hàm, hạm
hàn ㄏㄢˋ

hàm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cằm — Phần dưới hai má. Ta cũng gọi là cái hàm.

Từ ghép 1

hạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái cằm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cằm. ◎ Như: "hổ đầu yến hạm" đầu hổ cằm yến (cổ nhân cho là tướng phong hầu).
2. (Động) Gật nhẹ đầu. § Biểu thị đồng ý, bằng lòng. ◎ Như: "hạm chi" gật đầu, sẽ gật đầu đáp lễ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cằm. Chỗ cằm nở nang đầy đặn gọi là yến hạm (cằm yến), hổ đầu yến hạm đầu hổ cằm yến, cổ nhân cho là cái tướng phong hầu.
② Hạm chi gật đầu, sẽ gật đầu đáp lễ lại người gọi là hạm chi, lối chào của kẻ quyền quý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cằm (càm): Cằm én;
② Gật đầu. 【】 hạm thủ [hànshôu] (văn) Gật đầu, gật: Gật đầu mỉm cười.

Từ ghép 2

tương
jiāng ㄐㄧㄤ, jiàng ㄐㄧㄤˋ

tương

giản thể

Từ điển phổ thông

chất lỏng đặc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ 漿.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như 漿

Từ điển Trần Văn Chánh

漿】tương hồ [jiànghu] Hồ (để dán): 漿 Cậu ta dùng hồ dán bì thư lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chỉ chung) chất lỏng hơi đặc, sữa: 漿 Sữa đậu;
② Vữa, bột: 漿 Vữa xi măng; 漿 Bột giấy;
③ Hồ: 漿 Hồ vải; 漿 Hồ quần áo. Xem 漿 [jiàng].

Từ ghép 1

tặc
zé ㄗㄜˊ, zéi ㄗㄟˊ

tặc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giặc
2. kẻ trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hủy hoại.
2. (Động) Làm tổn hại, sát hại. ◎ Như: "tường tặc" giết hại. ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ sử Tử Cao vi Phí tể, Tử viết: Tặc phù nhân chi tử" 使, : (Tiên tiến ) Tử Lộ cử Tử Cao làm quan tể đất Phí, Khổng Tử nói: Như thế là làm hại con của người ta.
3. (Danh) Kẻ trộm cướp tài vật của người. ◎ Như: "đạo tặc" trộm cướp, "san tặc" giặc núi.
4. (Danh) Kẻ làm hại, kẻ làm loạn. ◎ Như: "dân tặc" kẻ làm hại dân, "quốc tặc" kẻ làm hại nước, "loạn thần tặc tử" quân phản loạn phá hoại.
5. (Danh) Loài sâu cắn hại lúa. ◎ Như: "mâu tặc" con sâu cắn lúa.
6. (Tính) Gian trá, xảo quyệt, tinh ranh. ◎ Như: "tặc nhãn" mắt gian xảo, "tặc đầu tặc não" lén lút, thậm thụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như tường tặc giết hại, kẻ làm hại dân gọi là dân tặc , kẻ làm hại nước gọi là quốc tặc .
② Giặc, như đạo tặc trộm giặc.
③ Loài sâu cắn hại lúa, như mâu tặc con sâu cắn lúa.
④ Làm bại hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giặc, trộm: Bắt trộm; Trộm cướp;
② Gian tà: Lòng gian;
③ Ranh, tinh quái, gian xảo, xảo quyệt: Chuột ranh lắm; Bọn này xảo quyệt lắm;
④ (văn) Làm hại, gây hại: Giết hại;
⑤ (văn) Giết chết;
⑥ (văn) Sâu cắn hại lúa;
⑦ (văn) Tiếng chửi rủa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng. Thua bại — Làm hại — Giết chết — Phường trộm cướp. Td: Đạo tặc — Kẻ địch. Quân giặc — Làm loạn. Td: nghịch tặc.

Từ ghép 20

khảo
kǎo ㄎㄠˇ

khảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sấy, nướng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nướng, quay (dùng lửa làm cho chín). ◎ Như: "khảo nhục" nướng thịt, "khảo áp" vịt quay.
2. (Động) Hơ, hong (làm cho khô). ◎ Như: "y phục bị vũ lâm thấp liễu, cản khoái nã khứ khảo can" , quần áo bị mưa ướt hết rồi, mau mau đi hong cho khô.
3. (Động) Sưởi (làm cho ấm). ◎ Như: "khảo thủ" sưởi ấm tay, "khảo hỏa" hơ lửa cho ấm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tất định thị quá lộ đích khách nhân môn lãnh liễu, kiến hiện thành đích sài, trừu ta khảo hỏa khứ" , , (Đệ tam thập cửu hồi) Chắc là người qua đường lạnh quá, thấy củi chất đấy, rút ra để đốt lửa cho ấm chứ gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Sấy, nướng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sưởi, sấy, hơ, hong: Hong quần áo cho khô;
② Nướng, quay.【】 khảo áp [kăoya] Vịt quay: Vịt quay Bắc Kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sưởi cho ấm — Sấy khô — Nướng chín.
xương
chāng ㄔㄤ

xương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng sủa
2. thịnh, tốt đẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thích đáng, hay. ◎ Như: "xương ngôn" lời nói thích đáng. § Ghi chú: "xương ngôn" cũng có nghĩa là lời nói thẳng, không kị húy. ◇ Thượng Thư : "Vũ bái xương ngôn" (Đại Vũ mô ) Vua Vũ nghe lời nói hay thì kính tạ.
2. (Tính) Sáng sủa. ◎ Như: "xương minh" sáng láng rõ rệt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu hảo huề nhĩ đáo na xương minh long thịnh chi bang, thi lễ trâm anh chi tộc, hoa liễu phồn hoa địa, ôn nhu phú quý hương khứ an thân lạc nghiệp" , , , (Đệ nhất hồi) Rồi sau sẽ mang ngươi đến xứ sáng láng thịnh vượng, dòng họ thi lễ trâm anh, chốn hoa cỏ phồn vinh, nơi giàu sang êm ấm, để được an cư lạc nghiệp.
3. (Tính) Hưng thịnh. ◇ Nguyễn Trãi : "Xương kì nhất ngộ hổ sinh phong" (Đề kiếm ) Khi gặp đời thịnh thì hổ sinh ra gió.
4. (Tính) Tốt đẹp, đẫy đà. ◇ Thi Kinh : "Y ta xương hề" (Quốc phong , Tề phong ) Ôi đẹp đẽ đẫy đà.
5. (Danh) Vật được thỏa sự sinh sản gọi là "xương". § Vì thế, trăm vật gọi là "bách xương" .
6. (Danh) Họ "Xương".
7. (Động) Sống còn. ◇ Sử Kí : "Thuận chi giả xương, nghịch chi giả bất tử tắc vong" , (Thái Sử Công tự tự ) Người thuận theo thì sống còn, kẻ làm trái lại, nếu không chết thì cũng bị tiêu diệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Tương đang, lời nói hay, như Vũ bái xương ngôn vua Vũ nghe lời nói hay thì kính tạ. Nói thẳng không kị húy gì gọi là xương ngôn .
② Sáng sủa, như xương minh sáng láng rõ rệt.
③ Thịnh, như bang nãi kì xương nước mới được thịnh.
④ Tốt đẹp, đẫy đà.
⑤ Vật được thỏa sự sinh sản gọi là xương, vì thế nên trăm vật gọi là bách xương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phồn vinh, phát đạt, thịnh vượng: Nước mới được thịnh vượng;
② (văn) Đẫy đà đẹp đẽ: Ôi đẹp đẽ đẫy đà (Thi Kinh);
③ (văn) Hay: Vua Vũ lạy và nhận lời nói hay (Thượng thư);
④ (văn) Chỉ chung các sinh vật: Nay trăm vật (muôn vật) đều sinh ra ở đất và trở về với đất (Trang tử: Tại hựu);
⑤ [Chang] (Họ) Xương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ rực rỡ — Hưng thịnh tốt đẹp.

Từ ghép 7

a, ả
ē

a

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: a na )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "A na" nhẹ nhàng, thướt tha, mềm mại, xinh xắn. § Cũng viết là hay là . ◇ Tào Thực : "Hoa dong a na, Lệnh ngã vong xan" , (Lạc thần phú ) Vẻ hoa xinh xắn, Khiến ta quên ăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ

Từ điển Trần Văn Chánh

】a na [enuó] Xinh đẹp, thướt tha, mũm mĩm, mềm mại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Yểm a ở vần Yểm — Một âm khác là Ả. Xem Ả.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Ả 娿.
thúc, thục
jiāo ㄐㄧㄠ, shū ㄕㄨ, shú ㄕㄨˊ

thúc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung loài cây đậu, hạt đậu.

thục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây đỗ, cây đậu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi chung các giống đậu. ◇ Sử Kí : "Kim tuế cơ dân bần, sĩ tốt thực dụ thục" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay mùa mất dân nghèo, quân lính ăn khoai ăn đỗ. ◇ Lễ Kí : "Xuyết thục ẩm thủy tận kì hoan, tư chi vị hiếu" , (Đàn cung hạ ) Ăn đậu uống nước hết tình vui, thế gọi là hiếu. § Nay nói "thục thủy thừa hoan" nghĩa là thờ kính cha mẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðậu, tên gọi cả các giống đậu. Lễ kí có câu: Xuyết thục ẩm thủy tận kì hoan, tư chi vị hiếu ăn đậu uống nước hết tình vui, thế gọi là hiếu. Nay ta nói thờ kính cha mẹ là thục thủy thừa hoan .

Từ điển Trần Văn Chánh

Đỗ, đậu: Ăn đậu uống nước hưởng hết niềm vui (Lễ kí); (Ngb) Thờ kính cha mẹ.
ná ㄋㄚˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắt lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm, đưa. ◎ Như: "nã bút" cầm bút.
2. (Động) Bắt, lùng bắt. ◎ Như: "tróc nã nhân phạm" lùng bắt kẻ phạm tội.
3. (Động) Chèn ép, bắt chẹt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân phạ Kim Quế nã tha, sở dĩ bất cảm thấu lậu" , (Đệ cửu thập nhất hồi) Vì sợ Kim Quế bắt chẹt, nên không dám để lộ.
4. (Động) Nắm giữ, chủ trì. ◎ Như: "nã quyền" nắm quyền, "nã chủ ý" có chủ định, quyết định.
5. (Động) Ra vẻ, làm bộ. ◎ Như: "nã kiều" làm ra vẻ, làm bộ làm tịch, "nã giá tử" lên mặt, "nã khang tác thế" ra vẻ ta đây.
6. (Giới) Coi như, coi là, đối xử như. ◎ Như: "ngã nã tha môn đương huynh đệ khán đãi" tôi coi họ như anh em.
7. (Giới) Bằng, lấy. ◎ Như: "nã xích lượng" lấy thước đo.
8. § Thông "noa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng dùng như chữ noa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, lấy, cầm lấy, nhặt lấy, xách, đem, đưa: Cầm bút; Lấy cho (tôi) một tờ giấy; Đi ngân hàng lấy tiền; Nhặt lên; Nặng quá, tôi xách không nổi; Đem cái cốc sang đây; Anh đưa hộ tôi cuốn sách;
② Nắm chắc, chắn chắn, trong tầm tay: ? Việc đó có chắc chắn không anh? Nắm chắc trong tay, đã ở tầm tay;
③ Bắt bí, bắt chẹt: Việc như thế chẳng bắt chẹt được ai;
④ Ăn, ăn mòn: Khúc gỗ này bị nước thuốc ăn trắng cả ra;
⑤ Bắt, nã, hạ: Mèo bắt chuột; Hạ đồn địch;
⑥ Coi... là, coi... như, đối đãi... như, đối xử... như: Tôi coi họ như anh em;
⑦ Lấy, bằng: Lấy thước đo; Chứng minh bằng sự thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

một lối viết thông dụng của chữ Ná .

Từ ghép 13

dự
yù ㄩˋ

dự

giản thể

Từ điển phổ thông

1. sẵn, có trước, làm trước
2. tham gia, dự

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trước, sẵn (như , bộ ): Đoán trước; Chúc thành công; Ta biết trước sự việc hẳn sẽ như thế (Tam quốc chí).【】 dự tiên [yùxian] Trước, sẵn: Bố trí sẵn; Thông báo trước;
② Chuẩn bị, dự bị;
③ Dự vào: )Tham dự.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 6

lễ
lǐ ㄌㄧˇ

lễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lễ nghi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nghi thức trong đời sống xã hội (do quan niệm đạo đức và phong tục tập quán hình thành). ◎ Như: "hôn lễ" nghi thức hôn nhân, "tang lễ" nghi tiết về tang chế, "điển lễ" điển pháp nghi thức.
2. (Danh) Phép tắc, chuẩn tắc, quy phạm. ◇ Lễ Kí : "Phù lễ giả, sở dĩ định thân sơ, quyết hiềm nghi, biệt đồng dị, minh thị phi dã" , , , , (Khúc lễ thượng ) Lễ, đó là để định thân hay sơ, xét sự ngờ vực, phân biệt giống nhau và khác nhau, tỏ rõ đúng và sai.
3. (Danh) Thái độ và động tác biểu thị tôn kính. ◎ Như: "lễ nhượng" thái độ và cử chỉ bày tỏ sự kính nhường, "tiên lễ hậu binh" trước đối xử ôn hòa tôn kính sau mới dùng võ lực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Bị viễn lai cứu viện, tiên lễ hậu binh, chủ công đương dụng hảo ngôn đáp chi" , , (Đệ thập nhất hồi) Lưu Bị từ xa lại cứu, trước dùng lễ sau dùng binh, chúa công nên lấy lời tử tế đáp lại.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Lễ Kí" .
5. (Danh) Kinh điển của nhà Nho. § Ghi chú: Từ nhà Hán về sau gọi chung "Chu Lễ" , "Nghi Lễ" và "Lễ Kí" là "Tam lễ" .
6. (Danh) Vật biếu tặng, đồ vật kính dâng. ◎ Như: "lễ vật" tặng vật dâng biếu để tỏ lòng tôn kính, "hiến lễ" dâng tặng lễ vật.
7. (Danh) Họ "Lễ".
8. (Động) Tế, cúng. ◇ Nghi lễ : "Lễ san xuyên khâu lăng ư Tây môn ngoại" 西 (Cận lễ ) Tế núi sông gò đống ở ngoài cửa Tây.
9. (Động) Tôn kính, hậu đãi. ◇ Lễ Kí : "Lễ hiền giả" (Nguyệt lệnh ) Tôn kính hậu đãi người hiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ, theo cái khuôn mẫu của người đã qua định ra các phép tắc, từ quan, hôn, tang, tế cho đến đi đứng nói năng đều có cái phép nhất định phải như thế gọi là lễ.
② Kinh Lễ.
③ Ðồ lễ, nhân người ta có việc mà mình đưa vật gì tặng gọi là lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lễ, lễ nghĩa: Lễ tang;
② Lễ phép, chào: Lễ phép; Lịch sự lễ phép; Kính chào;
③ (văn) Tôn kính;
④ Tặng phẩm, quà: Lễ mọn tình thâm;
⑤ Sách Chu lễ, Nghi lễ và Lễ kí;
⑥ [Lê] (Họ) Lễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thờ phượng quỷ thần, tức tế lễ, cúng lễ — Cách bày tỏ sự kính trọng. Cách cư xử đẹp đẽ — Đồ vật đem biếu người khác để bày tỏ lòng kính trọng — Tên ba bộ sách của Trung Hoa thời cổ, quy định cách đối xử giữa người này với người khác, tức là các bộ Lễ kí, Chà lễ và Nghi lễ.

Từ ghép 53

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.