tư khảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghiền ngẫm

Từ điển trích dẫn

1. Không có thành kiến, không cố chấp, không tự mãn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố đắc đạo giả, chí nhược nhi sự cường, tâm hư nhi ứng đương" , , (Nguyên đạo ).
2. Sợ hãi, khiếp đảm. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Hạ Tác Nhân thử thì tâm hư dĩ kinh đáo liễu cực điểm, nhất khán kiến liễu hách đắc hồn bất phụ thể, hãn như vũ hạ, bất giác chiến đẩu khởi lai" , , , (Quyển ngũ lục).
3. Thần kinh suy nhược. Cũng có nghĩa là tim đập không bình thường. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Chính dĩ cản đắc tâm hư khí suyễn, kinh nghi bất định" , (Hồi 120).

Từ điển trích dẫn

1. Sa vào cảnh đê hèn, xấu xa, khổ sở. ◇ Tây du kí 西: "Ngã nãi thị Thiên Bồng nguyên súy, chỉ nhân tội phạm thiên điều, đọa lạc hạ thế, hạnh kim quy chánh vi tăng" , , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Tôi chính là Thiên Bồng nguyên soái, chỉ vì phạm tội luật trời mà sa vào cảnh xấu xa trần tục, may mắn nay trở về đường chánh làm thầy tu.
2. Suy lạc, linh lạc.
3. Rơi rụng. ◇ Hán Thư : "Kim văn bệ hạ xuân thu vị mãn tứ thập, xỉ phát đọa lạc" 滿, (Tuyên Nguyên lục vương truyện ) Nay nghe bệ hạ tuổi trời chưa đầy bốn chục, răng tóc rơi rụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống, rơi xuống, chỉ sự xa ngã vào tội lỗi xấu xa. Cũng có nghĩa như Trụy lạc.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ những trạng thái sau: cao, nhiều, thưa thớt. ◇ Lục Cơ : "Thân lạc lạc nhi nhật hi, Hữu mĩ mĩ nhi dũ tác" , (Thán thệ phú ) Người thân thưa thớt ngày thêm vắng, Bạn bè hết cả lại càng trơ trọi.
2. Khoáng đạt, thong dong, tự nhiên, ngay thẳng. ◇ Tấn Thư : "Đại trượng phu hành sự đương lôi lôi lạc lạc, như nhật nguyệt kiểu nhiên" , (Thạch lặc tái kí hạ ) Bậc đại trượng phu làm việc đường dường chính chính, như mặt trời mặt trăng sáng chiếu.
3. Lạnh nhạt, thờ ơ. ◎ Như: "lạc lạc quả hợp" lãnh đạm thờ ơ, ít hòa hợp với người khác.
4. Luân lạc, suy bại. ◇ Văn Thiên Tường : "Tân khổ tao phùng khởi nhất kinh, Can qua lạc lạc tứ chu tinh" , (Quá Linh Đinh dương ) Cay đắng gặp qua cũng đã từng, Chiến chinh luân lạc bốn năm tròn.

Từ điển trích dẫn

1. Lưa thưa, lác đác.
2. Suy bại, đổ nát. ◇ Bạch Cư Dị : "Điền viên liêu lạc can qua hậu, Cốt nhục lưu li đạo lộ trung" , (Tự Hà Nam kinh loạn... ).
3. Vắng lặng, không náo nhiệt. ◇ Nguyên Chẩn : "Liêu lạc cổ hành cung, Cung hoa tịch mịch hồng" , (Hành cung ).
4. Đơn chiếc, lẻ loi.

Từ điển trích dẫn

1. Trông mong, kì vọng. § Cũng như "phán vọng" , "phán nguyện" , "hi vọng" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Chiến vô bất thắng, công vô bất phục, dã chỉ vọng thùy danh trúc bạch" , , (Lương sử , Quyển thượng).
2. Suy đoán, liệu tưởng. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Thượng sao lí chỉ hoán tố bách niên giai lão, thùy chỉ vọng thị tha một hạ sao" , (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển thất).

trung hưng

giản thể

Từ điển phổ thông

suy rồi thịnh trở lại

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sa sút rời rụng. Chỉ sự thất bại.

Từ điển trích dẫn

1. Hoa lá héo úa, rơi rụng. ◇ Đỗ Phủ : "Thu sơ ủng sương lộ, Khởi cảm tích điêu tàn" , (Phế huề ).
2. Suy lạc, tàn bại. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phục niệm Hán thất bất hạnh, Tháo tặc chuyên quyền, khi quân võng thượng, lê dân điêu tàn" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Cúi nghĩ nhà Hán bất hạnh, giặc Tháo chuyên quyền, dối vua lừa trên, tàn hại nhân dân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Héo úa tan nát — Hư hỏng nát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ ngay thẳng cứng cỏi của người có học — Vẻ ngay thẳng cứng cỏi của nhà Nho. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Sĩ khí rụt rè gà phải cáo, văn chương liều lĩnh đấm ăn xôi «.

Từ điển trích dẫn

1. Ý chí chiến đấu của quân đội. Cũng phiếm chỉ tinh thần tranh đấu trong một cuộc thi đua.
2. Tiết tháo của người có học vấn. ◇ Lục Du : "Nhân tài suy mĩ phương đương lự, Sĩ khí tranh vanh vị khả phi" , (Tống nhuế quốc khí tư nghiệp ).
3. Phong cách tác phẩm của học giả hoặc người có học vấn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.