hiệu, hào, hạo
háo ㄏㄠˊ, hào ㄏㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu (phù hiệu, biển hiệu, ...)
2. làm hiệu, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, tên, tên hiệu, danh hiệu: Quốc hiệu, tên nước; Kí hiệu, dấu hiệu; Ám hiệu; Niên hiệu; Khổng Minh là hiệu của Gia Cát Lượng;
② Cửa hàng, cửa hiệu, hiệu: Hiệu buôn, cửa hàng; Cửa hàng chi nhánh;
③ Dấu, dấu hiệu: Dấu hỏi; Vỗ tay làm dấu hiệu;
④ Số: Số thứ ba; Đánh số;
⑤ Cỡ, hạng: Cỡ lớn; Cỡ vừa;
⑥ Ngày, mồng: Mồng 1 tháng 5 là ngày Quốc tế lao động;
⑦ Hiệu lệnh, tiếng kèn: Thổi kèn; Tiếng kèn xung phong;
⑧ (văn) Ra hiệu lệnh. Xem [háo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệnh ban ra — Cài tên dùng ở ngoài đời, không phải là tên thật — Cửa hàng, tiệm buôn. Ta cũng gọi là cửa hiệu — Số. Số nhà — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 39

hào

phồn thể

Từ điển phổ thông

gào khóc, kêu gào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hét, thét, gào, gào thét, gào khóc, kêu to: Hò hét, kêu gào;
② Khóc gào, gào khóc: Khóc gào thê thảm. Xem [hào].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.
can, càn, kiền
gān ㄍㄢ, qián ㄑㄧㄢˊ

can

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khô, cạn kiệt
2. tiếng hão gọi mà không có thực sự

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một quẻ đầu tám quẻ (quẻ kiền) là cái tượng lớn nhất như trời, như vua, nên gọi tượng trời là kiền tượng , quyền vua là kiền cương .
② Quẻ kiền ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ kiền, như nói ngày tháng sinh con trai thì gọi kiền tạo , nhà con trai ở thì gọi là kiền trạch , v.v.
③ Một âm là can. Khô, như can sài củi khô.
④ Khô kiệt, như ngoại cường trung can ngoài có thừa mà trong thiếu.
⑤ Tiếng hão (hờ), không có sự thực mà được tiếng hão gọi là can, như can gia cha hờ, can nương mẹ hờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khô, hanh, ráo: Khô ráo; Củi khô; Nho khô;
② Hết, cạn, trống không, trống rỗng: Nước sông đã cạn; Ngoài mạnh trong rỗng;
③ Uổng công, mất công vô ích, vô ích: Xem uổng công;
④ Suông, chỉ: Chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm; Chỉ nói không làm;
⑤ Nuôi, hờ: Mẹ nuôi; Con nuôi; Cha hờ;
⑥【】can thúy [gancuì] Thành thật, thẳng thừng, dứt khoát: Anh ấy trả lời dứt khoát; Tôi thành thật nói với anh nhé;
⑦ [Gan] (Họ) Can. Xem [gàn], [qián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô. Không có nước. — Bổng dưng. Khi không — Một âm khác là Kiền.

Từ ghép 16

càn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Càn (tam liên) trong Kinh Dịch (có 3 vạch liền, tượng Thiên (trời), tượng trưng người cha, hành Kim, tuổi Tuất và Hợi, hướng Tây Bắc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quẻ Càn (quẻ đầu trong bát quái);
② Trời, con trai, đàn ông, người cha, vua: Tượng trời; Ngày sinh con trai; Nhà con trai ở; Quyền vua.

Từ ghép 6

kiền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Càn (tam liên) trong Kinh Dịch (có 3 vạch liền, tượng Thiên (trời), tượng trưng người cha, hành Kim, tuổi Tuất và Hợi, hướng Tây Bắc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một quẻ đầu tám quẻ (quẻ kiền) là cái tượng lớn nhất như trời, như vua, nên gọi tượng trời là kiền tượng , quyền vua là kiền cương .
② Quẻ kiền ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ kiền, như nói ngày tháng sinh con trai thì gọi kiền tạo , nhà con trai ở thì gọi là kiền trạch , v.v.
③ Một âm là can. Khô, như can sài củi khô.
④ Khô kiệt, như ngoại cường trung can ngoài có thừa mà trong thiếu.
⑤ Tiếng hão (hờ), không có sự thực mà được tiếng hão gọi là can, như can gia cha hờ, can nương mẹ hờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quẻ Càn (quẻ đầu trong bát quái);
② Trời, con trai, đàn ông, người cha, vua: Tượng trời; Ngày sinh con trai; Nhà con trai ở; Quyền vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong Bát quái, tượng trưng trời — Chỉ trời, cũng đọc Càn — Một âm là Can — Kiền ( càn ). Nhà thuật số án theo Bát quái chia 8 cung là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Li, Khôn, Đoài. Mạng kim lại ở cung càn. Tuổi này là tuổi giàu sang trong đời ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 13

sanh, thang, đang, đương
chēng ㄔㄥ, dāng ㄉㄤ, tāng ㄊㄤ

sanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái chảo rán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ trang sức đeo tai của phụ nữ. ◇ Bắc sử : "Đầu đái kim bảo hoa quan, bị chân châu anh lạc, túc lí cách tỉ, nhĩ huyền kim đang" , , , (Chân Lạp truyện ).
2. (Trạng thanh) "Lang đang" leng keng, loong coong. $ Cũng viết là "lang đang" . ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ thính đắc đang địa nhất thanh hưởng, chánh xạ tại bối hậu hộ tâm kính thượng" , (Đệ lục thập tứ hồi) Chỉ nghe một tiếng "keng" thì mũi tên bắn vào tấm hộ tâm kính ở sau lưng.
3. Một âm là "sanh". (Danh) Ngày xưa, chỉ cái nồi có tai và chân. ◇ Tô Thức : "Chiết cước sanh biên ổi đạm chúc, Khúc chi tang hạ ẩm li bôi" , (Tống Liễu Nghi Sư ).
4. (Danh) Một khí cụ thời xưa có ba chân, làm bằng kim loại hoặc gốm sứ. Thường dùng để đựng trà hoặc rượu. ◎ Như: "trà sanh" chõ trà, "dược sanh" sanh thuốc. ◇ Quán Hưu : "Trà phích kim sanh khoái, Tùng hương ngọc lộ hàm" , (Hòa Mao học sĩ xá nhân tảo xuân ).
5. (Danh) Ngày nay chỉ cái nồi nông, đáy bằng, dùng để xào nấu.
6. Một âm là "thang". (Danh) Một loại trống đồng nhỏ. ◇ Khuất Đại Quân : "Việt chi tục, phàm ngộ gia lễ, tất dụng đồng cổ dĩ tiết nhạc. (...) Kì tiểu giả viết thang, đại cận ngũ lục thốn" , , . (...) , (Quảng Đông tân ngữ , Khí ngữ , Đồng cổ ).
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa, hình bán nguyệt, có cán.

Từ điển Thiều Chửu

① Lang đang cái khóa.
② Một âm là sanh. Cái chõ có chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Cái) xanh, chõ có chân (đúc bằng gang). Xem [dang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nồi bằng đồng có ba chân. Như chữ Sanh — Một âm là Đương. Xem Đương.

thang

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ trang sức đeo tai của phụ nữ. ◇ Bắc sử : "Đầu đái kim bảo hoa quan, bị chân châu anh lạc, túc lí cách tỉ, nhĩ huyền kim đang" , , , (Chân Lạp truyện ).
2. (Trạng thanh) "Lang đang" leng keng, loong coong. $ Cũng viết là "lang đang" . ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ thính đắc đang địa nhất thanh hưởng, chánh xạ tại bối hậu hộ tâm kính thượng" , (Đệ lục thập tứ hồi) Chỉ nghe một tiếng "keng" thì mũi tên bắn vào tấm hộ tâm kính ở sau lưng.
3. Một âm là "sanh". (Danh) Ngày xưa, chỉ cái nồi có tai và chân. ◇ Tô Thức : "Chiết cước sanh biên ổi đạm chúc, Khúc chi tang hạ ẩm li bôi" , (Tống Liễu Nghi Sư ).
4. (Danh) Một khí cụ thời xưa có ba chân, làm bằng kim loại hoặc gốm sứ. Thường dùng để đựng trà hoặc rượu. ◎ Như: "trà sanh" chõ trà, "dược sanh" sanh thuốc. ◇ Quán Hưu : "Trà phích kim sanh khoái, Tùng hương ngọc lộ hàm" , (Hòa Mao học sĩ xá nhân tảo xuân ).
5. (Danh) Ngày nay chỉ cái nồi nông, đáy bằng, dùng để xào nấu.
6. Một âm là "thang". (Danh) Một loại trống đồng nhỏ. ◇ Khuất Đại Quân : "Việt chi tục, phàm ngộ gia lễ, tất dụng đồng cổ dĩ tiết nhạc. (...) Kì tiểu giả viết thang, đại cận ngũ lục thốn" , , . (...) , (Quảng Đông tân ngữ , Khí ngữ , Đồng cổ ).
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa, hình bán nguyệt, có cán.

đang

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: lang đang ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ trang sức đeo tai của phụ nữ. ◇ Bắc sử : "Đầu đái kim bảo hoa quan, bị chân châu anh lạc, túc lí cách tỉ, nhĩ huyền kim đang" , , , (Chân Lạp truyện ).
2. (Trạng thanh) "Lang đang" leng keng, loong coong. $ Cũng viết là "lang đang" . ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ thính đắc đang địa nhất thanh hưởng, chánh xạ tại bối hậu hộ tâm kính thượng" , (Đệ lục thập tứ hồi) Chỉ nghe một tiếng "keng" thì mũi tên bắn vào tấm hộ tâm kính ở sau lưng.
3. Một âm là "sanh". (Danh) Ngày xưa, chỉ cái nồi có tai và chân. ◇ Tô Thức : "Chiết cước sanh biên ổi đạm chúc, Khúc chi tang hạ ẩm li bôi" , (Tống Liễu Nghi Sư ).
4. (Danh) Một khí cụ thời xưa có ba chân, làm bằng kim loại hoặc gốm sứ. Thường dùng để đựng trà hoặc rượu. ◎ Như: "trà sanh" chõ trà, "dược sanh" sanh thuốc. ◇ Quán Hưu : "Trà phích kim sanh khoái, Tùng hương ngọc lộ hàm" , (Hòa Mao học sĩ xá nhân tảo xuân ).
5. (Danh) Ngày nay chỉ cái nồi nông, đáy bằng, dùng để xào nấu.
6. Một âm là "thang". (Danh) Một loại trống đồng nhỏ. ◇ Khuất Đại Quân : "Việt chi tục, phàm ngộ gia lễ, tất dụng đồng cổ dĩ tiết nhạc. (...) Kì tiểu giả viết thang, đại cận ngũ lục thốn" , , . (...) , (Quảng Đông tân ngữ , Khí ngữ , Đồng cổ ).
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa, hình bán nguyệt, có cán.

Từ điển Thiều Chửu

① Lang đang cái khóa.
② Một âm là sanh. Cái chõ có chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Leng keng, loong coong, kinh coong. Xem [cheng].

Từ ghép 1

đương

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại nồi có chân, dùng để nấu ăn.

Từ điển trích dẫn

1. quỷ thần quấy rối làm hại người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cứ ngã đích chủ ý, bả tha khảm khứ, tất thị hoa yêu tác quái" , , (Đệ cửu thập tứ hồi) Theo ý tôi, đem cái cây này chặt đi, hẳn là hoa nó thành yêu quái quấy rối đấy.
2. Gây ra ảnh hưởng, có tác dụng. ◇ Ba Kim : "Khả thị tại tha đích tâm lí lánh ngoại hữu nhất chủng đông tây tại tác quái" 西 (Gia , Tứ) Có thể là ở trong lòng của nàng còn có một thứ ảnh hưởng gì đó khác.
3. Kì quái, lạ lùng. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã cận nhật thính đắc nhất cá đầu đà trực lai hạng nội xao mộc ngư khiếu Phật, na tư xao đắc tác quái" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Gần đây em lại thấy một tên đầu đà cứ vào ngõ gõ mõ niệm Phật, nó gõ mõ có vẻ kì quái khác thường.
4. Quấy phá.
5. Làm chuyện bậy bạ (nói tránh sự việc có hành vi tình dục). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc nan đạo hòa thùy tác quái liễu bất thành?" ? (Đệ tam thập tứ hồi) Không lẽ thằng Bảo Ngọc đã giở trò bậy bạ gì với ai chăng?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm những việc lạ lùng — Gây điều tai hại cho người khác.
hoặc
huò ㄏㄨㄛˋ

hoặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mê hoặc
2. ngờ hoặc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngờ, hoài nghi. ◇ Luận Ngữ : "Tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh" , , (Vi chánh ) (Ta) ba mươi tuổi biết tự lập, bốn mươi tuổi chẳng nghi hoặc, năm mươi tuổi biết mệnh trời.
2. (Động) Mê loạn, say mê, dối gạt. ◎ Như: "cổ hoặc" lấy lời nói hay sự gì làm mê loạn lòng người. ◇ Liêu trai chí dị : "Hội hữu Kim Lăng xướng kiều ngụ quận trung, sinh duyệt nhi hoặc chi" , (Phiên Phiên ) Vừa gặp một ả ở Kim Lăng đến ở trọ trong quận, chàng trông thấy say mê.
3. (Động) Mê lầm. § Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là "không" , mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị "luân hồi" mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: (1) "Kiến hoặc" nghĩa là kiến thức mê lầm. Như đời là "vô thường" lại nhận là có thường, thế là "kiến hoặc". (2) "Tư hoặc" như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là "tư hoặc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngờ lạ, như trí giả bất hoặc kẻ khôn không có điều ngờ lạ.
② Mê, như cổ hoặc lấy lời nói hay sự gì làm mê hoặc lòng người. Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là không, mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị luân hồi mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: 1) Kiến hoặc, nghĩa là kiến thức mê lầm, như đời là vô thường lại nhận là có thường, thế là kiến hoặc , 2) Tư hoặc như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là tư hoặc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngờ, nghi hoặc: Rất nghi hoặc và khó hiểu, hết sức khó hiểu; Lòng nghi ngờ;
② Phỉnh gạt, làm mê hoặc: Mê hoặc lòng người; Thuật dối người; Nói láo để phỉnh đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ rối loạn, như mê mẩn, không biết gì — Nghi ngờ — Lừa dối — Buồn phiền, bực bội.

Từ ghép 13

lãnh, lĩnh
lǐng ㄌㄧㄥˇ

lãnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cổ áo
2. lĩnh, nhận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc thiên hạ chi dân giai dẫn lĩnh nhi vọng chi hĩ" (Lương Huệ Vương thượng ) Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy.
2. (Danh) Cổ áo. ◎ Như: "lĩnh tử" cổ áo, "y lĩnh" cổ áo, "lĩnh đái" cà-vạt (cravate).
3. (Danh) Đại cương, yếu điểm. ◎ Như: "yếu lĩnh" đại cương, những điểm trọng yếu.
4. (Danh) Lượng từ: (số) áo, bao, bị, chiếc, cái. ◎ Như: "thượng y nhất lĩnh" một cái áo, "tịch nhất lĩnh" một cái chiếu. ◇ Hán Thư : "Tứ kim tiền, tăng nhứ, tú bị bách lĩnh, y ngũ thập khiếp" , , , (Hoắc Quang truyện ) Ban cho tiền vàng, tơ lụa, túi gấm trăm cái, áo năm mươi tráp.
5. (Động) Đốc suất hết thảy. ◎ Như: "suất lĩnh" thống suất.
6. (Động) Nhận lấy. ◎ Như: "lĩnh hướng" lĩnh lương, "lĩnh bằng" nhận lấy bằng cấp.
7. (Động) Lí hội, hiểu biết. ◎ Như: "lĩnh lược" hiểu đại ý, "lĩnh giáo" hiểu rõ được lời dạy bảo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khả lĩnh lược liễu ta tư vị một hữu?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Đã hiểu được chút nào ý vị (của những bài thơ đó) hay chưa?
8. § Cũng đọc là "lãnh".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổ: Khăn quàng cổ; Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy (Mạnh tử);
② Bâu, cổ áo: Bâu áo; Cổ lật (bẻ); Cổ tròn;
③ Đại cương, điểm thiết yếu, yếu điểm: Tóm tắt đại cương; Không đúng yếu điểm;
④ (văn) (loại) Chiếc, cái: Một cái áo; Một chiếc chiếu;
⑤ Đưa, dắt dẫn: Dẫn đoàn đại biểu; Đưa khách đến nhà ăn;
⑥ Chiếm, lãnh: Chiếm lĩnh; Lãnh thổ;
⑦ Nhận lấy, lãnh: Thông báo nhận của đánh rơi; Lãnh phần thưởng;
⑧ Tiếp thu giáo dục (sự chỉ bảo).【】lãnh giáo [lêngjiào] a. Hiểu rõ và cảm phục, thưởng thức: ! Cụ nói rất đúng, xin cảm phục; Mời anh đàn qua một bài để chúng tôi được dịp thưởng thức; b. Xin chỉ bảo cho: Có một việc nhỏ xin bác chỉ bảo cho;
⑨ Hiểu biết: Hiểu được sơ sơ (đại ý);
⑩ Điều khiển, đốc suất mọi việc. 【】lãnh sự [lêngshì] Lãnh sự: Lãnh sự quán; Tổng lãnh sự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Lĩnh. Xem Lĩnh.

Từ ghép 4

lĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cổ áo
2. lĩnh, nhận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc thiên hạ chi dân giai dẫn lĩnh nhi vọng chi hĩ" (Lương Huệ Vương thượng ) Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy.
2. (Danh) Cổ áo. ◎ Như: "lĩnh tử" cổ áo, "y lĩnh" cổ áo, "lĩnh đái" cà-vạt (cravate).
3. (Danh) Đại cương, yếu điểm. ◎ Như: "yếu lĩnh" đại cương, những điểm trọng yếu.
4. (Danh) Lượng từ: (số) áo, bao, bị, chiếc, cái. ◎ Như: "thượng y nhất lĩnh" một cái áo, "tịch nhất lĩnh" một cái chiếu. ◇ Hán Thư : "Tứ kim tiền, tăng nhứ, tú bị bách lĩnh, y ngũ thập khiếp" , , , (Hoắc Quang truyện ) Ban cho tiền vàng, tơ lụa, túi gấm trăm cái, áo năm mươi tráp.
5. (Động) Đốc suất hết thảy. ◎ Như: "suất lĩnh" thống suất.
6. (Động) Nhận lấy. ◎ Như: "lĩnh hướng" lĩnh lương, "lĩnh bằng" nhận lấy bằng cấp.
7. (Động) Lí hội, hiểu biết. ◎ Như: "lĩnh lược" hiểu đại ý, "lĩnh giáo" hiểu rõ được lời dạy bảo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khả lĩnh lược liễu ta tư vị một hữu?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Đã hiểu được chút nào ý vị (của những bài thơ đó) hay chưa?
8. § Cũng đọc là "lãnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cổ. Như Mạnh Tử nói: Tắc thiên hạ chi dân, giai dẫn lĩnh nhi vọng chi hĩ thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy.
② Cái cổ áo, một cái áo cũng gọi là nhất lĩnh . Xóc áo thì phải cầm cổ cầm tay thì áo mới sóng, vì thế nên người nào quản lí một bộ phận, một nhóm gọi là lĩnh tụ (đầu sỏ).
③ Đốc xuất hết thẩy, người nào giữ cái chức đốc xuất tất cả công việc một khu đều gọi là lĩnh. Như lĩnh sự người giữ chức đốc xuất tất cả mọi việc ở nước ngoài. Ta thường gọi là lãnh sự.
④ Nhận lấy. Như lĩnh hướng lĩnh lương, lĩnh bằng , v.v.
⑤ Lí hội, hiểu biết. Như lĩnh lược lí hội qua được đại ý, nghe rõ được lời người ta bàn luận gọi là lĩnh giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổ: Khăn quàng cổ; Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy (Mạnh tử);
② Bâu, cổ áo: Bâu áo; Cổ lật (bẻ); Cổ tròn;
③ Đại cương, điểm thiết yếu, yếu điểm: Tóm tắt đại cương; Không đúng yếu điểm;
④ (văn) (loại) Chiếc, cái: Một cái áo; Một chiếc chiếu;
⑤ Đưa, dắt dẫn: Dẫn đoàn đại biểu; Đưa khách đến nhà ăn;
⑥ Chiếm, lãnh: Chiếm lĩnh; Lãnh thổ;
⑦ Nhận lấy, lãnh: Thông báo nhận của đánh rơi; Lãnh phần thưởng;
⑧ Tiếp thu giáo dục (sự chỉ bảo).【】lãnh giáo [lêngjiào] a. Hiểu rõ và cảm phục, thưởng thức: ! Cụ nói rất đúng, xin cảm phục; Mời anh đàn qua một bài để chúng tôi được dịp thưởng thức; b. Xin chỉ bảo cho: Có một việc nhỏ xin bác chỉ bảo cho;
⑨ Hiểu biết: Hiểu được sơ sơ (đại ý);
⑩ Điều khiển, đốc suất mọi việc. 【】lãnh sự [lêngshì] Lãnh sự: Lãnh sự quán; Tổng lãnh sự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cổ — Cái cổ áo — Đứng đầu — Nắm giữ việc chỉ huy — Nhận lấy — Hiểu thật rõ.

Từ ghép 30

diễn
yǎn ㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

diễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. diễn ra
2. diễn thuyết, diễn giảng, nói rõ
3. làm thử, mô phỏng, tập trước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trình bày trước công chúng kịch, tuồng, nghệ thuật, v.v. ◎ Như: "biểu diễn" trình bày cho xem. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hí diễn đích thị Bát Nghĩa trung Quan Đăng bát xích" (Đệ ngũ thập tứ hồi) Trình diễn đoạn Bát Nghĩa trong tuồng Quan Đăng tám xuất.
2. (Động) Luyện tập. ◎ Như: "diễn lễ" tập lễ nghi trước. ◇ Thủy hử truyện : "Mỗi nhật tương tửu nhục lai thỉnh Trí Thâm, khán tha diễn vũ sử quyền" , 使 (Đệ thất hồi) Mỗi ngày đem rượu thịt mời (Lỗ) Trí Thâm, xem (hòa thượng) luyện võ múa quyền.
3. (Động) Mở rộng, xiển dương. ◇ Hán Thư : "Hựu bất tri thôi diễn thánh đức, thuật tiên đế chi chí" , (Ngoại thích truyện hạ ) Lại không biết xiển dương thánh đức, bày tỏ ý chí của vua trước.
4. (Động) Tính toán, suy tính. ◇ Tống sử : "Thủy khả diễn tạo tân lịch" (Luật lịch chí thập ngũ ) Rồi mới có thể tính toán làm ra lịch mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Diễn ra, sự gì nhân cái này được cái kia, có thể y theo cái lẽ tự nhiên mà suy ra đều gọi là diễn, như nhân tám quẻ (bát quái ) mà diễn ra 64 quẻ, gọi là diễn dịch .
② Diễn thuyết, diễn giảng, nói cho tỏ rõ hết nghĩa ra.
③ Thử đặt, tạm thử, như thí diễn thử diễn, diễn vũ diễn nghề võ.
④ Mô phỏng theo việc, như đóng tuồng gọi là diễn kịch .
⑤ Thiên diễn cuộc chơi bày tự nhiên.
⑥ Tập trước, như diễn lễ tập lễ nghi trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Diễn biến, biến hóa;
② Diễn.【】diễn thuyết [yănshuo] Diễn thuyết: Anh ấy đang diễn thuyết;
③ Diễn tập;
④ (Biểu) diễn, đóng (vai): Biểu diễn tiết mục; Cô ta đã từng đóng vai Bạch mao nữ;
⑤ (văn) Diễn ra, suy diễn, suy ra: Diễn dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy dài — Dài ra. Kéo dài — Ruộng đất — Bắt chước theo — Làm ra, theo đúng như đã luyện tập — Nói rộng ra. Suy rộng ra.

Từ ghép 27

phóng, phương
fāng ㄈㄤ, fǎng ㄈㄤˇ, fàng ㄈㄤˋ

phóng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phóng — Một âm là Phương. Xem Phương.

phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thập Phương" tên huyện ở tỉnh Tứ Xuyên.

Từ điển Thiều Chửu

Thập phương tên huyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên huyện: Huyện Thập Phương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thập phương : Tên huyện, thuộc tỉnh Tứ Xuyên — Một âm là Phóng. Xem Phóng.

thu thập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thu thập, nhặt nhạnh và sắp xếp lại

Từ điển trích dẫn

1. Gom lại, thu tập. ◇ Kỉ Quân : "Trương Thị cô phụ đồng ngải mạch, phủ thu thập thành tụ, hữu đại toàn phong tòng tây lai, xuy chi tứ tán" , , 西, (Duyệt vi thảo đường bút kí , Loan dương tiêu hạ lục ngũ ).
2. Dọn dẹp, thu dọn, chỉnh đốn. ◎ Như: "thu thập ốc tử" dọn dẹp nhà cửa. ◇ Tào Ngu : "Tứ Phụng, thu thập thu thập linh toái đích đông tây, ngã môn tiên tẩu ba" , 西, (Lôi vũ , Đệ nhị mạc).
3. Chiêu nạp, thu nhận. ◇ Lưu Nguyên Khanh : "Hậu thế kí thu thập cường hãn vô lại giả, dưỡng chi dĩ vi binh" , (Hiền dịch biên , Quan chánh ).
4. Rút lại, thu về. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "(Lãn Long) khủng phạ chung cửu hữu nhân toán tha, thử hậu thu thập khởi thủ đoạn, tái bất thí dụng" (), , (Quyển tam cửu).
5. Chôn cất. ◇ Tư trị thông giám : "Tống Hậu gia thuộc tịnh dĩ vô cô ủy hài hoành thi, bất đắc liễm táng, nghi sắc thu thập, dĩ an du hồn" , , , (Hán Linh Đế Quang Hòa nguyên niên ).
6. Lấy được, nắm lấy. ◎ Như: "thu thập nhân tâm" .
7. Nấu nướng. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Đãn phàm tân tức phụ tiến môn, tam thiên tựu yếu đáo trù hạ khứ thu thập nhất dạng thái, phát cá lợi thị" , , (Đệ nhị thất hồi).
8. Gặt hái, thu hoạch. ◇ Hàn Dũ : "Sương thiên thục thị lật, Thu thập bất khả trì" , (Tống Trương đạo sĩ ).
9. Bắt giữ. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Quá bất đa thì, binh đạo hành cá bài đáo phủ lai, thuyết thị phụng chỉ phạm nhân, bả Văn Tham Tướng thu thập tại phủ ngục trung khứ liễu" , , , (Quyển thập thất).
10. Trừng phạt, trừng trị. ◇ Tăng Thụy : "Hựu bất thị lão thân đa sự bả ngã khẩn thu thập" (Lưu hài kí , Đệ nhất chiệp).
11. Tiêu trừ, giải tỏa. ◇ Tây sương kí 西: "Tất bãi liễu khiên quải, thu thập liễu ưu sầu" , (Đệ tam bổn , Đệ tam chiết) Chẳng còn vương vấn, hết cả lo buồn. § Nhượng Tống dịch thơ: Chẳng còn bận nghĩ, nhọc lòng như xưa!
12. Thưởng thức, hân thưởng. ◇ Chúc Duẫn Minh : "Bất như thu thập nhàn phong nguyệt, tái hưu nhạ Chu Tước Kiều biên dã thảo hoa" , (Kim lạc tác , Kỉ biệt , Khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom góp lượm lặt.
cha, gia, ta
zá ㄗㄚˊ, zán ㄗㄢˊ

cha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ta, tôi, mình

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tục tự xưng mình ("ngã" ta, tôi, "ngã môn" chúng ta, chúng tôi) là "cha" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cha môn cân liễu khứ, khán tha hữu ta ý tứ một hữu?" , (Đệ tứ thập bát hồi) Chúng ta đi theo sang đó, xem (thơ của) chị ta có gì hay không?
2. (Danh) Hợp âm của "tảo vãn" . Chỉ thời gian. ◇ Kim Bình Mai : "Bất tri đa cha lai, chỉ phạ đẳng bất đắc tha" , (Đệ tam thập ngũ hồi) Không biết bao lâu anh ấy sẽ đến, chỉ sợ không đợi được.
3. Một âm là "gia". (Ngữ khí từ) Biểu thị trần thuật: nào, nha, nhé... ◇ Mã Trí Viễn : "Trương nhị ca, tàm tiến khứ gia" , (Thanh sam lệ ) Trương nhị ca, chúng ta vào nhé.
4. (Trợ) Làm sao, gì vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục tự xưng mình là cha. Cũng đọc là gia.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ta gia [zájia] Ta, tôi, mình. Xem [zán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, mình: Tôi không muốn đi xem xiếc đâu;
② Chúng ta, chúng mình: Chúng ta đều là những người lao động. 【】cha môn [zán men] a. Chúng ta, chúng mình, ta; b. Tôi, tao, cậu, mày. Xem [zá].

Từ ghép 3

gia

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tục tự xưng mình ("ngã" ta, tôi, "ngã môn" chúng ta, chúng tôi) là "cha" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cha môn cân liễu khứ, khán tha hữu ta ý tứ một hữu?" , (Đệ tứ thập bát hồi) Chúng ta đi theo sang đó, xem (thơ của) chị ta có gì hay không?
2. (Danh) Hợp âm của "tảo vãn" . Chỉ thời gian. ◇ Kim Bình Mai : "Bất tri đa cha lai, chỉ phạ đẳng bất đắc tha" , (Đệ tam thập ngũ hồi) Không biết bao lâu anh ấy sẽ đến, chỉ sợ không đợi được.
3. Một âm là "gia". (Ngữ khí từ) Biểu thị trần thuật: nào, nha, nhé... ◇ Mã Trí Viễn : "Trương nhị ca, tàm tiến khứ gia" , (Thanh sam lệ ) Trương nhị ca, chúng ta vào nhé.
4. (Trợ) Làm sao, gì vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ta gia [zájia] Ta, tôi, mình. Xem [zán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, mình: Tôi không muốn đi xem xiếc đâu;
② Chúng ta, chúng mình: Chúng ta đều là những người lao động. 【】cha môn [zán men] a. Chúng ta, chúng mình, ta; b. Tôi, tao, cậu, mày. Xem [zá].

Từ ghép 1

ta

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】ta gia [zájia] Ta, tôi, mình. Xem [zán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, mình: Tôi không muốn đi xem xiếc đâu;
② Chúng ta, chúng mình: Chúng ta đều là những người lao động. 【】cha môn [zán men] a. Chúng ta, chúng mình, ta; b. Tôi, tao, cậu, mày. Xem [zá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôi. Tiếng tự xưng. Người Việt Nam cũng tự xưng là Ta — Tiếng trợ từ cuối câu, người Việt Nam cũng dùng. Td: Đâu ta. Quá ta.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.