bác
bó ㄅㄛˊ

bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. loang lổ
2. lẫn lộn
3. phản bác, chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Loang lổ, có nhiều màu sắc khác nhau. § Nguyên là nói về ngựa, về sau cũng dùng cho đồ vật.
2. (Tính) Lẫn lộn. ◎ Như: "bác tạp" lộn xộn, không có thứ tự.
3. (Động) Bác đi, phản đối lời bàn bạc của người khác và chỉ trích chỗ sai lầm. ◎ Như: "biện bác" tranh luận, nêu lí lẽ. § Cũng viết là .
4. (Động) Khuân xếp đồ hàng, chuyên chở hàng hóa. ◎ Như: "bác thuyền" xếp hàng xuống thuyền, "bác ngạn" xếp hàng lên bờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Loang lổ. Có nhiều màu sắc khác nhau gọi là bác. Nguyên là nói về ngựa, về sau cũng dùng để nói về đồ.
② Lẫn lộn. Sự vật gì lẫn lộn không có thứ tự gọi là bác tạp .
③ Bác đi, phản đối lời bàn bạc của người ta và chỉ trích chỗ sai lầm ra gọi là bác. Có khi viết là .
④ Tục gọi sự khuân xếp đồ hàng là bác. Như bác thuyền xếp hàng xuống thuyền, bác ngạn xếp hàng lên bờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bác đi, bẻ, đập: Bác lại; Bác bỏ;
② Chuyên chở, vận chuyển, khuân vác, bốc xếp (hàng hóa): Cất hàng, dỡ hàng;
③ Màu sắc hỗn tạp, lang lổ, lẫn lộn: Rằn ri, sặc sỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu sắc loang lỗ của ngựa — Hỗn tạp. Lẫn lộn — Bẻ lại, vặn lại, chống lại với lời nói của người khác.

Từ ghép 13

Từ điển trích dẫn

1. Búng ngón tay. Biểu thị hoan hỉ, chấp thuận, cảnh cáo, v.v. § Nguyên là phong tục người Ấn Độ. Sau cũng có nghĩa là: bày tỏ tình tự kích động. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhất thì khánh khái, câu cộng đàn chỉ, thị nhị âm thanh, biến chí thập phương chư phật thế giới, địa giai lục chủng chấn động" , , , , (Như Lai thần lực phẩm đệ nhị thập nhất ) Đồng thời tằng hắng, cùng búng ngón tay, hai tiếng đó vang khắp mười phương chư Phật, đất đều chấn động sáu cách.
2. Tỉ dụ thời gian rất ngắn, trong chớp mắt. ◇ Phổ Nhuận đại sư : "Tăng kì vân: Nhị thập niệm vi nhất thuấn, nhị thập thuấn danh nhất đàn chỉ" : , (Phiên dịch danh nghĩa tập , Thì phân , Đát sát na ).
3. Tỉ dụ thời gian qua rất nhanh. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Đàn chỉ hựu quá liễu tam tứ niên, Vương Miện khán thư, tâm hạ dã trước thật minh bạch liễu" , , (Đệ nhất hồi).
4. Tỉ dụ dễ dàng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khước thuyết Chu Du, Lỗ Túc hồi trại, Túc viết: Đô đốc như hà diệc hứa Huyền Đức thủ Nam Quận? Du viết: Ngô đàn chỉ khả đắc Nam Quận, lạc đắc hư tố nhân tình" , , : ? : , (Đệ ngũ nhất hồi) Lại nói Chu Du, Lỗ Túc về đến trại. Túc hỏi: Làm sao đô đốc hứa cho Huyền Đức lấy Nam Quận? Du nói: Ta búng ngón tay cũng lấy được Nam Quận, ta nói thế chẳng qua để lấy lòng họ đó thôi.
xuyết
duō ㄉㄨㄛ, duó ㄉㄨㄛˊ

xuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhặt lấy
2. hứng lấy
3. cướp bóc
4. chọn lựa
5. đâm, xiên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt lấy. ◎ Như: "xuyết thập" thu thập, nhặt nhạnh. ◇ Thi Kinh : "Thải thải phù dĩ, Bạc ngôn xuyết chi" , (Chu nam , Phù dĩ ) Hái hái trái phù dĩ, Hãy cứ thu nhặt lấy.
2. (Động) Hái, hứng lấy. ◇ Tào Tháo : "Minh minh như nguyệt, Hà thì khả xuyết?" , (Đoản ca hành ) Vằng vặc như trăng, Bao giờ thì hứng được?
3. (Động) Chọn lựa. ◇ Bạch Cư Dị : "Bác sưu tinh xuyết, biên nhi thứ chi" , (Dữ Nguyên Cửu thư ) Tìm tòi rộng khắp, chọn lựa kĩ càng, thu thập và sắp xếp thứ tự.
4. (Động) Bưng, đem ra. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng xuyết điều đắng tử" (Đệ nhị thập lục hồi) Võ Tòng bưng ra một chiếc ghế.
5. (Động) Dẫn dụ người làm bậy. ◎ Như: "thoán xuyết" xúi giục.
6. (Động) Cướp bóc.
7. (Động) Đâm, xiên.
8. (Tính) Ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt lấy.
② Hứng lấy.
③ Dẫn dụ người làm bậy gọi là thoán xuyết .
④ Cướp bóc.
⑤ Chọn lọc lấy.
⑥ Ðâm, xiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lượm lặt, nhặt lấy, dùng, thi hành;
② Bưng (mâm cơm, thau nước v.v.);
③ (văn) Hứng lấy;
④ Dẫn dụ;
⑤ Cướp bóc;
⑥ Chọn lấy;
⑦ Đâm, xiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhặt lên. Lượm — Dùng vật nhọn mà đâm — Cướp đoạt.

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên tắc cơ bản.
2. Mục tiêu và trình tự hành động (của một chính đảng hoặc đoàn thể).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giềng lưới và cái cổ áo, chỉ phần cốt yếu.

Từ điển trích dẫn

1. Gió mùa, thổi vào thời kì nhất định và có phương hướng nhất định, thay đổi tùy theo mùa. ◇ Vu Hộc : "Phổ lí di chu hậu tín phong, Lô hoa mạc mạc dạ giang không" , (Chu trung nguyệt minh dạ văn địch ) Bến nước thuyền đi đợi gió mùa, Hoa lau mờ mịt đêm sông trống.
2. Tại vùng phụ cận nam bắc vĩ tuyến 30 độ, không khí do áp xuất cao thổi hướng về đường xích đạo, vì chịu ảnh hưởng của trái đất tự chuyển động, ở bắc bán cầu biến thành gió đông bắc, ở nam bán cầu biến thành gió đông nam; vì hướng gió này tuân theo quy luật ổn định nên gọi là "tín phong" .
3. Tùy theo sức gió, theo gió.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió mùa.

Từ điển trích dẫn

1. Biến hóa, đổi dời. ☆ Tương tự: "biến động" , "biến hóa" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi, đổi dời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng như Khiêu động — Ta còn hiểu là chọc giận, thách thức.

Từ điển trích dẫn

1. Gây chuyện, kiếm chuyện. ◎ Như: "nhất thời bị tiểu nhân khiêu kích, thành liễu hiềm nghi" , nhất thời bị tiểu nhân kiếm chuyện, thành ra có sự hiềm nghi. ☆ Tương tự: "khiêu động" .

Từ điển trích dẫn

1. Bình ổn. ◎ Như: "tha kích động đích tình tự tiệm tiệm bình định hạ lai" .
2. Dẹp yên, chấm dứt động loạn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vương thượng bình định tứ hải, công đức chiêu ư thiên hạ" , (Đệ bát thập hồi) Chúa thượng dẹp yên bốn bể, công đức tỏ khắp thiên hạ.
3. Bình nghị thẩm định. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghi lệnh tam công, đình úy bình định luật lệnh" , (Trần Sủng truyện ).
4. Tên huyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẹp yên. Làm cho yên ổn — Tên một tỉnh ở vùng Nam Trung phần Việt Nam.
loại
lèi ㄌㄟˋ, lì ㄌㄧˋ

loại

phồn thể

Từ điển phổ thông

chủng loại, loài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loài, giống. ◎ Như: "nhân loại" loài người, "phân môn biệt loại" phân biệt từng môn từng loài.
2. (Danh) Sự lí. ◇ Mạnh Tử : "Tâm bất nhược nhân, tắc bất tri ác, thử chi vị bất tri loại dã" , , (Cáo tử thượng ) Lòng không như người, thì không biết xấu ác, đấy gọi là không biết sự lí.
3. (Danh) Phép tắc. ◇ Lễ Kí : "Hạ chi sự thượng dã, thân bất chánh, ngôn bất tín, tắc nghĩa bất nhất, hành vô loại dã" , , , , (Truy y ) Bậc dưới thờ người trên, thân không ngay thẳng, lời không đủ tin, thì nghĩa không chuyên nhất, làm không có phép tắc.
4. (Danh) Lượng từ, đơn vị chỉ sự loại. ◎ Như: "lưỡng loại tình huống" hai tình cảnh, "tam loại hóa vật" ba thứ hóa vật.
5. (Danh) Tế "loại" (lễ tế trời không phải thời).
6. (Danh) Một loài rùa.
7. (Danh) Họ "Loại".
8. (Động) Giống, tương tự. ◎ Như: "họa hổ loại khuyển" vẽ cọp giống như chó. ◇ Liêu trai chí dị : "Tự thử bất phục ngôn , thì tọa thì lập, trạng loại si" , , (Tịch Phương Bình ) Từ bấy giờ không nói năng gì nữa, lúc ngồi lúc đứng, dáng hệt như người ngây.
9. (Phó) Đại khái, đại để. ◎ Như: "đại loại" đại để, "loại giai như thử" đại khái đều như vậy.
10. (Giới) Tùy theo. ◇ Tả truyện : "Tấn quân loại năng nhi sử chi" 使 (Tương cửu niên ) Vua Tấn tùy theo khả năng mà sai khiến.
11. (Tính) Lành, tốt. ◇ Thi Kinh : "Khắc minh khắc loại" (Đại nhã , Hoàng hĩ ) Xem xét được phải trái và phân biệt được lành dữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Loài giống. Như phân môn biệt loại chia từng môn, rẽ từng loài.
② Giống. Không được giống gọi là bất loại .
③ Dùng làm trợ ngữ từ. Như đại loại cũng như ta nói đại loại, đại khái vậy.
④ Lành, tốt.
⑤ Tùy theo.
⑥ Tế loại, lễ tế trời không phải thời.
⑦ Một loài rùa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Loài, loại, giống, thứ: Loài người, nhân loại; Phân loại;
② Giống: Giống như thần thoại; Vẽ hổ ra chó; Hình dạng của nó không giống như người sống (Vương Sung: Luận hoành);
③ (văn) Đại loại, đại khái: Đại khái không phải là việc mà quan lại tầm thường có thể làm được (Hán thư: Giả Nghị truyện);
④ (văn) Lành, tốt;
⑤ (văn) Tùy theo;
⑥ (văn) Tế Loại (lễ tế trời không phải thời);
⑦ (văn) Điều lệ: Vì vậy luật pháp không thể độc lập, điều lệ không thể tự thi hành ra được (Tuân tử: Quân đạo);
⑧ (văn) Một loài rùa;
⑨ [Lèi] (Họ) Loại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống nòi. Loài. Td: Nhân loại ( loài người ) — Nói chung. Tổng quát. Td: Đại loại ( cũng như đại khái ) — Giống nhau. Cùng loài với nhau.

Từ ghép 35

Từ điển trích dẫn

1. Đần độn, trơ trơ, ngớ ngẩn, không biết biến thông.
2. ☆ Tương tự: "ngai trệ" , "khắc bản" , "cơ giới" , "tử bản" .
3. ★ Tương phản: "linh lị" , "linh hoạt" , "linh xảo" , "hoạt bát" , "sanh động" , "tự nhiên" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.