nộ
nù ㄋㄨˋ

nộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giận, nổi cáu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giận dữ, cáu tức. ◎ Như: "phẫn nộ" phẫn hận, nổi giận. ◇ Đỗ Phủ : "Lại hô nhất hà nộ, Phụ đề nhất hà khổ" , (Thạch Hào lại ) Kẻ lại giận dữ hò hét, Bà già kêu khóc khổ sở.
2. (Động) Khiển trách. ◇ Lễ Kí : "Nhược bất khả giáo nhi hậu nộ chi" (Nội tắc ) Nếu không dạy được, thì sau mới quở trách.
3. (Danh) Sự giận dữ, lòng cáu tức. ◎ Như: "não tu thành nộ" xấu hổ quá thành ra giận dữ. ◇ Luận Ngữ : "Bất thiên nộ, bất nhị quá" , (Ung dã ) Không có tính giận lây, không có lỗi nào phạm tới hai lần.
4. (Tính) Vẻ giận, tức. ◎ Như: "nộ khí xung thiên" khí giận bừng bừng (xông lên tới trời).
5. (Tính) Cứng cỏi, cường ngạnh. ◎ Như: "nộ mã" ngựa bất kham.
6. (Tính) Khí thế mạnh mẽ. ◎ Như: "nộ trào" thủy triều lớn mạnh, "nộ đào" sóng dữ.
7. (Phó) Đầy dẫy, thịnh vượng. ◎ Như: "tâm hoa nộ phóng" lòng như mở hội. ◇ Trang Tử : "Thảo mộc nộ sanh" (Ngoại vật ) Cây cỏ mọc tưng bừng.
8. (Phó) Phấn phát, hăng hái. ◇ Trang Tử : "Nộ nhi phi, kì dực nhược thùy thiên chi vân" , (Tiêu dao du ) Vùng dậy mà bay, cánh nó như đám mây rủ ngang trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, cảm thấy một sự gì trái ý mà nổi cơn cáu tức lên gọi là chấn nộ nghĩa là đùng đùng như sấm như sét, phần nhiều chỉ về sự giận của người tôn quý.
② Phấn phát, khí thế mạnh dữ không thể át được gọi là nộ, như nộ trào sóng dữ, nộ ngựa bất kham, thảo mộc nộ sinh cây cỏ mọc tung, v.v.
③ Oai thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tức giận;
② Khí thế mạnh mẽ: Ngựa bất kham; Cây cỏ mọc rộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ. Td: Phẫn nộ — Mạnh mẽ, dữ dội — Người Triệu Ân đời nhà Đường nói rằng: ( Nộ giả thường tình tiếu giả bất khả trắc ). Có điều gì không bằng lòng mà giận thì là thường tình, chứ cười thì khó lường được. » Giận dầu ra, dạ thế thường, cười dầu mới thực không lường hiểm sâu « ( Kiều ).

Từ ghép 21

táo
zào ㄗㄠˋ

táo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vội tiến, xao động

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nóng nảy. ◎ Như: "phù táo" nông nổi và nóng nảy, "táo bạo" hung hăng, không biết sợ gì. ◇ Luận Ngữ : "Thị ư quân tử hữu tam khiên: ngôn vị cập chi nhi ngôn, vị chi "táo", ngôn cập chi nhi bất ngôn, vị chi "ẩn", vị kiến nhan sắc nhi ngôn, vị chi "cổ"" : , , , , , (Quý thị ) Hầu chuyện người quân tử (dễ) mắc ba lỗi này: chưa đến lúc mình nói đã nói, là "nóng nảy", đến lúc mình nói mà không nói, là "che giấu", chưa nhìn thấy sắc mặt mà nói, là "mù quáng".
2. (Tính) Giảo hoạt, xảo trá. ◇ Dịch Kinh : "Táo nhân chi từ đa" (Hệ từ hạ ) Người giảo hoạt thì nhiều lời.
3. (Động) Xao động, nhiễu động. ◇ Hoài Nam Tử : "Cửu nguyệt nhi táo, thập nguyệt nhi sanh" , (Tinh thần ) Chín tháng thì động đậy, mười tháng thi sinh.

Từ điển Thiều Chửu

① Vội tiến, xao động, tính nóng nảy gọi là táo. Như phù táo , táo bạo , giới kiêu giới táo chớ kiêu căng nóng nảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nóng, nóng nảy: Tính nóng, nóng tính; Bệnh nóng nảy; Chớ kiêu căng nóng nảy;
② Xao động, bứt rứt, không yên;
③ (Tính) hấp tấp, vội vàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mau lẹ như chữ Táo — Gấp rút. Nóng nảy — Mạnh bạo.

Từ ghép 7

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nóng nảy giận dữ.

Từ điển trích dẫn

1. Lập khắc, tức thì. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thì tri huyện thử thì tâm trung thập phần não nộ, bổn yếu lập tức sai nhân nã liễu Vương Miện lai trách trừng nhất phiên, hựu tưởng khủng phạ Nguy lão sư thuyết tha bạo táo" , , (Đệ nhất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay lúc đó.
bão, bạo, bộc
bào ㄅㄠˋ, bó ㄅㄛˊ, pù ㄆㄨˋ

bão

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giông bão

bạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. to, mạnh
2. tàn ác
3. hấp tấp, nóng nảy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung dữ, tàn ác. ◎ Như: "tham bạo" tham tàn, "bạo ngược" ác nghịch, "bạo khách" trộm giặc.
2. (Tính, phó) Vội, chợt đến. ◎ Như: "tật phong bạo vũ" gió táp mưa sa, "bạo lãnh" chợt rét, "bạo phát" chợt giàu.
3. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bạo điễn thiên vật" (Vũ Thành ) Tận diệt chim muông cây cỏ sinh vật.
4. (Động) Bắt bằng tay không. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà" (Thuật nhi ) Bắt hổ tay không, lội sông, toàn những việc nguy hiểm. § Chỉ kẻ hữu dũng vô mưu.
5. Một âm là "bộc". (Động) Phơi, bày ra. § Tục viết là . ◎ Như: "bộc lộ" phơi rõ ra ngoài, phơi bày.

Từ điển Thiều Chửu

① Tàn bạo, như tham bạo , bạo ngược . Trộm giặc gọi là bạo khách , v.v.
② Làm hại, như bạo điễn thiên vật .
③ Vội, chợt đến, như tật phong bạo vũ gió táp mưa sa, bạo lãnh chợt rét, bạo phát chợt giàu.
④ Bạo hổ bắt hổ tay không.
⑤ Một âm là bộc. Phơi. Tục quen viết là .
⑥ Bộc lộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To và mạnh, mạnh và gấp, chợt đến, đến bất ngờ, đột ngột: Bạo bệnh, bệnh nặng đột ngột; Chợt rét; Bão táp, dông tố;
② Hấp tấp, nóng nảy: Nóng tính, tính khí nóng nảy; Anh này nóng tính quá;
③ Dữ tợn, hung ác, tàn bạo: Tàn bạo;
④ Hủy hoại, không thương tiếc: Tự hủy hoại và ruồng bỏ mình;
⑤ Lộ ra, phơi ra, bày ra: 【】bạo lộ [bàolù] Bộc lộ, lộ ra, phơi bày, bày ra, lộ: Lộ mục tiêu; Phơi trần;
⑥ (văn) Làm hại, hiếp: Tàn hại của trời; Lấy nhiều hiếp ít (Trang tử);
⑦ (văn) Bắt bằng tay không: Không dám bắt hổ bằng tay không (Thi Kinh);
⑧ [Bào] (Họ) Bạo. Xem [pù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hung tợn dữ dằn — Chống đối, làm loạn — Hao tốn, mất mát — Mau lẹ, mạnh mẽ — Tay không mà bắt — Một âm khác là Bộc.

Từ ghép 53

bộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung dữ, tàn ác. ◎ Như: "tham bạo" tham tàn, "bạo ngược" ác nghịch, "bạo khách" trộm giặc.
2. (Tính, phó) Vội, chợt đến. ◎ Như: "tật phong bạo vũ" gió táp mưa sa, "bạo lãnh" chợt rét, "bạo phát" chợt giàu.
3. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bạo điễn thiên vật" (Vũ Thành ) Tận diệt chim muông cây cỏ sinh vật.
4. (Động) Bắt bằng tay không. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà" (Thuật nhi ) Bắt hổ tay không, lội sông, toàn những việc nguy hiểm. § Chỉ kẻ hữu dũng vô mưu.
5. Một âm là "bộc". (Động) Phơi, bày ra. § Tục viết là . ◎ Như: "bộc lộ" phơi rõ ra ngoài, phơi bày.

Từ điển Thiều Chửu

① Tàn bạo, như tham bạo , bạo ngược . Trộm giặc gọi là bạo khách , v.v.
② Làm hại, như bạo điễn thiên vật .
③ Vội, chợt đến, như tật phong bạo vũ gió táp mưa sa, bạo lãnh chợt rét, bạo phát chợt giàu.
④ Bạo hổ bắt hổ tay không.
⑤ Một âm là bộc. Phơi. Tục quen viết là .
⑥ Bộc lộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Phơi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phơi ra. Phơi cho khô — Phơi bày cho rõ — Một âm khác là Bạo.

Từ ghép 4

nê, nễ, nệ
ní ㄋㄧˊ, nǐ ㄋㄧˇ, nì ㄋㄧˋ, niè ㄋㄧㄝˋ, nìng ㄋㄧㄥˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bùn đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. § Nước và đất trộn lẫn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ.
2. (Danh) Chất sền sệt, chất giã nát nhừ. ◎ Như: "tảo nê" táo nghiền nhừ, "ấn nê" mực đóng dấu, "toán nê" tỏi giã.
3. (Danh) Tên một động vật ở trong biển, không có nước thì bị say (theo truyền thuyết).
4. (Động) Bôi, trát. ◎ Như: "nê bích" trát tường. ◇ Phạm Thành Đại : "Ốc thượng thiêm cao nhất bả mao, Mật nê phòng bích tự tăng liêu" , (Tứ thì điền viên tạp hứng ).
5. (Động) Vấy bẩn, bị dơ. ◎ Như: "y phục nê liễu yếu hoán điệu" quần áo vấy bẩn cần phải thay.
6. Một âm là "nệ". (Động) Trầm trệ, chần chừ. ◇ Lão tàn du kí : "Thúy Hoàn nhưng nệ trước bất khẳng khứ, nhãn khán trước nhân thụy, hữu cầu cứu đích ý tứ" , , (Đệ nhất thất hồi).
7. (Động) Cố chấp, câu nệ. ◎ Như: "nệ cổ bất hóa" câu nệ theo xưa không biết biến thông.
8. (Động) Nài nỉ, dùng lời mềm mỏng êm ái để cầu xin.
9. (Động) Mê luyến, quyến luyến. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Khởi năng vi cửu ẩn, Cánh dục nệ phù danh" , (Bệnh trung thần khởi tức sự kí tràng trung vãng hoàn ) Làm sao là người ẩn dật đã lâu, Lại còn ham muốn mê luyến cái danh hão.
10. (Động) Làm cho quyến luyến
11. Lại một âm là "nễ". (Tính) "Nễ nễ" : (1) móc sa đầm đề; (2) mềm, mướt, mịn màng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn.
② Vật gì giã nhỏ nát ngấu cũng gọi là nê.
③ Mềm yếu.
④ Bôi, trát.
⑤ Một âm là nệ. Trầm trệ.
⑥ Lại một âm là nễ. Nễ nễ móc sa nhiều quá (mù mịt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bùn;
② Nghiền nhừ: Khoai tây nghiền nhừ. Xem [nì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bùn đất — Vật nhão ( giống như bùn ) — Bôi trát lên — Các âm khác là Nễ, Nộ. Xem các âm này.

Từ ghép 15

nễ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kiềm chế
2. trì trệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. § Nước và đất trộn lẫn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ.
2. (Danh) Chất sền sệt, chất giã nát nhừ. ◎ Như: "tảo nê" táo nghiền nhừ, "ấn nê" mực đóng dấu, "toán nê" tỏi giã.
3. (Danh) Tên một động vật ở trong biển, không có nước thì bị say (theo truyền thuyết).
4. (Động) Bôi, trát. ◎ Như: "nê bích" trát tường. ◇ Phạm Thành Đại : "Ốc thượng thiêm cao nhất bả mao, Mật nê phòng bích tự tăng liêu" , (Tứ thì điền viên tạp hứng ).
5. (Động) Vấy bẩn, bị dơ. ◎ Như: "y phục nê liễu yếu hoán điệu" quần áo vấy bẩn cần phải thay.
6. Một âm là "nệ". (Động) Trầm trệ, chần chừ. ◇ Lão tàn du kí : "Thúy Hoàn nhưng nệ trước bất khẳng khứ, nhãn khán trước nhân thụy, hữu cầu cứu đích ý tứ" , , (Đệ nhất thất hồi).
7. (Động) Cố chấp, câu nệ. ◎ Như: "nệ cổ bất hóa" câu nệ theo xưa không biết biến thông.
8. (Động) Nài nỉ, dùng lời mềm mỏng êm ái để cầu xin.
9. (Động) Mê luyến, quyến luyến. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Khởi năng vi cửu ẩn, Cánh dục nệ phù danh" , (Bệnh trung thần khởi tức sự kí tràng trung vãng hoàn ) Làm sao là người ẩn dật đã lâu, Lại còn ham muốn mê luyến cái danh hão.
10. (Động) Làm cho quyến luyến
11. Lại một âm là "nễ". (Tính) "Nễ nễ" : (1) móc sa đầm đề; (2) mềm, mướt, mịn màng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn.
② Vật gì giã nhỏ nát ngấu cũng gọi là nê.
③ Mềm yếu.
④ Bôi, trát.
⑤ Một âm là nệ. Trầm trệ.
⑥ Lại một âm là nễ. Nễ nễ móc sa nhiều quá (mù mịt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nễ nễ : Dáng thịnh, lớn, tươi tốt — Các âm khác là Nê, Nệ. Xem các âm này.

nệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. § Nước và đất trộn lẫn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ.
2. (Danh) Chất sền sệt, chất giã nát nhừ. ◎ Như: "tảo nê" táo nghiền nhừ, "ấn nê" mực đóng dấu, "toán nê" tỏi giã.
3. (Danh) Tên một động vật ở trong biển, không có nước thì bị say (theo truyền thuyết).
4. (Động) Bôi, trát. ◎ Như: "nê bích" trát tường. ◇ Phạm Thành Đại : "Ốc thượng thiêm cao nhất bả mao, Mật nê phòng bích tự tăng liêu" , (Tứ thì điền viên tạp hứng ).
5. (Động) Vấy bẩn, bị dơ. ◎ Như: "y phục nê liễu yếu hoán điệu" quần áo vấy bẩn cần phải thay.
6. Một âm là "nệ". (Động) Trầm trệ, chần chừ. ◇ Lão tàn du kí : "Thúy Hoàn nhưng nệ trước bất khẳng khứ, nhãn khán trước nhân thụy, hữu cầu cứu đích ý tứ" , , (Đệ nhất thất hồi).
7. (Động) Cố chấp, câu nệ. ◎ Như: "nệ cổ bất hóa" câu nệ theo xưa không biết biến thông.
8. (Động) Nài nỉ, dùng lời mềm mỏng êm ái để cầu xin.
9. (Động) Mê luyến, quyến luyến. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Khởi năng vi cửu ẩn, Cánh dục nệ phù danh" , (Bệnh trung thần khởi tức sự kí tràng trung vãng hoàn ) Làm sao là người ẩn dật đã lâu, Lại còn ham muốn mê luyến cái danh hão.
10. (Động) Làm cho quyến luyến
11. Lại một âm là "nễ". (Tính) "Nễ nễ" : (1) móc sa đầm đề; (2) mềm, mướt, mịn màng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn.
② Vật gì giã nhỏ nát ngấu cũng gọi là nê.
③ Mềm yếu.
④ Bôi, trát.
⑤ Một âm là nệ. Trầm trệ.
⑥ Lại một âm là nễ. Nễ nễ móc sa nhiều quá (mù mịt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trát, phết: Trát vữa, trát tường;
② Cố chấp, câu nệ, giữ khư khư. Xem [ní].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gò bó. Chấp nhất — Các âm khác là Nê, Nễ. Xem các âm này.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.