đẳng
děng ㄉㄥˇ

đẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bằng nhau
2. thứ bậc
3. chờ đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cấp bậc, thứ tự. ◎ Như: "thượng đẳng" bậc trên nhất, "trung đẳng" bậc giữa. ◇ Luận Ngữ : "Xuất giáng nhất đẳng" (Hương đảng ) Bước xuống một bậc.
2. (Danh) Hạng, loại. ◎ Như: "hà đẳng nhân vật" hạng người nào, "giá đẳng sự tình" loại sự tình đó. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tại đệ thị dong dong lục lục nhất đẳng ngu nhân, thiểm phụ đồng danh" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Còn em đây là hạng ngu dốt, tầm thường, thế mà lại được trùng tên (với anh).
3. (Danh) Chỉ số loại: (1) Các, những (số hạng nhiều). ◎ Như: "công đẳng" các ông, "ngã đẳng" chúng ta, "nhĩ đẳng" bọn bay. (2) Dùng để liệt kê: những người, những loại như, vân vân. ◎ Như: "chỉ trương bút mặc đẳng đẳng" giấy má, bút, mực, v.v.
4. (Danh) Cân tiểu li.
5. (Động) Bằng, cùng, như. ◎ Như: "cao đê bất đẳng" cao thấp không như nhau, "đẳng nhi thượng chi" bằng thế mà còn hơn nữa, "mạc dữ đẳng luân" chẳng ai ngang bằng.
6. (Động) Đợi, chờ. ◎ Như: "đẳng đãi" , "đẳng hậu" đều nghĩa là chờ đợi cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Doãn nhân thử chuẩn bị, đẳng hậu thái sư" , (Đệ bát hồi) (Lã Bố ) Doãn tôi do vậy sửa soạn chờ đón thái sư.
7. (Phó) Cùng nhau, như nhau, đồng đều. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ thị diệu xa, đẳng tứ chư tử" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) (Ngài trưởng giả) đem các xe quý lạ như thế, đồng đều ban cho các con.
8. (Đại) Biểu thị nghi vấn: sao, gì, nào. ◇Ứng Cừ : "Văn chương bất kinh quốc, Khuông khiếp vô xích thư, Dụng đẳng xưng tài học?" , , (Bách nhất thi ) Văn chương không trị nước, Tráp không tấc sách, Lấy gì nhận là có tài học?

Từ điển Thiều Chửu

① Bực, như xuất giáng nhất đẳng (Luận ngữ ) giáng xuống một bực, thượng đẳng bực trên nhất, trung đẳng bực giữa, hạ đẳng bực dưới nhất (hạng bét), v.v.
② Cùng, đều, ngang, như mạc dữ đẳng luân chẳng ai cùng ngang với mình.
③ Lũ, như công đẳng bọn ông, bộc đẳng lũ tôi, v.v.
④ So sánh, như đẳng nhi thượng chi bằng ấy mà còn hơn nữa (so còn hơn).
⑤ Cái cân tiểu li.
⑥ Ðợi chờ, như đẳng đãi , đẳng hậu đều nghĩa là chờ đợi cả.
⑦ Sao, dùng làm trợ từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạng, loại, đẳng cấp, thứ tự, bậc: Tất cả chia làm 3 hạng; Hàng hảo hạng, hàng cấp 1;
② Chờ, đợi: Đợi xe;
③ Chờ tới, đợi tới (...mới): Chờ (tới) nó làm xong bài vở rồi mới đi chơi;
④ Ngang, đều, bình đẳng: Lớn nhỏ ngang nhau; Nam nữ bình đẳng;
⑤ Những người như, những vật (hay loại) như, vân vân, v.v...: Ngoài chợ có bán đủ thịt, cá trứng, rau v.v...; Đoạt được giải thưởng có Lí Quang Minh, Trương Học Công v.v...; Gần đây tôi đã đi qua mấy thành phố lớn ở phía bắc, gồm Bắc Kinh, Thiên Tân, Tế Nam v.v...; Vì vậy Đậu Thái hậu càng không ưa bọn Ngụy Kì (những người như Ngụy Kì) (Sử kí);
⑥ Các (chỉ số nhiều trong một đoạn liệt kê): Bốn con sông lớn Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang và Châu Giang.... 【】đẳng đẳng [dângdâng] Các thứ, vân vân v.v...: Giấy má, bút, mực v.v...;
⑦ Như [dâng] (bộ );
⑧ (văn) Bọn, lũ, các: Bọn ông, các ông; Bọn bây, lũ bây;
⑨ (văn) So sánh: So ra còn hơn thế nữa;
⑩ Cùng là, cũng cùng là: ? Cũng cùng là chết, chết vì nước có nên chăng? (Sử kí);
⑪ (văn) Gì, nào, cái gì, cái nào (đại từ nghi vấn, làm tân ngữ cho động từ hoặc giới từ): ? Văn chương không trị nước, tráp không có tới vài quyển sách, nhờ vào cái gì xứng tài học? (Ưng Cư: Bách nhất thi); ? Nghĩ đến chàng chết vì ai? (Vương Duy: Thán Ân Dao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng nhau. Ngang nhau — Bọn. Phe nhóm — Thứ bậc. Giai cấp — Trong Bạch thoại còn có nghĩa chờ đợi.

Từ ghép 16

bản lãnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bản lĩnh, bản lãnh

bản lĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bản lĩnh, bản lãnh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tài năng — Ta còn hiểu là các thủ đoạn không tốt — Còn đọc Bổn lãnh.

bổn lĩnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tài học, tài nghệ, tài năng.
2. Nguyên lai, căn bổn. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Công danh nhị tự, thị yêm bổn lĩnh tiền trình, bất tác hiền khanh ưu lự" , , (Thác trảm Thôi Ninh ) Hai chữ công danh, đó là con đường tương lai bấy nay của ta, chẳng để hiền khanh phải lo lắng.
thánh
shèng ㄕㄥˋ

thánh

phồn thể

Từ điển phổ thông

thần thánh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thánh, người có đức hạnh cao và thông hiểu sự lí. ◎ Như: "siêu phàm nhập thánh" vượt khỏi cái tính phàm trần mà vào bậc thánh. ◇ Luận Ngữ : "Cố thiên túng chi tương thánh, hựu đa năng dã" , (Tử Hãn ) Ấy, nhờ trời buông rộng cho ngài làm thánh, ngài lại còn có nhiều tài.
2. (Danh) Người có học thức hoặc tài nghệ đã đạt tới mức cao thâm. ◎ Như: "thi thánh" thánh thơ, "thảo thánh" người viết chữ thảo siêu tuyệt.
3. (Tính) Sáng suốt, đức hạnh cao, thông đạt. ◎ Như: "thánh nhân" , "thần thánh" .
4. (Tính) Tiếng tôn xưng vua, chúa. ◎ Như: "thánh dụ" lời dụ của vua, "thánh huấn" lời ban bảo của vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Thánh, tu dưỡng nhân cách tới cõi cùng cực gọi là thánh, như siêu phàm nhập thánh vượt khỏi cái tính phàm trần mà vào cõi thánh. Phàm cái gì mà tới tột bực đều gọi là thánh, như thi thánh thánh thơ.
③ Lời nói tôn kính nhất, như lời dụ của vua gọi là thánh dụ , thánh huấn , v.v.
④ Sáng suốt, cái gì cũng biết tỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thánh (người có đạo đức và tài cao học rộng, thông suốt lẽ đời): Bậc thánh, thánh nhân; Thánh hiền;
② Tên đẹp tỏ ý sùng bái: Đất thánh; 使 Sứ mệnh thần thánh;
③ Từ để tôn xưng nhà vua (thời xưa): Thánh thượng, nhà vua; Lời dụ của vua;
④ (văn) Người giỏi giang tinh thông về một lãnh vực hay một nghề: Thi thánh (người làm thơ cực giỏi); Người viết chữ thảo siêu tuyệt;
⑤ Tín đồ tôn giáo tôn xưng người hoặc sự vật liên quan đến tôn giáo của mình: Kinh thánh; Ngày sinh của đức giáo chủ (tùy theo đạo);
⑥ (văn) Rượu trong;
⑦ (văn) Sáng suốt, anh minh, thông suốt lẽ đời: Cho nên bậc thánh càng thêm sáng suốt, kẻ ngu càng thêm ngu muội (Hàn Dũ: Sư thuyết).

Từ ghép 29

lu, lâu, lũ
lóu ㄌㄡˊ, lǔ ㄌㄨˇ

lu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không, trống.
2. (Danh) Sao "Lâu", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
3. (Danh) Họ "Lâu".
4. Một âm là "lũ". (Phó) Thường, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Triều đình đa sự, lũ cử hiền lương văn học chi sĩ" , (Nghiêm Trợ truyện ) Triều đình nhiều việc, thường đề cử kẻ sĩ tài giỏi về văn học.
5. Một âm là "lu". (Động) Kéo, vén.

Từ điển Thiều Chửu

① Sao lâu, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
② Họ Lâu.
③ Một âm là lũ. Thường.
④ Buộc trâu.
⑤ Lại một âm nữa là lu. Kéo vén.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kéo, vén: Anh có áo có quần, không kéo không vén (Thi Kinh).

lâu

phồn thể

Từ điển phổ thông

sao Lâu (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không, trống.
2. (Danh) Sao "Lâu", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
3. (Danh) Họ "Lâu".
4. Một âm là "lũ". (Phó) Thường, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Triều đình đa sự, lũ cử hiền lương văn học chi sĩ" , (Nghiêm Trợ truyện ) Triều đình nhiều việc, thường đề cử kẻ sĩ tài giỏi về văn học.
5. Một âm là "lu". (Động) Kéo, vén.

Từ điển Thiều Chửu

① Sao lâu, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
② Họ Lâu.
③ Một âm là lũ. Thường.
④ Buộc trâu.
⑤ Lại một âm nữa là lu. Kéo vén.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Yếu đuối: Sức khỏe anh ấy kém quá;
② (đph) Chín nẫu;
③ [Lóu] Sao Lâu (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
④ [Lóu] (Họ) Lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Lũ.

Từ ghép 2

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không, trống.
2. (Danh) Sao "Lâu", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
3. (Danh) Họ "Lâu".
4. Một âm là "lũ". (Phó) Thường, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Triều đình đa sự, lũ cử hiền lương văn học chi sĩ" , (Nghiêm Trợ truyện ) Triều đình nhiều việc, thường đề cử kẻ sĩ tài giỏi về văn học.
5. Một âm là "lu". (Động) Kéo, vén.

Từ điển Thiều Chửu

① Sao lâu, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
② Họ Lâu.
③ Một âm là lũ. Thường.
④ Buộc trâu.
⑤ Lại một âm nữa là lu. Kéo vén.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thường, nhiều lần;
② Buộc (trâu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buộc trâu bò lại — Nhiều lần — Một âm là Lâu. Xem Lâu.

Từ ghép 1

tài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

học trò, người đi học

Từ điển trích dẫn

1. Đời Hán bắt đầu có khoa thi tuyển chọn "tú tài". Đến đời Hán những người ứng thí đều gọi là "tú tài".
2. Người đi học, thư sinh. § Từ thời nhà Minh, nhà Thanh, những người đi học ở phủ, huyện đều gọi là "tú tài".
3. Chỉ người có tài năng đặc biệt. ◇ Sử Kí : "Ngô đình úy vi Hà Nam thủ, văn kì tú tài, triệu trí môn hạ" , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh vị khoa bảng dành cho người thi đậu kì thi Hương, nhưng ở bậc dưới. Hát nói của Trần Tế Xương: » Huống chi nay đã đỗ tú tài «.

Từ điển trích dẫn

1. Người có tài học nổi tiếng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người có tài học nổi tiếng.

Từ điển trích dẫn

1. Tài năng trác việt. ◇ Hậu Hán Thư : "(Nhân) niên thập tam năng thông Thi, Dịch, Xuân Thu, bác học hữu vĩ tài" (), , , (Thôi Nhân truyện ) (Thôi Nhân) lên mười ba tuổi đã thông hiểu các kinh Thi, Dịch và Xuân Thu, học rộng và có tài năng trác việt.
2. Người có tài năng trác việt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự giỏi giang to lớn, khác lạ. Tài lớn. Tài lạ.

tài học

phồn thể

Từ điển phổ thông

học giỏi, học rộng

tài học

giản thể

Từ điển phổ thông

học giỏi, học rộng
a, á
yā ㄧㄚ, yà ㄧㄚˋ

á

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thứ hai
2. châu Á

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kém, thấp hơn. ◎ Như: "tha đích ca xướng kĩ xảo bất á ư nhĩ" tài nghệ ca hát của hắn không kém anh.
2. (Động) Tương đồng, ngang nhau. ◇ Nam sử : "Dữ Hiệp đồng danh, tài học tương á, phủ trung xưng vi nhị Hiệp" , , (Nhan Hiệp truyện ) Cùng tên với Hiệp, tài học tương đồng, trong phủ gọi là nhị Hiệp.
3. (Động) Che, khép. ◇ Thái Thân : "Nhân tĩnh trùng môn thâm á, Chu các họa liêm cao quải" , (Như mộng lệnh ) Người lặng cửa trong khép kín, Gác son rèm vẽ treo cao.
4. (Tính) Thứ hai, hạng nhì. ◎ Như: "á thánh" sau thánh một bậc. ◇ Liêu trai chí dị : "Thị khoa, Cảnh lạc đệ, á khôi quả Vương thị Xương danh" , , (A Hà ) Khoa đó, Cảnh trượt, (người đậu) á khôi quả nhiên là Vương Xương.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Á châu" .
6. (Danh) Tiếng xưng hô giữa anh em bạn rể. § Thông "á" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ hai, như á thánh kém thánh một ít.
② Tên một châu trong năm châu, châu Á-tế-á .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kém: Kĩ thuật của cậu ta không kém anh; Địa vị của Khuê Quy kém hơn Tống Tử (Tả truyện);
② Tiếng xưng hô giữa anh em bạn rể (dùng như ): Vì mối quan hệ thông gia chút ít (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiết Nam Sơn);
③ Rủ xuống (dùng như ): Nhị hoa rủ ruống cành hồng (Đỗ Phủ);
④ Khép lại (dùng như ): Người vắng cửa trong khép kín (Sái Thân: Như mộng lệnh);
⑤ Châu Á.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dưới một bậc. Hạng thứ — Tên một châu trong năm châu của thế giới, tức châu Á. Anh em bạn rể. Tiếng xưng hô giữa anh em bạn rể — Một âm khác là A.

Từ ghép 42

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.