mạc, mịch
mì ㄇㄧˋ

mạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái màn căng ở trên, cái bạt
2. cái khăn phủ đồ
3. cái mạng che mặt

Từ ghép 3

mịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái màn căng ở trên, cái bạt
2. cái khăn phủ đồ
3. cái mạng che mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn che đậy đồ vật.
2. (Danh) Lũy thừa trong toán học. ◎ Như: "2 tự thừa tứ thứ, tựu thị 2 đích tứ thứ mịch" 2,2 2x2x2x2 tức là: 2 lũy thừa 4.
3. (Động) Che, phủ. ◎ Như: "mịch mịch" che lấp, mù mịt. ◇ Lí Hoa : "Hồn phách kết hề thiên trầm trầm, quỷ thần tụ hề vân mịch mịch" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Hồn phách tan hề trời trầm trầm, quỷ thần họp hề mây mù mịt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn phủ mâm cơm.
② Cách đo bề ngoài, như mịch tích đồ thành diện tích ở mặt ngoài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khăn phủ mâm cơm;
② (văn) Phủ (đậy) bằng khăn, che phủ: Đậy lại bằng khăn thưa (Nghi lễ);
③ (văn) Sơn phết;
④ (toán) Lũy thừa: Dãy lũy thừa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ mịch .
soán, thoán
cuān ㄘㄨㄢ

soán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ném, liệng, vứt
2. làm dối, làm ẩu
3. phát cáu, nổi giận
4. dẫn dụ vào bẫy

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Ném, liệng, vứt;
② Làm dối, vội vã đối phó, quơ cào quơ cấu: Không chuẩn bị trước để đến lúc sắp xảy ra mới vội vã đối phó;
③ Phát cáu, nổi giận, tức giận: Nó phát cáu rồi đấy;
④ 【】 thoán xuyết [cuanduo] (khn) Xui, xúi, xúi giục: Chính anh xúi giục nó làm đấy.

thoán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ném, liệng, vứt
2. làm dối, làm ẩu
3. phát cáu, nổi giận
4. dẫn dụ vào bẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ném, vứt. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ hành giả bả na lưỡng cá thi thủ, đô thoán tại hỏa lí thiêu liễu" , (Đệ tam thập nhị hồi) Võ hành giả đem hai cái xác chết, quẳng vào lửa đốt cháy đi.
2. (Động) Làm vội, làm quấy quá. ◎ Như: "sự tiền bất chuẩn bị hảo, lâm thì hiện thoán" , không chuẩn bị trước, đến lúc mới làm vội làm vàng.
3. (Động) Xui, xúi giục, khuyến khích. ◎ Như: "thoán xuyết" xúi giục.
4. (Động) Nổi giận, phát cáu. ◎ Như: "tha thoán nhi liễu" nó cáu rồi.
5. (Động) Chạy trốn, đào thoán.
6. (Động) Giao lên trên. Đặc chỉ nộp quyển (nói về khảo thí thời khoa cử).
7. (Động) Tụ tập,
8. (Động) Pha trộn, trộn lẫn, hỗn hợp. ◇ Cố Viêm Vũ : "Kì giảo giả đa dụng nhạn ngân, hữu thoán đồng ... quán duyên" , ... (Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư , Giang Nam bát ).
9. (Động) Mọc ra, nhú ra.
10. (Động) (Hơi khí nồng mạnh) xông vào mũi. ◇ Thang Hiển Tổ : "Thiêu hạ ta đại vĩ tử dương hảo bất thoán nhân đích tị" (Tử thoa kí , Hà Tây khoản hịch 西).
11. (Động) Chần. § Đem thức ăn nhúng vào nước sôi thật nhanh rồi vớt ra ngay. ◎ Như: "thoán tiểu kê" .
12. (Danh) Gậy dài dùng trong trò chơi đánh cầu (thời Tống, Kim, Nguyên).

Từ điển Thiều Chửu

① Ném.
② Dẫn dụ người làm bậy gọi là thoán xuyết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Ném, liệng, vứt;
② Làm dối, vội vã đối phó, quơ cào quơ cấu: Không chuẩn bị trước để đến lúc sắp xảy ra mới vội vã đối phó;
③ Phát cáu, nổi giận, tức giận: Nó phát cáu rồi đấy;
④ 【】 thoán xuyết [cuanduo] (khn) Xui, xúi, xúi giục: Chính anh xúi giục nó làm đấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ném xuống. Gieo xuống.
thu, tưu
jiū ㄐㄧㄡ

thu

phồn thể

Từ điển phổ thông

níu, xoắn lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thu góp, tụ tập.

Từ điển Thiều Chửu

① Vun thu, tích góp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. Bó lại. Cũng đọc Tưu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. Bó lại.
toản
zǎn ㄗㄢˇ, zàn ㄗㄢˋ, zū ㄗㄨ

toản

phồn thể

Từ điển phổ thông

chạy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy, đuổi, đi nhanh. ◎ Như: "toản lộ" đi đường.
2. (Động) Làm gấp rút, gia khẩn.
3. (Động) Thúc giục, thôi thúc.
4. (Động) Dùng, khiến.
5. (Động) Tích tụ, gom góp. § Thông "toản" .
6. (Động) Khoan, dùi, đục. § Thông "toản" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy. Như toản lộ đi đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chạy: Đi đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy nhanh — Rảo bước đuổi theo.
tổn, tỗn
zǔn ㄗㄨㄣˇ

tổn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ tập trò chuyện.
2. (Phó) "Tổn đạp" nói nhiều, lắm lời, bàn luận lung tung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói nhiều. Lắm lời — Nói lắp, cà lăm.

tỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: tỗn đạp )

Từ điển Trần Văn Chánh

】tỗn đạp [zưntà] (văn) Bàn luận lung tung. Cv.

Từ ghép 1

miệt
miè ㄇㄧㄝˋ

miệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

máu bẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Máu bẩn.
2. (Động) Vấy máu, dính máu. ◇ Tân Đường Thư : "Đại phu thân đoạn nghịch thủ, huyết miệt y tụ" (Phiên trấn truyện , Điền Duyệt ) Đại phu tự mình chém tên cầm đầu làm phản, máu vấy tay áo.
3. (Động) Gây đổ máu, giết hại tàn khốc.
4. (Động) Bôi, trát. ◇ Tân Đường Thư : "Phẩn uế miệt diện" (Liệt nữ truyện ) Phẩn dơ bôi mặt.
5. (Động) Dùng lời độc ác để bêu xấu người. ◎ Như: "ô miệt" hủy báng, làm tổn thương danh dự người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Máu bẩn. Dùng lời nói bêu xấu người gọi là ô miệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm bẩn máu, máu bẩn, máu dơ;
② Vu khống, nói xấu, miệt thị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Máu dơ trong người — Dùng lời lẻ mà chê bai, nói xấu người khác.
khuy, vị
kuī ㄎㄨㄟ

khuy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) La liệt núi nhỏ.
2. (Phó) Sừng sững cao lớn đứng một mình. ◎ Như: "khuy nhiên độc tồn" sừng sững trơ trọi một mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Trơ trọi, còn có một mình đứng được gọi là vị. Như vị nhiên độc tồn trơ trọi còn một mình, cũng đọc là chữ khuy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) To lớn và bền vững;
② Lớp lớp, từng dãy;
③ Trơ trọi: Còn một mình trơ trọi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều ngọn núi nhỏ liên tiếp nhau, hoặc tụ lại.

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

đứng một mình, trơ trọi

Từ điển Thiều Chửu

① Trơ trọi, còn có một mình đứng được gọi là vị. Như vị nhiên độc tồn trơ trọi còn một mình, cũng đọc là chữ khuy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) To lớn và bền vững;
② Lớp lớp, từng dãy;
③ Trơ trọi: Còn một mình trơ trọi.
loan, luân
luán ㄌㄨㄢˊ

loan

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) "Đoàn loan" đoàn tụ. § Cũng viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Loan .

luân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vòng tròn
nghiệt, nghễ
nǐ ㄋㄧˇ, niè ㄋㄧㄝˋ, yǐ ㄧˇ

nghiệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xưa dùng như .
2. (Động) Xưa dùng như .
3. Một âm là "nghiệt". (Tính) Cong tay, co quắp (bàn tay). ◇ Trang Tử : "Chung nhật ác nhi thủ bất nghiệt" (Canh Tang Sở ) (Trẻ con) cả ngày nắm tay mà tay không co quắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom tụ lại — Một âm là Nghễ. Xem Nghễ.

nghễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xưa dùng như .
2. (Động) Xưa dùng như .
3. Một âm là "nghiệt". (Tính) Cong tay, co quắp (bàn tay). ◇ Trang Tử : "Chung nhật ác nhi thủ bất nghiệt" (Canh Tang Sở ) (Trẻ con) cả ngày nắm tay mà tay không co quắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không chịu tuên theo — Chống đối — Một âm là Nghiệt.

Từ điển trích dẫn

1. Nóng bức. ◇ Khoái thuyết tục kí : "Thịnh thử uất chưng sổ nhật, dạ bất năng thành tẩm" , .
2. Ngưng tụ và bốc hơi nóng. ◇ Truyền kì : "Thiên địa thượng năng phú tái, vân khí thượng năng uất chưng, nhật nguyệt thượng năng hối minh, xuyên nhạc thượng năng dung kết" , , , (Đào duẫn nhị quân ).
3. Bốc hơi. ◇ Tư trị thông giám : "Thủy lạo phương giáng, thảo mộc mông mật, địa khí uất chưng, dịch sanh tật lệ, bất khả hành sư" Tống Văn Đế Nguyên Gia thất niên , , , , ().
4. Có sinh khí. ◇ Tư Mã Quang : "Thiên ý dục hồi hú, Quần sanh sảo uất chưng" , (San đầu xuân sắc ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.