phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cứu giúp
3. bến đò
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đi qua, vượt qua. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Vạn lí đan xa độ Hán quan" 萬里單車渡漢關 (Nam Quan đạo trung 南關道中) Trên đường muôn dặm, chiếc xe lẻ loi vượt cửa ải nhà Hán.
3. (Động) Giao phó, chuyển giao. ◎ Như: "nhượng độ" 讓渡 chuyển giao quyền trên tài sản của mình cho người khác, "dẫn độ" 引渡 giao phó tội phạm (*) đang ở nước này sang nước khác có trách nhiệm truy tố hoặc xử phạt. § Ghi chú: (*) Ngoại trừ chính trị phạm, theo Quốc tế công pháp.
4. (Danh) Bến đò, bến sông. ◇ Vương Duy 王維: "Hoang thành lâm cổ độ, Lạc nhật mãn thu san" 荒城臨古渡, 落日滿秋山 (Quy Tung san tác 歸嵩山作) Từ thành hoang nhìn xuống bến đò xưa, Trời chiều bao phủ khắp núi mùa thu.
Từ điển Thiều Chửu
② Bến đò, chỗ bến đò để chở người qua sông gọi là độ khẩu 渡口.
③ Cứu vớt cho người qua cơn khổ ách gọi là tế độ 濟渡.
④ Giao phó.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bến đò: 美順渡口 Bến đò Mĩ Thuận;
③ (văn) Tế độ, cứu vớt;
④ (văn) Giao phó.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ở ngoài vào
3. to lớn
4. thịt lợn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lượng từ: vốc bốn ngón tay lại gọi là "phu". Một cách đong lường của đời xưa, cũng như ta xúc vào tay khum bốn ngón tay lại gọi là một lẻ..
3. (Danh) Thịt heo.
4. (Danh) Thịt thái thành miếng.
5. (Tính) Bên ngoài, ở ngoài vào, nông cạn. ◎ Như: "phu thụ chi tố" 膚受之愬 sự cáo mách ở ngoài (trong không có tội thực), "mạt học phu thụ" 末學膚受 học thuật không tinh, hiểu biết không sâu, "phu thiển" 膚淺 nông cạn, "phu phiếm" 膚泛 nông nổi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tẩm nhuận chi trấm, phu thụ chi tố, bất hành yên, khả vị minh dã dĩ hĩ" 浸潤之譖, 膚受之愬, 不行焉, 可謂明也已矣 (Nhan Uyên 顏淵) Những lời gièm pha thấm nhuần, những lời vu cáo ngoài da, (những lời đó) nếu không tác động gì đến ta, thì có thể gọi là sáng suốt.
6. (Tính) To lớn. ◎ Như: "phu công" 膚功 công lớn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc phạt Hiểm Duẫn, Dĩ tấu phu công" 薄伐玁狁, 以奏膚公 (Tiểu Nhã 小雅, Lục nguyệt 六月) Hãy đi đánh rợ Hiểm Duẫn, Để dâng lên công lao to lớn.
Từ điển Thiều Chửu
② Ở ngoài vào. Như phu thụ chi tố 膚受之愬 sự cáo mạch ở ngoài, không phải trong có tội thực. Luận ngữ 論語: Tẩm nhuận chi trấm, phu phụ chi tố, bất hành yên, khả vị minh dã dĩ hĩ 浸潤之譖,膚受之愬,不行焉,可謂明也已矣 những lời gièm pha thấm nhuần, những lời vu cáo như đâm vào da thịt, (những lời đó) nếu không tác động gì đến ta, thì có thể gọi là sáng suốt. Học thuật không tinh gọi là mạt học phu thụ 末學膚受 ý nói chỉ biết lờ mờ, hiểu không được thâm. Văn chương nông nổi gọi là phu thiển 膚淺 hay phu phiếm 膚泛, v.v.
③ Lớn. Như phu công 膚功 công lớn.
④ Vốc bốn ngón tay lại gọi là phu. Một cách đong lường của đời xưa, cũng như ta xúc vào tay khum bốn ngón tay lại gọi là một lẻ. Nên nói về bề mặt hẹp nhỏ thì gọi là phu thốn 膚寸.
⑤ Thịt lợn.
⑥ Thịt thái.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Phần ngoài, từ ngoài vào: 膚受之愬 Sự cáo mách ở ngoài (trong không có tội thật); 末學膚受 Sự học lơ mơ bề ngoài;
③ Lớn: 膚功 Công lớn;
④ (văn) Vốc bốn ngón tay (để đong lường);
⑤ (văn) Thịt heo;
⑥ (văn) Thịt thái nhỏ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kinh sám hối (nhà Phật). ◎ Như: "bái sám" 拜懺 làm lễ cầu cúng, "sám pháp" 懺法 phép lễ sám hối.
Từ điển Thiều Chửu
② Kinh của nhà sư làm lễ cầu cũng gọi là sám, tục gọi là bái sám 拜懺. Phép lễ sám hối gọi là sám pháp 懺法.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lễ sám hối (theo đạo Phật);
③ Kinh sám hối.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. dây to
3. bắt giam
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Luy".
3. (Động) Xâu liền, xếp chồng lên. ◎ Như: "luy noãn" 纍卵 xếp trứng chồng lên.
4. (Động) Bắt giam. ◇ Lí Cao 李翱: "Lược kì ngọc bạch, phu luy kì nam nữ" 掠其玉帛, 俘纍其男女 (Dương liệt phụ truyện 楊烈婦傳) Cướp đoạt ngọc lụa, bắt giam con trai, con gái của người ấy.
5. (Động) Quấn quanh, bám vào, ràng rịt. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nam hữu cù mộc, Cát lũy luy chi" 南有樛木, 葛藟纍之 (Chu nam 周南, Cù mộc 兔罝) Phía nam có cây uốn cong xuống, Dây sắn quấn vào.
6. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dính dáng đến. § Thông 累.
Từ điển Thiều Chửu
② Dây to.
③ Bắt giam.
④ Cái đồ đựng áo dày.
⑤ Không đến nỗi vì tội mà chết.
⑥ Quấn quanh, như cát lũy luy chi 葛藟纍之 dây sắn quấn vào.
⑦ Một âm là lụy. Lụy đến.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ràng buộc, buộc vào nhau, xâu liền, bện vào nhau, quấn quanh, vấn vít: 葛藟纍之 Dây sắn quấn vào (Thi Kinh);
③ Như 累 [lèi];
④ 【纍贅】luy chuế [léizhui] (Sự vật) lôi thôi, phiền phức, rườm rà, (văn tự) dài dòng: 行李帶得多了,是個纍贅 Mang theo nhiều hành lí lôi thôi quá. Cv. 累墜 Xem 累 [lâi], [lèi].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Luy".
3. (Động) Xâu liền, xếp chồng lên. ◎ Như: "luy noãn" 纍卵 xếp trứng chồng lên.
4. (Động) Bắt giam. ◇ Lí Cao 李翱: "Lược kì ngọc bạch, phu luy kì nam nữ" 掠其玉帛, 俘纍其男女 (Dương liệt phụ truyện 楊烈婦傳) Cướp đoạt ngọc lụa, bắt giam con trai, con gái của người ấy.
5. (Động) Quấn quanh, bám vào, ràng rịt. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nam hữu cù mộc, Cát lũy luy chi" 南有樛木, 葛藟纍之 (Chu nam 周南, Cù mộc 兔罝) Phía nam có cây uốn cong xuống, Dây sắn quấn vào.
6. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dính dáng đến. § Thông 累.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Dùng trước danh từ: gì, nào. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Phiêu lưu nhữ hạt cô?" 漂流汝曷辜 (Cái tử 丐子) Nhà ngươi phiêu bạt như thế là bởi tội tình gì?
3. (Phó) Sao. § Dùng như "hà" 何. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Ngụ hình vũ nội phục kỉ thì, hạt bất ủy tâm nhậm khứ lưu?" 寓形宇內復幾時, 曷不委心任去留 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Gửi hình trong vũ trụ được bao lâu? Sao không thả lòng mặc ý ở đi?
4. (Phó) Sao chẳng. § Dùng như "hà bất" 何不. ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Vãn xan tương bị, hạt nhập thực đường hồ" 晚餐將備, 曷入食堂乎 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Cơm chiều đã sắp dọn sẵn, sao chưa vào phòng ăn?
5. (Phó) Há, làm sao. § Tương đương với "khởi" 豈. ◇ Tuân Tử 荀子: "Chúng thứ bách tính giai dĩ tham lợi tranh đoạt vi tục, hạt nhược thị nhi khả dĩ trì quốc hồ?" 眾庶百姓皆以貪利爭奪為俗, 曷若是而可以持國乎 (Cường quốc 彊國) Chúng nhân trăm họ đều theo thói tham lợi tranh đoạt, há như thế mà có thể giữ được nước chăng?
6. § Thông "hạt" 蝎.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Gì, nào (đặt trước danh từ): 懷哉,懷哉!曷月予還歸哉? Nhớ thay, nhớ thay! Tháng nào ta mới được trở về? (Thi Kinh);
② Ai, người nào (dùng như đại từ nghi vấn): 藐藐孤女,曷依曷恃? Cô gái bé bỏng yếu đuối kia, nhờ ai cậy ai? (Đào Uyên Minh: Tế Trình thị muội văn);
③ Cái gì, cái nào, gì: 王曰:縳者曷爲者也? Nhà vua hỏi: Người bị trói kia làm gì thế? (Án tử Xuân thu);
④ Sao (để hỏi nguyên do): 蹈死不顧,亦曷故哉? Đi đến chỗ chết mà không quay đầu lại, cũng là vì sao? (Trương Phổ: Ngũ nhân mộ bi kí).【曷若】hạt nhược [héruò] (văn) Sao bằng ...?; 【曷爲】hạt vị [héwèi] (văn) Vì sao?;
⑤ Lúc nào, chừng nào, bao giờ: 吾子其曷歸? Ngài định chừng nào trở về (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【曷其】hạt kì [héqí] (văn) Bao giờ, lúc nào: 曷其有極? Bao giờ mới dứt? (Thi Kinh);
⑥ Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn, tương đương với 豈, bộ 豆): 曷若是而可以持國乎? Làm sao như thế mà có thể giữ được nước? (Tuân tử);
⑦ Sao chẳng (dùng như 盍, bộ 皿, hoặc tương đương với 何不): 中心好之,曷不食之? Trong lòng ưa nó, sao chẳng ăn nó? (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí 史記: "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" 籍為裨將, 徇下縣 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc nhân phất tuẫn" 國人弗徇 (Văn công thập nhất niên 文公十一年) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" 殉. ◇ Hán Thư 漢書: "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" 貪夫徇財, 烈士徇名 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" 侚. ◇ Mặc Tử 墨子: "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" 身體強良, 思慮徇通 (Công Mạnh 公孟) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử 莊子: "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" 夫徇耳目內通而外於心知 (Nhân gian thế 人間世) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí 史記: "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" 今不恤士卒而徇其私, 非社稷之臣 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.
Từ điển Thiều Chửu
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài 貪夫徇財 kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh 烈士徇名 kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông 徇通 chu chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như 殉 [xùn] nghĩa ①: 貪夫徇財 Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem 徇 [xún].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí 史記: "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" 籍為裨將, 徇下縣 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc nhân phất tuẫn" 國人弗徇 (Văn công thập nhất niên 文公十一年) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" 殉. ◇ Hán Thư 漢書: "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" 貪夫徇財, 烈士徇名 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" 侚. ◇ Mặc Tử 墨子: "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" 身體強良, 思慮徇通 (Công Mạnh 公孟) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử 莊子: "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" 夫徇耳目內通而外於心知 (Nhân gian thế 人間世) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí 史記: "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" 今不恤士卒而徇其私, 非社稷之臣 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.
Từ điển Thiều Chửu
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài 貪夫徇財 kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh 烈士徇名 kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông 徇通 chu chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như 殉 [xùn] nghĩa ①: 貪夫徇財 Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem 徇 [xún].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" 注釋 chú giải, "thích hỗ" 釋詁 hay "thích huấn" 釋訓 giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" 堅持不釋 giữ vững không buông, "khai thích vô cô" 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" 冰釋 băng tan, "như thích trọng phụ" 如釋重負 như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" 俗慮塵懷, 爽然頓釋 (Khuê phòng kí lạc 閨房記樂) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí 史記: "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" 農夫釋耒, 工女下機 (Li Sanh truyện 酈生傳) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" 欲濡肉, 則釋而煎之以醢 (Nội tắc 內則) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" 釋之叟叟, 烝之浮浮 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" 釋迦.
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ 釋詁 hay thích huấn 釋訓.
③ Buông. Như kiên trì bất thích 堅持不釋 giữ vững không buông, khai thích vô cô 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên 心中爲之釋然 trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già 釋迦 danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử 釋子, Phật giáo gọi là Thích giáo 釋教, v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. buông ra, thả ra
3. bỏ, cởi ra
4. họ Thích trong nhà Phật
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" 注釋 chú giải, "thích hỗ" 釋詁 hay "thích huấn" 釋訓 giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" 堅持不釋 giữ vững không buông, "khai thích vô cô" 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" 冰釋 băng tan, "như thích trọng phụ" 如釋重負 như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" 俗慮塵懷, 爽然頓釋 (Khuê phòng kí lạc 閨房記樂) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí 史記: "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" 農夫釋耒, 工女下機 (Li Sanh truyện 酈生傳) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" 欲濡肉, 則釋而煎之以醢 (Nội tắc 內則) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" 釋之叟叟, 烝之浮浮 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" 釋迦.
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ 釋詁 hay thích huấn 釋訓.
③ Buông. Như kiên trì bất thích 堅持不釋 giữ vững không buông, khai thích vô cô 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên 心中爲之釋然 trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già 釋迦 danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử 釋子, Phật giáo gọi là Thích giáo 釋教, v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tan, tiêu tan, xua tan, tan tác: 釋冰 Băng tan;
③ Tha: 釋放 Tha; 釋俘 Thả tù binh;
④ Rời, buông ra: 手不釋卷 Tay không rời sách; 愛不忍釋 Ưa không muốn rời;
⑤ Trút bỏ, cổi bỏ, nới ra, làm nhẹ bớt: 他如釋重負 Anh ta (cảm thấy) như trút bớt được gánh nặng;
⑥ (văn) Nhuần thấm;
⑦ (văn) Ngâm gạo, vo gạo;
⑧ Thỏa thích, vui lòng;
⑨ [Shì] (Tên gọi tắt) Thích Ca Mâu Ni (cũng chỉ Phật giáo): 釋氏 Phật Thích Ca; 釋子 Nhà sư; 釋教 Đạo Phật.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lường, tính. ◎ Như: "sở phí bất ti" 所費不貲 tiêu phí quá độ (không tính xiết).
3. (Danh) Tiền của. § Thông "tư" 資. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nghị sính, canh bất tác ti" 議聘, 更不索貲 (Chân Hậu 甄后) Bàn về sính lễ thì không đòi tiền của.
phồn thể
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.