tửu
jiǔ ㄐㄧㄡˇ

tửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu, chỉ chung các thứ uống có chất say. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự" (Hạ nhật mạn thành ) Một bầu rượu trắng tiêu tan nỗi lo trần tục.
2. (Danh) Tiệc rượu, yến tiệc.
3. (Danh) Họ "Tửu".
4. (Động) Uống rượu. ◇ Thượng Thư : "Văn Vương cáo giáo tiểu tử, hữu chánh hữu sự, vô di tửu" , , (Tửu cáo ) Vua Văn Vương khuyến cáo các con cháu bách tính, làm quan từ bậc cao (đại phu) tới bậc thấp (quần lại), không nên thường uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu, phàm các thứ dùng để uống mà có chất say đều gọi là tửu. Nguyễn Trãi : nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự một bầu rượu trắng tiêu tan nỗi lo trần tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rượu: Rót rượu;
② [Jiư] (Họ) Tửu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rượu. Tục ngữ: Tửu nhập ngôn xuất ( rượu vào lời ra ).

Từ ghép 58

trư
zhū ㄓㄨ

trư

giản thể

Từ điển phổ thông

con lợn

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "trư" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ trư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lợn, heo: Một con lợn; Nuôi lợn; Thịt lợn; Lợn cái, lợn sề. Cv. (bộ );
② (văn) (Chỉ riêng) con lợn (heo) con (chưa trưởng thành).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lợn (heo);
② Người đần độn, người ngu như lợn (heo): Nó là đứa ngu như heo;
③ (văn) Chứa nước (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trư .
nghiệt
niè ㄋㄧㄝˋ

nghiệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

mầm, cây mạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Men rượu. ◎ Như: "khúc nghiệt" rượu.
2. (Động) Gây ra, tạo thành. ◎ Như: "môi nghiệt" dùng kế làm hại người.
3. § Cũng viết là "nghiệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ nghịch .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nghiệt .
quách
guǒ ㄍㄨㄛˇ

quách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái quách (để bọc ngoài áo quan)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái quách, để bọc ngoài áo quan. Có khi viết là "quách" . ◇ Luận Ngữ : "Lí dã tử, hữu quan nhi vô quách" , (Tiên tiến ) Lí (con Khổng Tử) chết, có quan tài nhưng không có quách (bọc áo quan).
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái quách, để bọc ngoài áo quan. Có khi viết là quách .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái quách: Quan quách.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lớp bọc ngoài áo quan ( nhà giàu mới dùng ). Ta có thành ngữ: » Trong quan ngoài quách «.
cố
gù ㄍㄨˋ

cố

giản thể

Từ điển phổ thông

ngoảnh, ngoái nhìn, đoái

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoảnh lại, trông lại, nhìn: Ngoảnh đầu nhìn bên phải bên trái; Nhìn nhau; Đi rồi mà còn ngoảnh lại; Nhìn khắp bốn bề;
② Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: Quá chú ý đến thể diện; Bất chấp tất cả; Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: Ra ơn đến thăm; Khuất mình đến thăm; Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): ? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhận ra, nhận biết
2. chấp thuận, nhận, bằng lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biện rõ, phân biệt, biết. ◎ Như: "nhận minh" biết rõ, "nhận lộ" biết đường. ◇ Thủy hử truyện : "Na quan nhân hướng tiền lai khán thì, nhận đắc thị Lâm Xung" , (Đệ thập nhất hồi) Vị quan nhân đó bước ra nhìn, nhận ra là Lâm Xung.
2. (Động) Bằng lòng, đồng ý, chịu thuận. ◎ Như: "thừa nhận" thuận cho là được, "công nhận" tất cả đều đồng ý. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo tuy tâm tri trúng kế, khước bất khẳng nhận thác" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) (Tào) Tháo trong bụng biết mình đã mắc mưu, nhưng vẫn không chịu nhận lỗi.
3. (Động) Lấy làm. ◇ Lưu Khắc Trang : "Mộng hồi tàn nguyệt tại, Thác nhận thị thiên minh" , (Đáp phụ huynh Lâm Công Ngộ ) Tỉnh mộng trăng tàn còn ở đó, Lầm tưởng là trời đã sáng.
4. (Động) Không cùng huyết thống mà kết thành thân thuộc. ◎ Như: "nhận can đa" nhận cha nuôi, "nhận tặc tác phụ" kết giặc làm cha.

Từ điển Thiều Chửu

① Biện rõ, nhận biết. Như nhận minh nhận rõ ràng.
② Ừ cho, bằng lòng cho. Như thừa nhận vâng cho là được, công nhận mọi người đều cho là được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận rõ: 西 Đồ của ai thì người đó đến nhận; Biết chữ; Nhận không ra; Nhận họ hàng; Nhận mặt;
② Bằng lòng, công nhận, đồng ý: Cho là được, bằng lòng; Nhận sai lầm; Công nhận; Không công nhận, phủ nhận; Cho là, cho rằng, nhận rằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết rõ, phân biệt được cái này với cái khác — Tiếp đón vào — Bằng lòng.

Từ ghép 20

mạc
mò ㄇㄛˋ

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sa mạc
2. thờ ơ, lạnh nhạt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sa mạc (bể cát). ◎ Như: "đại mạc chi trung" nơi sa mạc.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng rất nhỏ (thời xưa).
3. (Tính) Lặng lẽ, vắng lặng. ◎ Như: "đạm mạc" nhạt nhẽo, yên lặng, không thể lấy danh lợi làm động lòng được.
4. (Tính) Trong, thanh triệt.
5. (Tính) Rộng, bao la.
6. (Phó) Coi thường, thờ ơ, lãnh đạm, không quan tâm. ◎ Như: "mạc nhiên" chểnh mảng, coi thường, "mạc thị" thờ ơ, hờ hững.
7. (Tính) "Mạc mạc" mờ mịt. ◇ Nguyễn Du : "Mạc mạc trần ai mãn thái không" 滿 (Kí hữu ) Mịt mù bụi bặm bay đầy bầu trời. § Ghi chú: Xem thêm "mạc mạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bãi sa mạc (bể cát).
② Yên lặng, như đạm mạc nhạt nhẽo, yên lặng, không thể lấy danh lợi làm động lòng được.
③ Mạc nhiên chểnh mảng, coi thường.
④ Mạc mạc mây mù, mây bủa mờ mịt. Nguyễn Du : Mạc mạc trần ai mãn thái không 滿 mịt mù bụi bặm bay đầy bầu trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sa mạc: Bãi sa mạc lớn;
② Lãnh đạm, thờ ơ: Thờ ơ, không quan tâm đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong suốt — Yên lặng — Bãi cát rộng lớn. Cũng gọi là sa mạc — Mênh mông rộng lớn. Bài Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Hồn tráng sĩ biết đâu miền minh mạc, mịt mù gió lốc, thổi dấu tha hương «.

Từ ghép 11

pí ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mỏi mệt, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏi mệt. ◎ Như: "cân bì lực tận" gân cốt mệt nhoài. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế tôn an lạc, Thiểu bệnh thiểu não, Giáo hóa chúng sanh, Đắc vô bì quyện" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Đức Thế Tôn được an vui, Ít bệnh ít phiền não, (để) Giáo hóa chúng sinh, (mà) Được khỏi mệt nhọc.
2. (Tính) Già yếu, suy nhược. ◇ Quản Tử : "Cố sử thiên hạ chư hầu dĩ bì mã khuyển dương vi tệ" 使 (Tiểu Khuông ) Cho nên khiến chư hầu thiên hạ lấy ngựa già yếu, chó, cừu làm tiền.
3. (Tính) Sụt giá, thị trường ế ẩm, yếu kém.
4. (Động) Làm cho nhọc nhằn, lao lụy. ◇ Tả truyện : "Nhi bì dân chi sính" (Thành Công thập lục niên ) Mà mặc tình làm dân khổ nhọc.
5. (Động) Chán nản, chán ngán, cảm thấy mệt mỏi. ◎ Như: "lạc thử bất bì" vui thích làm gì thì không thấy chán nản mệt mỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏi mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mệt, mệt mỏi, mỏi mệt, mệt nhoài: Mệt lử, mệt rã người!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt mỏi. Rã rượi.

Từ ghép 6

sa
shā ㄕㄚ

sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh thổ tả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh trúng nắng, bệnh mụt có mủ, bệnh hoắc loạn vừa nôn mửa vừa tả lị, v.v. § Tục gọi bệnh lâm chẩn (lên sởi) là "sa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh sa, một thứ bệnh như bệnh hoắc loạn, nguyên do ăn uống bẩn thỉu thành ra thổ tả, chân tay lạnh giá gọi là bệnh sa, có thể truyền nhiễm được.
② Tục gọi lên sởi là sa tử . Xem chữ lâm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh sa (chỉ những bệnh cấp tính như tả, đau bụng, viêm ruột, cảm nắng v.v...);
② 【】sa tử [shazi] (đph) Bệnh sởi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tiêu chảy.

Từ ghép 2

lễ
lǐ ㄌㄧˇ

lễ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên sông)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Lễ" : (1) Phát nguyên ở Hà Nam. (2) Ở Hồ Nam, chảy vào hồ Động Đình.
2. (Tính) Ngon ngọt. § Thông "lễ" . ◎ Như: "lễ tuyền" suối nước ngọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên sông: Sông Lễ (ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngọt, nước uống được. Td: Hải lễ ( dòng nước ngọt chảy ngoài biển ). Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Trước từng trải Xiêm La, Cao Miên về Gia Định mới dần ra Khánh Thuận, đã mấy buổi sơn phong hải, lễ trời Cao Quang soi tỏ tấm kiên trinh «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.