hiến, ta
suō ㄙㄨㄛ, xī ㄒㄧ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dâng, tặng, hiến
2. dâng biểu
3. bày tỏ
4. người hiền tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng, tặng (bề dưới dâng lên trên). ◎ Như: "phụng hiến" dâng tặng, "cống hiến" dâng cống. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Long Nữ hiến châu thành Phật quả" (Viên Chiếu Thiền sư ) Long Nữ dâng châu thành Phật quả.
2. (Động) Biểu diễn. ◎ Như: "hiến kĩ" biểu diễn tài năng.
3. (Động) Biểu hiện, tỏ ra. ◎ Như: "hiến mị" ra vẻ nịnh nọt. ◇ Lão Xá : "Quan tiên sanh bổn phán vọng nữ nhi đối khách nhân hiến điểm ân cần" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Ông Quan vốn hi vọng con gái mình tỏ ra có chút ân cần đối với người khách.
4. (Danh) Người hiền tài. ◎ Như: "văn hiến" sách vở văn chương của một đời hay của một người hiền tài ngày xưa để lại. ◇ Thư Kinh : "Vạn bang lê hiến, cộng duy đế thần" , (Ích tắc ) Những bậc hiền tài trong dân muôn nước, đều là bầy tôi của nhà vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Dâng biểu.
② Người hiền, như văn hiến sách vở văn chương của một đời nào hay của một người hiền nào còn lại để cho người xem mà biết được chuyện cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiến, tặng, dâng, biếu, đóng góp: Tặng hoa; Quyên tặng;
② (văn) Hiến tế;
③ (văn) Dâng rượu cho khách;
④ Tỏ ra, thể hiện.【】hiến ân cần [xiànyinqín] Tỏ vẻ ân cần, xun xoe bợ đỡ;
⑤ Người hiền tài xưa: Sách vở và nhân vật hiền tài của một thời, tài liệu lịch sử, văn hiến; Người hiền tài trong dân chúng đều là bầy tôi của nhà vua (Thượng thư);
⑥ (văn) Chúc mừng;
⑦ [Xiàn] (Họ) Hiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên. Người dưới đưa cho người trên — Kẻ hiền tài.

Từ ghép 13

ta

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ta đậu — Một âm là Hiến — Xem Hiến.

Từ ghép 1

hiến
xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiến

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dâng, tặng, hiến
2. dâng biểu
3. bày tỏ
4. người hiền tài

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiến, tặng, dâng, biếu, đóng góp: Tặng hoa; Quyên tặng;
② (văn) Hiến tế;
③ (văn) Dâng rượu cho khách;
④ Tỏ ra, thể hiện.【】hiến ân cần [xiànyinqín] Tỏ vẻ ân cần, xun xoe bợ đỡ;
⑤ Người hiền tài xưa: Sách vở và nhân vật hiền tài của một thời, tài liệu lịch sử, văn hiến; Người hiền tài trong dân chúng đều là bầy tôi của nhà vua (Thượng thư);
⑥ (văn) Chúc mừng;
⑦ [Xiàn] (Họ) Hiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết tắt của chữ Hiến .

Từ ghép 3

nguyên liệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nguyên liệu, vật liệu

Từ điển trích dẫn

1. Chất liệu dùng để chế tạo thành phẩm vật.
2. ☆ Tương tự: "chất liệu" , "tài liệu" .
3. ★ Tương phản: "chế phẩm" , "sản phẩm" , "thành phẩm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất chưa được chế tạo thành đồ vật.

Từ điển trích dẫn

1. Sách vở tài liệu, địa đồ thư tịch.
2. Gọi tắt của "hà đồ lạc thư" .
3. Một loại sách về sấm kí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung sách vở tài liệu.

Từ điển trích dẫn

1. Gom góp tài liệu biên thành bài, thành sách. § Cũng viết là "biên tập" .
2. Chủ bút. § Chỉ người biên soạn, viết sách báo, tạp chí... ◎ Như: "tại tạp chí xã tha đảm nhiệm biên tập" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom góp tài liệu để viết thành bài văn, thành cuốn sách.
tập
jī ㄐㄧ, jí ㄐㄧˊ, qī ㄑㄧ, qì ㄑㄧˋ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chắp sợi, bện dây thừng
2. viền mép, viền gấu
3. chắp nối
4. lùng bắt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Viền mép, viền gấu.
2. (Động) Chắp sợi, đánh thừng. § Dùng như "tích" .
3. (Động) May, khâu. ◎ Như: "tập hài khẩu" khâu mép giày.
4. (Động) Chắp nối. ◎ Như: "biên tập" biên chép. § Ghi chú: Sách đã rách nát biên chép chắp nối lại gọi là "biên tập". Bây giờ thường dùng chữ "tập" nghĩa là biên tập tài liệu các sách lại cho thành một tập cho gọn gàng.
5. (Động) Lùng bắt. ◎ Như: "tập đạo" bắt cướp. ◇ Thủy hử truyện : "Tạc nhật hữu tam tứ cá tố công đích lai lân xá nhai phường đả thính đắc khẩn, chỉ phạ yêu lai thôn lí tập bộ ân nhân" , (Đệ tứ hồi) Hôm qua có ba bốn người lính công sai đến khu phường nhà lân cận dò la gắt gao, chỉ sợ chúng sẽ tới thôn này để lùng bắt ân nhân.
6. (Động) Tụ hợp.

Từ điển Thiều Chửu

① Chắp sợi, đánh thừng.
② Viền mép, viền gấu.
③ Chắp nối, như biên tập biên chép. Sách đã rách nát biên chép chắp nối lại gọi là biên tập. Bây giờ thường dùng chữ tập nghĩa là biên tập tài liệu các sách lại cho thành một tập cho gọn gàng.
④ Lùng bắt, như tập đạo bắt cướp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắt, nã: Bắt cướp Xem [qi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khâu, may: Khâu mép giầy;
② (văn) Chắp sợi, đánh thừng;
③ (văn) Viền mép, viền gấu;
④ (văn) Chắp nối, tập hợp: Biên tập Xem [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo thành sợi — Khâu viền ở mép — Tìm bắt.

Từ ghép 1

tạ, tịch
jí ㄐㄧˊ, jiè ㄐㄧㄝˋ

tạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở. ◎ Như: "thư tịch" sách vở tài liệu, "cổ tịch" sách xưa. ◇ Nguyễn Du : "Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch" (Điệp tử thư trung ) Mệnh bạc (nhưng) có duyên được lưu lại trong sách vở.
2. (Danh) Sổ sách ghi chép (để kiểm tra). ◎ Như: "hộ tịch" sổ dân, "quân tịch" sổ quân lính, "học tịch" sổ học sinh.
3. (Danh) Quan hệ lệ thuộc giữa cá nhân đối với quốc gia, đoàn thể, tổ chức. ◎ Như: "quốc tịch" , "hội tịch" , "đảng tịch" .
4. (Danh) Quê quán. ◎ Như: "bổn tịch" bổn quán, "nguyên tịch" nguyên quán.
5. (Danh) Họ "Tịch".
6. (Động) Giẫm, xéo. ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh xéo xuống cày.
7. (Động) Lấy, thu. ◎ Như: "tịch kí" sung công của cải. ◇ Liêu trai chí dị : "Phóng Sử ác khoản, tịch kì gia" , (Thư si ) Điều tra các điều tội ác của Sử, tịch thu gia sản của hắn.
8. (Phó) Bừa bãi. ◎ Như: "lang tịch" . § Ta quen đọc là "lang tạ". ◇ Nguyễn Du : "Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ" (Dương Phi cố lí ) Cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Thiều Chửu

① Sách vở, sổ sách. Sách để ghi chép mọi sự cũng gọi là tịch.
② Quê ở, đời đời làm dân ở một chỗ gọi là dân tịch , vì đi buôn mà làm nhà ở một nơi khác gọi là thương tịch . Sổ chép số dân gọi là hộ tịch .
③ Dẫm, xéo. Thửa ruộng nào vua thân chinh xéo xuống cày gọi là tịch điền .
④ Tịch tịch tiếng nói rầm rầm, người nào có tiếng trong đời gọi là tịch thậm đương thời .
⑤ Tịch kí, nghĩa là bao nhiêu của cải đều biên vào sổ quan sung công cả.
⑥ Bừa bãi, như lang tịch . Ta quen đọc là lang tạ. Nguyễn Du : Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẵm, đạp lên — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 2

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ghi chép vào sổ, liệt kê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở. ◎ Như: "thư tịch" sách vở tài liệu, "cổ tịch" sách xưa. ◇ Nguyễn Du : "Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch" (Điệp tử thư trung ) Mệnh bạc (nhưng) có duyên được lưu lại trong sách vở.
2. (Danh) Sổ sách ghi chép (để kiểm tra). ◎ Như: "hộ tịch" sổ dân, "quân tịch" sổ quân lính, "học tịch" sổ học sinh.
3. (Danh) Quan hệ lệ thuộc giữa cá nhân đối với quốc gia, đoàn thể, tổ chức. ◎ Như: "quốc tịch" , "hội tịch" , "đảng tịch" .
4. (Danh) Quê quán. ◎ Như: "bổn tịch" bổn quán, "nguyên tịch" nguyên quán.
5. (Danh) Họ "Tịch".
6. (Động) Giẫm, xéo. ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh xéo xuống cày.
7. (Động) Lấy, thu. ◎ Như: "tịch kí" sung công của cải. ◇ Liêu trai chí dị : "Phóng Sử ác khoản, tịch kì gia" , (Thư si ) Điều tra các điều tội ác của Sử, tịch thu gia sản của hắn.
8. (Phó) Bừa bãi. ◎ Như: "lang tịch" . § Ta quen đọc là "lang tạ". ◇ Nguyễn Du : "Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ" (Dương Phi cố lí ) Cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Thiều Chửu

① Sách vở, sổ sách. Sách để ghi chép mọi sự cũng gọi là tịch.
② Quê ở, đời đời làm dân ở một chỗ gọi là dân tịch , vì đi buôn mà làm nhà ở một nơi khác gọi là thương tịch . Sổ chép số dân gọi là hộ tịch .
③ Dẫm, xéo. Thửa ruộng nào vua thân chinh xéo xuống cày gọi là tịch điền .
④ Tịch tịch tiếng nói rầm rầm, người nào có tiếng trong đời gọi là tịch thậm đương thời .
⑤ Tịch kí, nghĩa là bao nhiêu của cải đều biên vào sổ quan sung công cả.
⑥ Bừa bãi, như lang tịch . Ta quen đọc là lang tạ. Nguyễn Du : Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sách, sổ sách: Sách cổ; Danh sách; Kinh sách, kinh sử;
② Quê quán, nguyên quán: Đồng bào nguyên quán tỉnh Nam Định;
③ Tịch (quan hệ phụ thuộc): Đảng tịch; Quốc tịch Việt Nam;
④ (văn) Giẫm, xéo: Ruộng do vua thân chinh xéo xuống cày;
⑤ (văn) Tịch biên sung công, tịch kí;
⑥ Xem [lángjí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sổ sách ghi chép tên tuổi người ở một vùng ( Td: Hộ tịch ), hoặc trong một nước ( Td: Quốc tịch ) — Cũng chỉ quê quán — Một âm là Tạ. Xem Tạ.

Từ ghép 25

zī ㄗ, zì ㄗˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. của cải, vốn
2. giúp đỡ, cung cấp
3. tư chất, tư cách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, vốn liếng. ◎ Như: "tư bản" của vốn, "gia tư" vốn liếng nhà.
2. (Danh) Tiền lương. ◎ Như: "công tư" tiền công.
3. (Danh) Tiền của tiêu dùng. ◎ Như: "quân tư" của tiêu về việc quân, "tư phủ" của dùng hằng ngày, cũng như ta nói "củi nước" vậy. ◇ Liêu trai chí dị : "Đồ trung ngộ khấu, tư phủ tận táng" , (Ngưu Thành Chương ) Trên đường gặp cướp, tiền bạc mất sạch.
4. (Danh) Bẩm phú, tính chất của trời phú cho. ◎ Như: "thiên đĩnh chi tư" tư chất trời sinh trội hơn cả các bực thường.
5. (Danh) Chỗ dựa, chỗ nương nhờ. ◇ Sử Kí : "Phù vi thiên hạ trừ tàn tặc, nghi cảo tố vi tư" , (Lưu Hầu thế gia ) Đã vì thiên hạ diệt trừ tàn bạo, thì ta nên lấy sự thanh bạch làm chỗ nương dựa (cho người ta trông vào). § Ghi chú: Đây là lời Trương Lương can gián Bái Công không nên bắt chước vua Tần mà ham thích vui thú xa xỉ thái quá.
6. (Danh) Cái nhờ kinh nghiệm từng trải mà tích lũy cao dần lên mãi. ◎ Như: "tư cách" nhân cách cao quý nhờ công tu học.
7. (Danh) Tài liệu. ◎ Như: "tư liệu" .
8. (Danh) Họ "Tư".
9. (Động) Cung cấp, giúp đỡ. ◇ Chiến quốc sách : "Vương tư thần vạn kim nhi du" (Tần sách tứ, Tần vương dục kiến Đốn Nhược ) Xin đại vương cấp cho thần vạn nén vàng để đi du thuyết.
10. (Động) Tích trữ. ◇ Quốc ngữ : "Thần văn chi cổ nhân, hạ tắc tư bì, đông tắc tư hi, hạn tắc tư chu, thủy tắc tư xa, dĩ đãi phạp dã" , , , , , (Việt ngữ thượng ) Thần nghe nói nhà buôn, mùa hè thì tích trữ da, mùa đông trữ vải mịn, mùa nắng hạn trữ thuyền, mùa nước trữ xe, để đợi khi không có vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Của cải, vốn liếng, như tư bản của vốn, gia tư vốn liếng nhà. Của tiêu dùng cũng gọi là tư, như quân tư của tiêu về việc quân, của dùng hàng ngày gọi là tư phủ cũng như ta gọi củi nước vậy.
② Nhờ, như thâm tư tí trợ nhờ tay ngài giúp nhiều lắm.
③ Tư cấp.
④ Tư bẩm, tư chất, cái tính chất của trời bẩm cho đều gọi là tư.
⑤ Chỗ nương nhờ, nghĩa là cái địa vị nhờ tích lũy dần mà cao dần mãi lên, như tư cách (nhờ có công tu học mà nhân cách cao quý).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung của cải — Của cải bỏ ra để kinh doanh. Vốn bỏ ra. Td: Đầu tư ( bỏ vốn vào để sinh lời ) — Giúp đỡ — Nhờ giúp đỡ — Cát trời cho. Đoạn trường tân thanh : » Thông minh vốn sẵn tư trời «.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Tài liệu quan hệ tới lịch sử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các sách vở, các sự kiện, các bằng cớ, để căn cứ vào đó mà viết hoặc tìm hiểu về lịch sử.

Từ điển trích dẫn

1. Bán quần áo cũ. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Dũng lộ lưỡng bàng, tiện thị mại cổ y đích, linh tiễn tài liệu nhi đích, bao ngân thủ sức đích, liệu hóa đích, đài giai thượng dã bãi trước ta toái hóa than tử" , 便, , , , (Đệ tam bát hồi).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.