can, càn, kiền
gān ㄍㄢ, qián ㄑㄧㄢˊ

can

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khô, cạn kiệt
2. tiếng hão gọi mà không có thực sự

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một quẻ đầu tám quẻ (quẻ kiền) là cái tượng lớn nhất như trời, như vua, nên gọi tượng trời là kiền tượng , quyền vua là kiền cương .
② Quẻ kiền ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ kiền, như nói ngày tháng sinh con trai thì gọi kiền tạo , nhà con trai ở thì gọi là kiền trạch , v.v.
③ Một âm là can. Khô, như can sài củi khô.
④ Khô kiệt, như ngoại cường trung can ngoài có thừa mà trong thiếu.
⑤ Tiếng hão (hờ), không có sự thực mà được tiếng hão gọi là can, như can gia cha hờ, can nương mẹ hờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khô, hanh, ráo: Khô ráo; Củi khô; Nho khô;
② Hết, cạn, trống không, trống rỗng: Nước sông đã cạn; Ngoài mạnh trong rỗng;
③ Uổng công, mất công vô ích, vô ích: Xem uổng công;
④ Suông, chỉ: Chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm; Chỉ nói không làm;
⑤ Nuôi, hờ: Mẹ nuôi; Con nuôi; Cha hờ;
⑥【】can thúy [gancuì] Thành thật, thẳng thừng, dứt khoát: Anh ấy trả lời dứt khoát; Tôi thành thật nói với anh nhé;
⑦ [Gan] (Họ) Can. Xem [gàn], [qián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô. Không có nước. — Bổng dưng. Khi không — Một âm khác là Kiền.

Từ ghép 16

càn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Càn (tam liên) trong Kinh Dịch (có 3 vạch liền, tượng Thiên (trời), tượng trưng người cha, hành Kim, tuổi Tuất và Hợi, hướng Tây Bắc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quẻ Càn (quẻ đầu trong bát quái);
② Trời, con trai, đàn ông, người cha, vua: Tượng trời; Ngày sinh con trai; Nhà con trai ở; Quyền vua.

Từ ghép 6

kiền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Càn (tam liên) trong Kinh Dịch (có 3 vạch liền, tượng Thiên (trời), tượng trưng người cha, hành Kim, tuổi Tuất và Hợi, hướng Tây Bắc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo. ◎ Như: "can sài" củi khô.
2. (Tính) Cạn, rỗng, khô kiệt. ◎ Như: "hà thủy trung can" nước sông đã cạn, "ngoại cường trung can" ngoài mạnh mà trong rỗng.
3. (Tính) Giòn vang (âm thanh). ◇ Sầm Tham : "Đạp địa diệp thanh can" (Quắc Châu tây đình 西) Giẫm lên đất, tiếng lá giòn khô.
4. (Tính) Nuôi, vì nghĩa kết thân mà không phải ruột thịt. ◎ Như: "can da" cha nuôi, "can nương" mẹ nuôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên Vương phu nhân dĩ nhận liễu Bảo Cầm tác can nữ nhi" (Đệ tứ thập cửu hồi) Quả nhiên Vương phu nhân đã nhận (Tiết) Bảo Cầm làm con nuôi.
5. (Danh) Thực phẩm khô. ◎ Như: "bính can" bánh biscuit, "ngưu nhục can" khô bò.
6. (Động) Trở thành khô. ◎ Như: "du tất vị can" sơn dầu chưa khô. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếu đế lệ bất tằng can" (Đệ tứ hồi) Thiếu đế không lúc nào ráo nước mắt.
7. (Động) Làm khô cạn, uống cạn. ◎ Như: "can bôi" cạn chén.
8. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "can đẳng" chờ uổng công, "can trừng nhãn" trơ mắt ếch.
9. (Phó) Suông, chỉ. ◎ Như: "can khiết thái bất khiết phạn" chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm, "can thuyết bất tố" chỉ nói suông chứ không làm.
10. (Phó) Bề ngoài, giả vờ. ◎ Như: "can tiếu" cười nhạt, "can hào" kêu vờ.
11. Một âm là "kiền". § Cũng đọc là "càn". (Danh) Quẻ "Kiền", quẻ đầu trong tám quẻ, là cái tượng lớn nhất như trời, như vua.
12. (Danh) Họ "Kiền".
13. (Tính) Trời, vua, cha, nam (tính). Quẻ "Kiền" ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ "Kiền". ◎ Như: nói ngày tháng sinh con trai thì gọi "kiền tạo" , nhà con trai ở thì gọi là "kiền trạch" , tượng trời là "kiền tượng" , quyền vua là "kiền cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một quẻ đầu tám quẻ (quẻ kiền) là cái tượng lớn nhất như trời, như vua, nên gọi tượng trời là kiền tượng , quyền vua là kiền cương .
② Quẻ kiền ba hào dương cả, cho nên về bên nam ví như quẻ kiền, như nói ngày tháng sinh con trai thì gọi kiền tạo , nhà con trai ở thì gọi là kiền trạch , v.v.
③ Một âm là can. Khô, như can sài củi khô.
④ Khô kiệt, như ngoại cường trung can ngoài có thừa mà trong thiếu.
⑤ Tiếng hão (hờ), không có sự thực mà được tiếng hão gọi là can, như can gia cha hờ, can nương mẹ hờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quẻ Càn (quẻ đầu trong bát quái);
② Trời, con trai, đàn ông, người cha, vua: Tượng trời; Ngày sinh con trai; Nhà con trai ở; Quyền vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong Bát quái, tượng trưng trời — Chỉ trời, cũng đọc Càn — Một âm là Can — Kiền ( càn ). Nhà thuật số án theo Bát quái chia 8 cung là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Li, Khôn, Đoài. Mạng kim lại ở cung càn. Tuổi này là tuổi giàu sang trong đời ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 13

luân, luận
lún ㄌㄨㄣˊ, lùn ㄌㄨㄣˋ

luân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎ Như: "đàm luận" , "nghị luận" , "thảo luận" .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" định tội, "dĩ tiểu luận đại" lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí : "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" theo lẽ, "luận thiên phó tiền" tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí : "Luận công hành phong" (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" không kể phải trái, "vô luận như hà" dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" , "tương đối luận" .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" . ◎ Như: "Luận Mạnh" sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].

luận

phồn thể

Từ điển phổ thông

bàn bạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎ Như: "đàm luận" , "nghị luận" , "thảo luận" .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" định tội, "dĩ tiểu luận đại" lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí : "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" theo lẽ, "luận thiên phó tiền" tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí : "Luận công hành phong" (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" không kể phải trái, "vô luận như hà" dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" , "tương đối luận" .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" . ◎ Như: "Luận Mạnh" sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn bạc — Phê bình — Thể văn trong đó người làm văn bàn cãi về một vấn đề gì.

Từ ghép 56

phạm, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nết làm cho thanh tịnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 3

phạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Sách lược, phương pháp tác chiến. ◇ Tống Thư : "Tịnh hữu hiền tài giảo toán, diệu thức binh quyền, thâm thông chiến thuật" , , (Tác lỗ truyện luận ).
2. Tỉ dụ phương pháp sử dụng trong cuộc đấu tranh hoặc trong hành động làm việc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách sắp đặt quân đội tiến lui ở mặt trận.
tiến, tấn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

đi lên, tiến lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Di động hướng về phía trước hoặc phía trên. § Đối lại với "thoái" 退. ◎ Như: "tiền tiến" đi tới phía trước, "tiến công" đánh tới, tấn công.
2. (Động) Vào. ◎ Như: "tiến môn" vào cửa, "nhàn nhân miễn tiến" người vô sự xin đừng vào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim đại khai thành môn, tất hữu mai phục. Ngã binh nhược tiến, trúng kì kế dã" , . , (Đệ cửu thập ngũ hồi) Nay cửa thành mở toang, tất có mai phục. Quân ta mà vào là trúng kế của họ.
3. (Động) Dâng, cống. ◎ Như: "tiến cống" dâng cống, "tiến biểu" dâng biểu (lên vua).
4. (Động) Đề cử. ◎ Như: "tiến hiền" tiến cử người có tài năng, đạo đức.
5. (Động) Cố gắng, nỗ lực. ◎ Như: "tiến thủ" nỗ lực đạt được mục đích.
6. (Động) Thu, mua. ◎ Như: "tiến hóa" mua hàng vào, "tiến khoản" thu tiền.
7. (Danh) Bọn, lũ, lớp người. ◎ Như: "tiên tiến" bậc đi trước. § Cũng như "tiền bối" .
8. (Danh) Phần, dãy (trong nhà cửa cất theo lối xưa ở Trung Quốc). ◎ Như: "lưỡng tiến viện tử" hai dãy nhà.
9. (Danh) Họ "Tiến".

Từ điển Thiều Chửu

① Tiến lên. Trái lại với chữ thoái 退.
② Dắt dẫn lên.
③ Dâng. Như tiến cống dâng đồ cống. Tiến biểu dâng biểu, v.v. Vì thế nên khoản thu vào cũng gọi là tiến hạng . Liều đánh bạc gọi là bác tiến .
④ Bọn, lũ. Như tiên tiến bọn trước. Cũng như ta nói tiền bối vậy.
⑤ Tục gọi chỗ chia giới hạn nhà trong nhà ngoài là tiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiến lên, đi trước, cải tiến: Tiến một bước.【】tiến nhi [jìn 'ér] Sau đó, rồi mới: Học xong lớp văn hóa cơ bản rồi mới học chuyên môn được;
② Vào: Vào cửa; Vào nhà máy;
③ Thu vào, mua vào: Thu tiền vào; Mua hàng;
④ (văn) Dâng: Dâng đồ cống; Dâng biểu;
⑤ (văn) Đời, lớp: Đời trước, tiền bối;
⑥ (văn) Ăn, dùng: Chúng ta sẽ cùng ăn cơm chiều;
⑦ Dãy, sân trong (nhà): Trong sân này có hai dãy nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên cao — Tới trước. Thành ngữ: Tiến thoái lưỡng nan — Tốt đẹp hơn lên — Trong Bạch thoại có nghĩa là đi vào — Dâng hiến — Cũng đọc Tấn.

Từ ghép 40

tấn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiến lên, đi trước, cải tiến: Tiến một bước.【】tiến nhi [jìn 'ér] Sau đó, rồi mới: Học xong lớp văn hóa cơ bản rồi mới học chuyên môn được;
② Vào: Vào cửa; Vào nhà máy;
③ Thu vào, mua vào: Thu tiền vào; Mua hàng;
④ (văn) Dâng: Dâng đồ cống; Dâng biểu;
⑤ (văn) Đời, lớp: Đời trước, tiền bối;
⑥ (văn) Ăn, dùng: Chúng ta sẽ cùng ăn cơm chiều;
⑦ Dãy, sân trong (nhà): Trong sân này có hai dãy nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem âm Tiến .

Từ điển trích dẫn

1. Bờ ruộng, điền giới. ◇ Diệp Thích : "Vạn lí canh tang tiếp đinh huề" (Cù Châu tạp hứng ).
2. Bờ cõi, giới hạn. ◇ Độc Cô Cập : "Duyên tố nhậm chu tiếp, Hoan ngôn vô đinh huề" 沿, (Vũ tình hậu... ...).
3. Lối đi, đường đi. ◇ La Đại Kinh : "Chí ư thi, tắc san cốc xướng chi, tự vi nhất gia, tịnh bất đạo cổ nhân đinh huề" , , , (Hạc lâm ngọc lộ , Quyển nhất).
4. Tỉ dụ quy củ, ước thúc. ◇ Quách Mạt Nhược : "Tự, hành giai hữu Ngụy Tấn nhân phong vị, thảo thư tắc thoát tận đinh huề" , , (Thiên địa huyền hoàng , Kim Khuất Nguyên ).
5. Tỉ dụ câu thúc, nghi tiết. ◇ Trang Tử : "Bỉ thả vi vô đinh huề, diệc dữ chi vi vô đinh huề" , (Nhân gian thế ) Nó mà làm không có câu thúc, nghi tiết, (thì) cũng cùng nó làm không có câu thúc, nghi tiết.

can thiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

can thiệp, nhúng tay vào, nhúng mũi vào, can dự vào

Từ điển trích dẫn

1. Can dự.
2. Dính líu, dây dưa, khiên liên. ◇ Thủy hử truyện : "Tha dữ lão hán thủy mễ vô giao, tịnh vô can thiệp" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Nó với già chẳng có chén nước bát gạo qua lại và cũng không có dính líu gì khác.
3. Giao dịch quốc tế: "Can thiệp" : chỉ hành vi của một nước, nhiều nước hoặc một tổ chức quốc tế can dự vào sự vụ đối nội hoặc sự vụ đối ngoại của một nước khác, có ảnh hưởng đến độc lập và chủ quyền của nước này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước vào, dính dấp vào việc của người khác.

Từ điển trích dẫn

1. Thay đổi hình thái, tình trạng. ◇ Tuân Tử : "Bần cùng nhi bất ước, phú quý nhi bất kiêu, tịnh ngộ biến thái nhi bất cùng, thẩm chi lễ dã" , , , (Quân đạo ).
2. Trạng thái sinh lí, tâm lí biến thành không tốt, bất thường. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giác đắc giá cá nữ hài tử đích tâm lí hữu điểm biến thái, kí đối ư nhất thiết sự đô bất cảm hứng vị, tịnh thả bả nhất thiết nhân đô khán thành cừu địch liễu" , , (Tam nhân hành , Bát).
3. Quá trình biến hóa sinh sản của một số động vật.
4. Một số thực vật, nhân lâu ngày chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh (môi trường), sinh ra biến hóa hình thái và cơ năng sinh lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dạng bên ngoài thay đổi.
hối, hồi
huí ㄏㄨㄟˊ

hối

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. về
2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở lại. ◎ Như: "hồi quốc" về nước, "hồi gia" về nhà. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị : "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" , (Trường hận ca ) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" Mohammed người A-lạp-bá dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" .
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" . ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" , hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở lại, hồi phục: Về nhà; Về công tác tại đơn vị cũ;
② Quay: Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: ;c. Báo tin: Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: ? Đi mấy lần rồi?; "" Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở về;
② Vòng quanh, vòng vèo, quanh vòng. Cv. (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển — Quay lại, trở về — Gian tà. Thí dụ: Gian hồi ( cũng như gian tà ) — Lần, lượt. Thí dụ: Nhất bách hồi ( một trăm lần ) — Đáp lại. Trả lời — Quanh co. Với nghĩa này phải đọc Hội. Ta quen đọc là Hồi luôn — Một lớp tuồng, một thiên trong cuốn tiểu thuyết, đều gọi là Hồi.

Từ ghép 59

sa, tha
chuài ㄔㄨㄞˋ, cuō ㄘㄨㄛ

sa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lỡ thời, lần lữa. ◎ Như: "tha đà" lần lữa. ◇ Nguyễn Du : "Tha đà lão tự kinh" (Quế Lâm công quán ) Lần lữa thấy cảnh già giật mình kinh sợ.
2. (Động) Đi qua, vượt qua. ◇ Hứa Hồn : "Hành tận thanh khê nhật dĩ tha, Vân dong san ảnh thủy tha nga" , (Tương độ cố thành hồ ) Đến tận khe xanh ngày đã qua, Dáng mây bóng núi nước cao xa.
3. (Động) Sai lầm. ◇ Dương Hùng : "Nhật nguyệt sảng tha" (Tịnh châu châm ) Ngày tháng lầm lỡ.
4. (Động) Vấp ngã. ◎ Như: "tha điệt" vấp ngã.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sa".

Từ điển Thiều Chửu

① Sai lầm.
② Tha đà lần lữa. Xem lại chữ đà .
③ Tha điệt vấp ngã. Ta quen đọc là chữ sa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sai lầm;
② Lần lữa (thời gian). 【】 sa đà [cuotuó] Để (thời gian) trôi qua, bỏ phí mất (thời gian): Ngày tháng trôi qua; Bỏ phí mất nửa đời người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sảy chân. Trợt chân — Sai lầm — Cũng đọc Tha.

Từ ghép 2

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai lầm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lỡ thời, lần lữa. ◎ Như: "tha đà" lần lữa. ◇ Nguyễn Du : "Tha đà lão tự kinh" (Quế Lâm công quán ) Lần lữa thấy cảnh già giật mình kinh sợ.
2. (Động) Đi qua, vượt qua. ◇ Hứa Hồn : "Hành tận thanh khê nhật dĩ tha, Vân dong san ảnh thủy tha nga" , (Tương độ cố thành hồ ) Đến tận khe xanh ngày đã qua, Dáng mây bóng núi nước cao xa.
3. (Động) Sai lầm. ◇ Dương Hùng : "Nhật nguyệt sảng tha" (Tịnh châu châm ) Ngày tháng lầm lỡ.
4. (Động) Vấp ngã. ◎ Như: "tha điệt" vấp ngã.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sa".

Từ điển Thiều Chửu

① Sai lầm.
② Tha đà lần lữa. Xem lại chữ đà .
③ Tha điệt vấp ngã. Ta quen đọc là chữ sa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sai lầm;
② Lần lữa (thời gian). 【】 sa đà [cuotuó] Để (thời gian) trôi qua, bỏ phí mất (thời gian): Ngày tháng trôi qua; Bỏ phí mất nửa đời người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trượt chân — Sai lầm, lầm lỡ.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.