ninh, trữ
níng ㄋㄧㄥˊ, nìng ㄋㄧㄥˋ, zhù ㄓㄨˋ

ninh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. an toàn
2. thà, nên
3. há nào, lẽ nào

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "an ninh" yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Tang loạn kí bình, Kí an thả ninh" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tang tóc biến loạn đã dứt, Đã yên ổn vô sự rồi.
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" thà khá, "ninh sử" 使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ : "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" , (Bát dật ) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" : há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách : "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" , , . (Tần vi Triệu chi Hàm Đan ) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ổn.
② Thăm hỏi. Con gái ở nhà chồng về thăm cha mẹ gọi là quy ninh .
③ Thà, lời thuận theo, như ninh khả thà khá, ninh sử 使 thà khiến. Xét ra chữ ninh viết và viết hai chữ ý nghĩa hơi giống nhau mà có phần hơi khác nhau. Như an ninh , đinh ninh đều dùng chữ ninh , còn tên đất hay họ thì dùng chữ ninh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên ổn, yên lặng, lặng lẽ, yên tĩnh;
② (văn) Thăm hỏi: Về thăm cha mẹ (Thi Kinh);
③ (Tên gọi khác của) Nam Kinh: Đường sắt Thượng Hải - Nam Kinh. Xem [nìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thà: Thà chết không chịu khuất phục; Thà nhảy xuống dòng nước tự tận mà chôn vào bụng cá trên sông vậy (Sử kí: Khuất Nguyên liệt truyện); Nếu cắt đứt quan hệ tốt với vua, thì thà về nước mà chết còn hơn (Tả truyện); Thần thà phụ nhà vua, chứ không dám phụ xã tắc (đất nước) (Hán thư); Ta thà làm quỷ của đất nước, há có thể nào làm bề tôi cho nhà ngươi (Tấn thư); Nếu để hại dân, thà ta chịu chết một mình (Tả truyện). Xem . 【】ninh khả [nìngkâ] Thà: Thà chết quyết không làm nô lệ; 【】 ninh khẳng [nìngkân] Như ; 【】ninh nguyện [nìngyuàn] Như ;
② (văn) Thà... hay thà, thà... hay là: ? Con rùa ấy, thà chết để lại xương cho người ta quý trọng, hay thà sống mà kéo lê đuôi nó trong vũng bùn? (Trang tử: Thu thủy);
③ (văn) Há (dùng như [bộ ], biểu thị sự phản vấn): ? Thiên hạ đang lúc cấp bách, vương tôn há có thể từ chối ư? (Sử kí);
④ [Nìng] (Họ) Ninh. Xem [níng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn. Td: An ninh — Sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ) — Thà là — Về thăm.

Từ ghép 16

trữ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "an ninh" yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Tang loạn kí bình, Kí an thả ninh" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tang tóc biến loạn đã dứt, Đã yên ổn vô sự rồi.
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" thà khá, "ninh sử" 使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ : "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" , (Bát dật ) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" : há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách : "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" , , . (Tần vi Triệu chi Hàm Đan ) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" .
tông, tống
zòng ㄗㄨㄥˋ

tông

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tông .

tống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bánh bột nếp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bánh gạo nếp. ◎ Như: "tống tử" bánh chưng, bánh tét, bánh ú. ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu lâu la bả Tống Giang khổn tố tống tử tương tự" (Đệ tam thập nhị hồi) Lũ lâu la đem Tống Giang trói lại như cái bánh tét.
2. § Cũng viết là "tống" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ tống .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem

Từ điển Trần Văn Chánh

Bánh bột nếp.【】tống tử [zòngzi] Bánh chưng, bánh tét, bánh ú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bánh nếp.
hồn, khổn
kǔn ㄎㄨㄣˇ

hồn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đẩy. Xô mạnh — Một âm khác là Khổn. Xem Khổn.

khổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ghép chặt
2. trói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trói, buộc, bó lại. ◎ Như: "khổn sài" bó củi lại, "khổn hành lí" buộc hành lí. ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu lâu la bả Tống Giang khổn tố tống tử tương tự" (Đệ tam thập nhị hồi) Lũ lâu la đem Tống Giang trói lại như cái bánh tét.
2. (Danh) Bó, mớ. ◎ Như: "nhất khổn mộc sài" một bó củi gỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ghép chặt.
② Trói.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghép chặt, buộc, trói, cột: Buộc hành lí lại;
② (loại) Buộc, bó, mớ: Một bó củi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gõ. Đập — Lấy giây mà buộc — Một âm là Hồn.
mó ㄇㄛˊ, mú ㄇㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái khuôn bằng gỗ
2. mô phỏng
3. gương mẫu
4. mơ hồ, mập mờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn mẫu. ◎ Như: "mô phạm" khuôn mẫu, chỉ ông thầy, "giai mô" kiểu mẫu.
2. (Danh) "Mô dạng" hình dạng, dáng điệu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiện thị đệ tử môn, khán na tăng nhân toàn bất tự xuất gia nhân mô dạng" 便, (Đệ lục hồi) Ngay cả các đệ tử đây, xem nhà sư đó chẳng ra dáng người tu hành.
3. (Danh) Họ "Mô".
4. (Động) Bắt chước, phỏng theo. ◎ Như: "mô phỏng" 仿 bắt chước, theo khuôn mẫu.
5. (Tính) Không rõ ràng. ◎ Như: "mô hồ" lờ mờ. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Khuôn mẫu, như mô phạm , mô dạng , v.v.
② Mô hồ lờ mờ. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mô, khuôn mẫu: Mô hình; Gương mẫu, mẫu mực;
② Mô phỏng: 仿 Bắt chước, phỏng theo;
③ Gương mẫu (anh hùng): Anh hùng lao động, lao động gương mẫu;
④ 【】mô hồ [móhu] a. Mờ, lờ mờ, mập mờ, mê man, mơ hồ, tối nghĩa: Nét chữ mờ (mờ); Mê man; Biết mập mờ, hiểu biết lơ mơ; b. Lẫn lộn. Cv. . Xem [mú].

Từ điển Trần Văn Chánh

Khuôn: Khuôn chì; Khuôn đồng. Xem [mó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách chức. Kiểu. Mẫu — Theo kiểu mà bắt chước.

Từ ghép 17

phiền
fán ㄈㄢˊ

phiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

buồn rầu, phiền muộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Buồn lo, sầu khổ. ◎ Như: "phiền muộn" buồn rầu. ◇ Tây du kí 西: "Tha kiến ngã gia sự lao khổ, nhật thường phiền não" , (Đệ nhất hồi) Ông ấy thấy tôi cảnh nhà lao khổ, ngày thường buồn phiền.
2. (Tính) Nhàm, chán. ◎ Như: "phiền quyện" chán nản. ◇ Lỗ Tấn : "Trạm trước khán đáo tự kỉ phát phiền" (A Q chánh truyện Q) Đứng nhìn mãi đến phát chán.
3. (Tính) Rườm rà, lôi thôi, rắc rối, nhiều nhõi. § Thông "phồn" . ◎ Như: "phiền tạp" rắc rối, phiền phức. ◇ Hoài Nam Tử : "Pháp tỉnh tắc bất phiền" (Chủ thuật ) Phép tắc giảm bớt thì không rườm rà.
4. (Động) Làm nhọc lòng, nhọc sức. ◇ Chiến quốc sách : "Chánh giáo bất thuận giả bất khả dĩ phiền đại thần" (Tần sách nhất ) Chính giáo chưa thuận thì không thể làm phiền nhọc đại thần được.
5. (Động) Làm rầy, làm bận tới người khác (cách nói tôn trọng hoặc khách sáo). ◎ Như: "phiền nâm chuyển đạt" cảm phiền ông chuyển đạt giùm.

Từ điển Thiều Chửu

① Phiền (không được giản dị).
② Nhọc, nhờ người ra giúp hộ gọi là phiền.
③ Phiền não, buồn, việc nhiều không chịu nổi gọi là phiền muộn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phiền, bứt rứt: Bứt rứt trong lòng;
② Chán, nhàm: Những câu nói ấy nghe đã nhàm tai rồi;
③ Rườm rà, lôi thôi: Phiền phức;
④ Làm phiền: Việc này phải làm phiền anh thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu Bản dịch Chinh phụ ngâm khác có câu: » Nước trong chảy lòng phiền chẳng rửa, cỏ xanh thơm dạ nhớ khó quên « — Rối loạn, lộn xộn — Nhiều quá — Mệt nhọc — Ta còn hiểu là nhờ vả, làm rộn người khác.

Từ ghép 21

Từ điển trích dẫn

1. Sở quan. § Ta gọi là "quan nha" hay là "nha môn" . Ngày xưa trước quân trướng đều cắm lá cờ có tua như cái răng lớn, nên gọi là "nha môn" , nguyên viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa quan. Chỉ chỗ quan làm việc. Truyện Trê Cóc có câu: » Sự đâu có sự dị thường, nha môn sao dám tự đương làm vầy « .

Từ điển trích dẫn

1. Không hợp thường quy, không hợp phép thường.
2. Trái lẽ thường, gần như hoang đản. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá khiếu tố nữ nhi đường, nãi thị ngoại quốc chi chủng, tục truyền xuất Nữ Nhi quốc, cố hoa tối phồn thịnh, diệc hoang đường bất kinh chi thuyết nhĩ" , , , , (Đệ thập thất hồi) Hoa này gọi là "nữ nhi đường", lấy giống ở nước ngoài. Tục truyền giống này ở nước Nữ Nhi. Bên ấy có rất nhiều, nhưng cũng là lời hoang đường trái lẽ thường không tin được.
3. Không có căn cứ, không thấy trong sách vở kinh điển. ◇ Hán Thư : "Đường, Ngu dĩ tiền tuy hữu di văn, kì ngữ bất kinh, cố ngôn Hoàng Đế, Chuyên Húc chi sự vị khả minh dã" , , , , (Tư Mã Thiên truyện ) Từ nhà Đường, Ngu trở về trước dù có văn tự để lại, nhưng những lời ấy không thấy trong kinh điển, cho nên những việc nói về Hoàng Đế, Chuyên Húc chưa có thể làm cho sáng tỏ vậy.
4. Không khỏi, không ngăn được, bất cấm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái lẽ thường — Tội lỗi lạ lùng.

Từ điển trích dẫn

1. Không nên, không cần. ☆ Tương tự: "bất tất" , "bất dụng" .
2. Không chịu nổi. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung khiếu nhất thanh: "Ai dã!" Cấp súc đắc khởi thì, phao đắc cước diện hồng thũng liễu. Lâm Xung đạo: "Bất tiêu sanh thụ"" : "", . : "" (Đệ bát hồi) Lâm Xung kêu to một tiếng: "Ui da!" Vội vàng rụt chân lại, chân bỏng sưng đỏ lên. Lâm Xung nói: "Đau không chịu nổi".
3. Không tiêu mất. ◇ Quách Mạt Nhược : "Nghê hồng dạ bất tiêu" (Phóng ai tạp ngâm ) Cầu vồng đêm không biến mất.

vị trí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vị trí

Từ điển trích dẫn

1. Bình phẩm, phân biệt cao thấp. ◇ Ngụy thư : "(Tử Bật) hữu phong cách, thiện tự vị trí" (), (Mục Tử Bật truyện ).
2. Bố trí, an bài, xử trí.
3. Chỗ, địa phương. ◇ Kha Nham : "Bối Hán Đình nhất dược nhi khởi, đáo hải đồ thất tra minh nạn thuyền thất sự vị trí" , (Thuyền trưởng ).
4. Đặc chỉ chức vị. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Tha hi vọng năng cú trảo đáo nhất cá tiểu học giáo viên đích vị trí" (Đệ nhất bộ, Đệ tam chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đặt để. Chỗ đứng.

Từ điển trích dẫn

1. Thuyền bè vào cảng khẩu. ☆ Tương tự: "tiến khẩu" .
2. (Bàn bạc, nói chuyện) hợp ý nhau. ◇ Thủy hử truyện : "Chánh thuyết ta nhàn thoại, giác lượng ta thương pháp, thuyết đắc nhập cảng, chỉ thính đắc gian bích các tử lí hữu nhân ngạnh ngạnh yết yết đề khốc" , , , (Đệ tam hồi) Đương nói chuyện về phép múa roi so tài cao thấp, thật là hợp ý nhau, thì nghe bên vách có người khóc ti tỉ.
3. (Trai gái) có tình ý với nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Thiềm tâm lí dã tri bát cửu, dã tựu bán thôi bán tựu, chánh yếu nhập cảng" , , (Đệ bát thập hồi) Bảo Thiềm trong lòng đã biết tám chín phần, (làm bộ) nửa đẩy ra nửa kéo vào, (nhưng) thật đã có tình ý rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem vào cửa biển nước mình, ý nói hàng hóa nước ngoài được đem vào bán tại nước mình.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.