương tự: "cơ sở" , "căn bản" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nền gốc. Cũng như Căn bản.

lũng đoạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

lũng đoạn thị trường, dựa vào ưu thế trên thị trường để làm lợi

Từ điển trích dẫn

1. Đất cao. ◇ Diệp Thích : "Bất cầu lũng đoạn đăng, Hữu lộ trực như huyền" , (Lâm thúc hòa kiến phỏng đạo cựu ).
2. Thao túng, một mình chiếm lấy lợi ích. ◎ Như: "lũng đoạn thị trường" .

lủng đoạn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào ưu thế của mình mà phá hoại để mưu lợi riêng.
dao, giao, lao
láo ㄌㄠˊ

dao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu đục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu đục, rượu cặn. ◎ Như: "thuần lao" rượu nồng. § Ta quen đọc "dao". ◇ Nguyễn Trãi : "Du nhiên vạn sự vong tình hậu, Diệu lí chân kham phó trọc lao" , (Chu trung ngẫu thành ) Muôn việc đời dằng dặc sau khi quên hết, (Thấy) lẽ huyền diệu thật đáng phó cho chén rượu đục.

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu đục. Như thuần lao rượu nồng. Ta quen đọc dao. Nguyễn Trãi : Du nhiên vạn sự vong tình hậu, Diệu lí chân kham phó trọc lao muôn việc đời dằng dặc sau khi quên hết, (thấy) lẽ huyền diệu thật đáng phó cho chén rượu đục.

Từ ghép 1

giao

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rượu đục;
② Rượu nồng.

lao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu đục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu đục, rượu cặn. ◎ Như: "thuần lao" rượu nồng. § Ta quen đọc "dao". ◇ Nguyễn Trãi : "Du nhiên vạn sự vong tình hậu, Diệu lí chân kham phó trọc lao" , (Chu trung ngẫu thành ) Muôn việc đời dằng dặc sau khi quên hết, (Thấy) lẽ huyền diệu thật đáng phó cho chén rượu đục.

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu đục. Như thuần lao rượu nồng. Ta quen đọc dao. Nguyễn Trãi : Du nhiên vạn sự vong tình hậu, Diệu lí chân kham phó trọc lao muôn việc đời dằng dặc sau khi quên hết, (thấy) lẽ huyền diệu thật đáng phó cho chén rượu đục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rượu đục;
② Rượu nồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rượu đục. Rượu xấu. Ta có người đọc Giao.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.