Từ điển trích dẫn
2. Ngưng tụ.
3. Hình dung vui mừng nhưng chưa hả hê. ◇ Thang Hiển Tổ 湯顯祖: "Xuân tâm uất đào, xuân sắc kiều nhiêu, hoa tiền nhạn hậu đồng hoan tiếu" 春心鬱陶, 春色嬌嬈, 花前雁後同驩笑 (Tử tiêu kí 紫簫記, Du tiên 游仙).
4. Hừng hực, hơi nóng bốc lên.
phồn thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cây bụi nhỏ rụng lá, lá hình trứng, hoa màu lam, kết quả nang, toàn cây hoặc phần rễ dùng làm thuốc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. một loại cây bụi nhỏ (rụng lá, lá hình trứng, hoa màu lam, kết quả nang, toàn cây hoặc phần rễ dùng làm thuốc)
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thức
3. đánh thức
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Khỏi bệnh, ra khỏi cơn hôn mê. ◇ Thẩm Liêu 沈遼: "Sử nhân cửu trệ niệm, Hoắc như bệnh dĩ tỉnh" 使人久滯念, 霍如病已醒 (Tặng hữu đạo giả 贈有道者).
3. (Động) Thức, thức dậy, hết chiêm bao. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngọ mộng tỉnh lai vãn" 午夢醒來晚 (Sơn Đường dạ bạc 山塘夜泊) Tỉnh mộng trưa, trời đã muộn.
4. (Động) Hiểu ra, thấy rõ, giác ngộ. ◎ Như: "tỉnh ngộ" 醒悟 hiểu ra. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Cử thế giai trọc ngã độc thanh, chúng nhân giai túy ngã độc tỉnh" 舉世皆濁我獨清, 眾人皆醉我獨醒 (Sở từ 楚辭) Cả đời đều đục (hỗn trọc) mình ta trong, mọi người đều say cả, mình ta tỉnh.
5. (Động) Làm cho tỉnh thức. ◇ Tăng Củng 曾鞏: "Đương hiên tế xích nhật, Đối ngọa tỉnh bách lự" 當軒蔽赤日, 對臥醒百慮 (Đồng thụ 桐樹).
6. (Động) (Phương ngôn) Hiểu, biết, tri đạo. ◇ Khắc Phi 克非: "Giá giá hài tử tất cánh thái niên khinh, bất tỉnh sự" 這孩子畢竟太年輕, 不醒事 (Xuân triều cấp 春潮急, Nhị lục).
7. (Tính) Tỉnh táo, thanh sảng. ◇ Tần Quan 秦觀: "Đầu hiểu lí can duệ, Khê hành nhĩ mục tỉnh" 投曉理竿枻, 溪行耳目醒 (Đức Thanh đạo trung hoàn kí Tử Chiêm 德清道中還寄子瞻).
8. (Tính) Rõ, sáng, minh bạch.
Từ điển Thiều Chửu
② Chiêm bao thức dậy cũng gọi là tỉnh. Nguyễn Du 阮攸: Ngọ mộng tỉnh lai vãn 午夢醒來晚 tỉnh mộng trưa, trời đã muộn.
③ Hết thảy sự lí gì đang mê mà ngộ ra đều gọi là tỉnh. Như tỉnh ngộ 醒悟, đề tỉnh 提醒.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tỉnh ngộ;
③ Làm cho thấy rõ: 提醒 Nhắc nhở.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
Từ điển trích dẫn
2. Cộng đồng nghị sự. ◇ Hán Thư 漢書: "Hựu đa dữ đại thần cộng sự" 又多與大臣共事 (Sở Nguyên Vương Lưu Giao truyện 楚元王劉交傳) Lại thường cùng các đại thần nghị sự.
3. Chỉ vợ chồng sinh sống với nhau. ◇ Nhậm Phưởng 任昉: "Nghĩa nãi thượng sàng, vị phụ viết: Dữ khanh cộng sự tuy thiển, nhiên tình tương trọng" 義乃上床, 謂婦曰: 與卿共事雖淺, 然情相重 (Thuật dị kí 述异記, Chu Nghĩa 周義) Nghĩa bèn lên giường, nói với vợ rằng: Cùng em chung sống tuy chưa bao lâu, nhưng tình nghĩa đã nặng.
4. Đặc chỉ nam nữ ở chung với nhau.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thiếu sót
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ mẻ, chỗ hổng.
3. (Danh) Chỗ thiếu sót, chỗ không hoàn hảo. ◎ Như: "khuyết điểm" 缺點 điểm thiếu sót, "kim âu vô khuyết" 金甌無缺 nhà nước toàn thịnh. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Nguyệt hữu âm tình viên khuyết" 月有陰晴圓缺 (Thủy điệu ca đầu 水調歌頭) Trăng có đầy vơi mờ tỏ.
4. (Danh) Chỗ trống (chỉ chức vụ). ◎ Như: "bổ khuyết" 補缺 bổ sung vào chức còn để trống.
5. (Động) Thiếu, không đủ. ◎ Như: "khuyết nhân" 缺人 thiếu người. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tất bách mân, khuyết nhất văn bất khả" 必百緡, 缺一文不可 (Châu nhi 珠兒) Phải có một trăm quan tiền, thiếu một đồng không được.
6. (Động) Suy vi, suy nhược. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Tích giả phu tử mẫn vương đạo chi khuyết" 昔者夫子閔王道之缺 (Sử truyện 史傳) Xưa phu tử lo âu vương đạo suy vi.
7. (Động) Để trống, vắng, để thiếu sót. ◎ Như: "khuyết tịch" 缺席 vắng mặt, "khuyết cần" 缺勤 không chuyên cần.
Từ điển Thiều Chửu
② Sự vật gì không được tốt đẹp hoàn toàn gọi là khuyết điểm 缺點.
③ Chức quan còn bỏ không, như bổ khuyết 補缺 chức sẽ bổ vào chân nào khuyết.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trống, vắng, chỗ thiếu, chức vụ còn trống, khuyết: 補缺 Bổ khuyết, bù vào chỗ thiếu; 月有圓缺 Trăng có tròn có khuyết;
③ Sứt, mẻ: 刀刃缺了個口 Lưỡi dao bị mẻ rồi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.