thế cừu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thái ấp, đất phong
phiếm
fán ㄈㄢˊ, fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giàn giụa, mênh mông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giàn giụa, tràn đầy.
2. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh. § Thông "phiếm" .
3. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. § Thông "phiếm" .
4. (Phó) Phổ thông, bình thường.
5. (Tính) Ố, bẩn, ô nhiễm. ◇ Lệ Thích : "Phù du trần ai chi ngoại, tước yên phiếm nhi bất tục" , (Hán bác lăng thái thú Khổng Bưu bi ).
6. (Danh) Tên đất thời Xuân Thu, ấp phong của nước Trịnh .
7. (Danh) Họ "Phiếm".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Rộng khắp, lênh đênh.
③ Sông Phiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ràn rụa;
② Rộng khắp;
③ Lênh đênh (Như );
④ [Fán] Sông Phiếm;
⑤ [Fán] (Họ) Phiếm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước tràn mênh mông — Rộng lớn — Lay động — Nước nhơ bẩn.

Từ ghép 4

hi vọng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ngẩng nhìn, chiêm vọng. ◇ Chu bễ toán kinh : "Lập bát xích biểu, dĩ thằng hệ biểu điên, hi vọng Bắc Cực trung đại tinh" , , (Quyển hạ ) Dựng lên tấm biểu tám thước, lấy dây buộc trên ngọn biểu, chiêm vọng đại tinh trong chòm sao Bắc Cực.
2. Dò xét ý đồ người khác để mà nghênh hợp.
3. Trông chờ, mong chờ. ◎ Như: "phụ mẫu tổng thị hi vọng tiểu hài tương lai năng hữu sở thành tựu" .
4. Ham muốn, dục vọng. ◇ Bách dụ kinh : "Tâm hữu hi vọng, thường hoài bất túc" , (Bần nhi dục dữ phú giả đẳng tài vật dụ ) Lòng đầy ham muốn, dạ thấy chẳng vừa.
5. Nguyện vọng cao đẹp, lí tưởng. ◇ Ba Kim : "Tha na thì hậu sung mãn trứ hi vọng, hoài trứ vô hạn đích nhiệt thành" 滿, (Tử khứ đích thái dương ) Thời kì đó anh mang đầy lí tưởng nguyện vọng cao xa, ôm ấp tấm lòng nhiệt thành vô hạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong mỏi.

hy vọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hy vọng
lương
liáng ㄌㄧㄤˊ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước Lương
2. đời nhà Lương của Trung Quốc
3. cầu
4. xà nhà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu. ◎ Như: "ngư lương" chỗ đắp bờ để dơm cá. ◇ Đỗ Phủ : "Hà lương hạnh vị sách, Chi sanh thanh tất tốt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cầu sông may chưa gãy, Cành chống tiếng kẽo kẹt.
2. (Danh) Xà nhà. ◇ Đỗ Phủ : "Lạc nguyệt mãn ốc lương" 滿 (Mộng Lí Bạch ) Trăng xuống chiếu khắp xà nhà.
3. (Danh) Chỗ gồ lên của một vật: sống, đỉnh, ... ◎ Như: "tị lương" sống mũi, "tích lương" xương sống.
4. (Danh) Nhà "Lương". "Lương Vũ Đế" được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Lương" (502-507). "Lương Thái Tổ" được nhà Đường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Hậu Lương" (907-923).
5. (Danh) Đất cổ, ấp của nhà Chu thời Xuân Thu, nay thuộc Hà Nam.
6. (Danh) Nước "Lương".
7. (Danh) Châu "Lương", một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.
8. (Danh) Họ "Lương".
9. (Danh) § Thông "lương" . ◇ Tố Vấn : "Phì quý nhân tắc cao lương chi tật dã" (Thông bình hư thật luận ) Béo mập là bệnh của người phú quý (lắm) thức ăn ngon.
10. (Tính) Tin thực, thành tín. § Thông "lượng"
11. (Động) § Thông "lược" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu, chỗ ách yếu của sự vật gì gọi là tân lương nghĩa là như cái cầu mọi người đều phải nhờ đó mà qua vậy. Chỗ đắp bờ để đơm cá gọi là ngư lương .
② Cái xà nhà.
③ Chỗ gồ ghề của một vật gì cũng gọi là lương, như tị lương sống mũi, tích lương xương sống, đồ gì có chuôi để cầm xách cho tiện đều gọi là lương cả.
④ Lục lương chạy tán loạn, nay gọi giặc cỏ là tiểu xú khiêu lương .
⑤ Cường lương quật cường, hùng hổ.
⑥ Nhà Lương. Lương Vũ Ðế được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Lương (502-507). Lương Thái Tổ được nhà Ðường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Hậu Lương (907-923).
⑦ Nước Lương.
⑧ Châu Lương, một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (ktrúc) Xà, rầm: Xà nhà; Xà đòn dông; Xà nhì; 殿 Điện không xà;
② Cầu: Cầu, nhịp cầu;
③ Sống, đỉnh: Sống mũi; Đỉnh núi;
④ [Liáng] Nhà Lương (thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc, năm 502-557);
⑤ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu bắc ngang sông. Cũng gọi là Hà lương. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Hà lương chia rẽ đường nầy, bên đường trông bóng cờ bay ngùi ngùi « — Cái rường nhà, sà nhà — Tên một trong chín châu thời cổ Trung Hoa, tức Lương châu, đất cũ nay thuộc tỉnh Thiểm Tây — Họ người, Hoa Tiên có câu: » Cõi Tô châu giải Ngô giang, khí thiêng đúc lại họ Lương một nhà «. » Băn khoăn đến trước đình Ba, Lương không yến đỗ, song tà nhện trăng « ( Hoa Tiên ).

Từ ghép 8

cái
gài ㄍㄞˋ, gě ㄍㄜˇ, hé ㄏㄜˊ

cái

giản thể

Từ điển phổ thông

che, đậy, trùm lên

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là chữ "cái" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ cái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nắp, vung, nút: Nắp thùng; Ca tráng men có nắp; Vung nồi;
② (văn) Mui xe, ô, dù, lọng;
③ Đậy, đắp, che: Đậy đồ ăn cho kĩ; Đậy kín; Đắp chăn; Che đậy;
④ Xây nhà, làm nhà;
⑤ Át, trội hẳn, hơn hết, vượt cao hơn: Tiếng hát át tiếng bom; Vượt đời;
⑥ (văn) Vì, bởi vì: Khổng tử ít nói đến mệnh, vì mệnh rất khó nói (Sử kí);
⑦ (văn) Có lẽ, dường như: Có lẽ trời muốn trao cho ta trách nhiệm, nên ta càng cố gắng để vượt qua mọi khó khăn (Bình Ngô đại cáo); Ta lên núi Cơ, trên ấy dường như có mộ của Hứa Do (Sử kí);
⑧ (văn) Há, sao lại (biểu thị sự phản vấn): ? Thế lực địa vị và sự giàu sang há có thể coi thường được sao? (Chiến quốc sách: Tần sách); ? Giỏi thay, tài khéo há đến thế ư (Trang tử);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): Những điều mà nhà nho tranh luận, nổi bật nhất là về danh với thực (Vương An Thạch: Đáp Tư mã Gián nghị thư). 【】 cái phù [gàifú] Liên từ biểu thị sự đề tiếp (một loại phát ngữ từ, dùng ở đầu câu hay đầu đoạn văn nghị luận, như [fú] nghĩa ②): Kìa, mùa thu phô bày hình trạng, sắc thu thảm đạm, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
⑩ (văn) Điều nguy hại (dùng như , bộ ): Vô hại;
⑪(văn) Tôn trọng, coi trọng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ấp Tề Cái (thời Chiến quốc), huyện Cái (đời Hán);
② (Họ) Cái Xem [gài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Cái .

Từ ghép 2

vô liêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

buồn bã

Từ điển trích dẫn

1. Quạnh hiu, buồn bã, sầu muộn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ư thị chí vô liêu thời, nữ triếp nhất chí" , (Hương Ngọc ) Từ đó cứ lúc quạnh hiu buồn bã thì nàng lại đến.
2. Cùng khốn, không nơi nương tựa. ◇ Liệt nữ truyện : "Tranh ấp tương sát, phụ mẫu vô liêu" , (Tề đông quách khương ).
3. Vô vị, nhàm chán. ◎ Như: "lão đàm cật xuyên, thái vô liêu liễu" 穿, cứ nói mãi chuyện ăn với mặc, chán quá. ◇ Đỗ Mục : "Vô cùng trần thổ vô liêu sự, Bất đắc thanh ngôn giải bất hưu" , (Kí chiết đông hàn nghệ bình sự ).
4. Không biết làm sao. ◇ Trương Cư Chánh : "Nhi dân cùng thế túc, kế nãi vô liêu" , (Khán tường hộ bộ tiến trình yết thiếp sơ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn tẻ, chẳng thú vị gì.
huyên, noãn
nuǎn ㄋㄨㄢˇ, xuān ㄒㄩㄢ

huyên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ dịu dàng của phụ nữ — Một âm khác là Noãn.

noãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ấm áp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ấm, ấm áp. ◎ Như: "xuân noãn hoa khai" mùa xuân ấm áp hoa nở, "thân tình ôn noãn" tình thân ấm áp.
2. (Động) Ấp cho nóng ấm, hơ nóng, hâm. ◎ Như: "noãn tửu" hâm rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ám áp.
Ấp cho nóng ấm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ôn hòa, ấm áp: trời ấm rồi:
② Hâm nóng, sưởi ấm: Sưởi tay cho ấm, hơ tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp — Sưởi ấm.

Từ ghép 4

nạp
nà ㄋㄚˋ

nạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu vào
2. giao nộp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thu. ◎ Như: "xuất nạp" chi thu. ◇ Sử Kí : "Kim Tần dĩ lỗ Hàn vương, tận nạp kì địa" , (Kinh Kha truyện ) Nay Tần đã cầm tù vua Hàn, thu hết đất đai của nước này.
2. (Động) Nộp, dâng. ◎ Như: "nạp thuế" nộp thuế, "nạp khoản" nộp khoản.
3. (Động) Nhận, chấp nhận. ◎ Như: "tiếu nạp" vui lòng nhận cho, "tiếp nạp" tiếp nhận. ◇ Tả truyện : "Chư hầu thùy nạp ngã?" (Văn công thập lục niên ) Chư hầu ai thu nhận ta?
4. (Động) Dẫn vào.
5. (Động) Lấy vợ. ◎ Như: "nạp phụ" lấy vợ, "nạp thiếp" lấy thiếp.
6. (Động) Mặc, xỏ, mang (áo quần, giày dép). ◇ Lễ Kí : "Phủ nhi nạp lũ" (Khúc lễ thượng ) Cúi xuống xỏ giày.
7. (Động) Khâu, vá. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng xuyên liễu nhất lĩnh nạp hồng trừu áo, đái trước cá bạch Phạm Dương chiên lạp nhi" 穿, (Đệ tam hồi) Võ Tòng mặc chiếc áo khâu lụa đỏ, đầu đội nón chiên trắng kiểu Phạm Dương.

Từ điển Thiều Chửu

① Vào, như xuất nạp số ra vào. Nói rộng ra phàm cái gì làm cho đến gần mình đều gọi là nạp, như duyên nạp , tiếp nạp đều nghĩa là mời vào chơi cả, bây giờ gọi sự lấy vợ là nạp phụ cũng là do nghĩa ấy.
② Dâng nộp, như nạp thuế nộp thuế, nạp khoản dâng nộp khoản gì làm lễ xin hàng phục, v.v.
③ Thu nhận, như tiếu nạp vui lòng nhận cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, tiếp nhận, chấp nhận: Không nhận; Chấp nhận; Vui lòng nhận cho;
② Hóng: Hóng mát;
③ Đưa vào: Đưa vào nền nếp;
④ Đóng, nộp, nạp, dâng nạp, giao nộp: Đóng thuế;
⑤ Khâu: Khâu đế giày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem vào. Đem đưa cho. Đem nộp. Hoa Tiên có câu: » Y kì nạp quyển đề danh « — Nhận lấy. Td: Thâu nạp.

Từ ghép 26

súc
xù ㄒㄩˋ

súc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tích, chứa, trữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "súc tích" cất chứa.
2. (Động) Hàm chứa, uẩn tàng. ◎ Như: "hàm súc" chứa đựng kín đáo.
3. (Động) Để cho mọc (râu, tóc). ◎ Như: "súc tu" để râu.
4. (Động) Chờ, đợi. ◇ Hậu Hán Thư : "Thục vị thì chi khả súc?" (Trương Hành truyện ) Ai bảo thời có thể chờ được?
5. (Động) Nuôi nấng, dưỡng dục. ◇ Liêu trai chí dị : "Cam ông tại thì, súc nhất anh vũ thậm tuệ" , (A Anh ) Thời cha (họ Cam) còn sống, nuôi được một con vẹt rất khôn.
6. (Danh) Tên một loại rau. ◇ Tào Thực : "Phương cô tinh bại, Sương súc lộ quỳ" , (Thất khải ) Rau cô thơm gạo trắng, rau súc rau quỳ (thích hợp với tiết trời) sương móc.

Từ điển Thiều Chửu

① Dành chứa.
② Ðựng chứa được.
③ Ðể cho mọc (râu, tóc). Như súc tu để râu.
④ Súc chí Ấp ủ, nuôi chí, định bụng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tích tụ, tích trữ, chứa: ? Bể chứa nước này có thể tích trữ bao nhiêu khối nước?;
② Để (râu, tóc): Để râu;
Ấp ủ, nuôi chí, định bụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chứa đựng — Nuôi dưỡng. Dùng như chữ Súc — Trông đợi.

Từ ghép 19

cáp, hiệp, tiệp
jiā ㄐㄧㄚ, xiá ㄒㄧㄚˊ, xié ㄒㄧㄝˊ

cáp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Soát xét. Cũng đọc Giáp.

hiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắp, xách, xốc, gắp
2. cậy, nhờ, dựa vào
3. cái đũa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cặp, kẹp (dưới nách). ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái san dĩ siêu Bắc hải" (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp núi Thái vượt biển Bắc.
2. (Động) Mang, cầm giữ. ◇ Khuất Nguyên : "Đái trường kiếm hề hiệp Tần cung" (Cửu ca , Quốc thương ) Đeo kiếm dài hề mang cung Tần.
3. (Động) Ỷ thế, cậy. ◎ Như: "hiệp trưởng" cậy lớn, "hiệp quý" ỷ sang. ◇ Hồng Thăng : "Huống thả đệ huynh tỉ muội hiệp thế lộng quyền, tội ác thao thiên" , (Trường sanh điện 殿) Huống chi anh chị em ỷ thế lộng quyền, tội ác ngập trời.
4. (Động) Giấu, cất. ◎ Như: "hiệp oán" giấu niềm oán hận.
5. Một âm là "tiếp". (Động) Thông suốt, thông đạt. ◇ Thi Kinh : "Thiên vị Ân đích, Sử bất tiếp tứ phương" , 使 (Đại nhã , Đại minh ) Con cháu dòng chính nhà Ân ở ngôi trời, Lại khiến cho không thông suốt với bốn cõi (mất thiên hạ).
6. (Tính) Khắp một vòng. § Thông "tiếp" . ◎ Như: "tiếp nhật" mười ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắp, xốc nách cho đi đứng được là hiệp.
② Gắp.
③ Hiệp, cậy. Cậy có cái chèn được người mà xử tệ với người gọi là hiệp. Như hiệp trưởng cậy lớn, hiệp quý cậy sang, vv.
④ Một âm là tiệp. Vật giấu riêng.
⑤ Ðũa.
⑥ Cùng nghĩa với chữ hiệp. Hiệp nhật mười ngày.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cặp dưới nách, xốc dưới nách: Anh ấy cặp một cuốn từ điển dưới nách;
② Cưỡng ép, bức ép, bắt chẹt: Bắt chẹt;
③ Ôm ấp, ấp ủ: Ôm hận;
④ (văn) Ỷ, cậy: Cậy lớn; Cậy sang;
⑤ (văn) Đũa;
⑥ Như (bộ ): Mười ngày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắp, kẹp vào mình — Mang, đeo — Cất giấu đi — Một âm là Tiệp. Xem Tiệp.

tiệp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cặp, kẹp (dưới nách). ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái san dĩ siêu Bắc hải" (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp núi Thái vượt biển Bắc.
2. (Động) Mang, cầm giữ. ◇ Khuất Nguyên : "Đái trường kiếm hề hiệp Tần cung" (Cửu ca , Quốc thương ) Đeo kiếm dài hề mang cung Tần.
3. (Động) Ỷ thế, cậy. ◎ Như: "hiệp trưởng" cậy lớn, "hiệp quý" ỷ sang. ◇ Hồng Thăng : "Huống thả đệ huynh tỉ muội hiệp thế lộng quyền, tội ác thao thiên" , (Trường sanh điện 殿) Huống chi anh chị em ỷ thế lộng quyền, tội ác ngập trời.
4. (Động) Giấu, cất. ◎ Như: "hiệp oán" giấu niềm oán hận.
5. Một âm là "tiếp". (Động) Thông suốt, thông đạt. ◇ Thi Kinh : "Thiên vị Ân đích, Sử bất tiếp tứ phương" , 使 (Đại nhã , Đại minh ) Con cháu dòng chính nhà Ân ở ngôi trời, Lại khiến cho không thông suốt với bốn cõi (mất thiên hạ).
6. (Tính) Khắp một vòng. § Thông "tiếp" . ◎ Như: "tiếp nhật" mười ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắp, xốc nách cho đi đứng được là hiệp.
② Gắp.
③ Hiệp, cậy. Cậy có cái chèn được người mà xử tệ với người gọi là hiệp. Như hiệp trưởng cậy lớn, hiệp quý cậy sang, vv.
④ Một âm là tiệp. Vật giấu riêng.
⑤ Ðũa.
⑥ Cùng nghĩa với chữ hiệp. Hiệp nhật mười ngày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh. Giáp vòng — Một âm là Hiệp. Xem Hiệp.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.