Từ điển trích dẫn

1. Ôm nước đá lạnh. Tỉ dụ khắc khổ tự răn. ◇ Ngô Việt Xuân Thu : "Đông thường bão băng, hạ hoàn ác hỏa, sầu tâm khổ chí, huyền đảm ư hộ, xuất nhập thường chi" , , , , (Câu Tiễn ) Đông thường ôm giá lạnh, hè thì nắm lửa, buồn lòng khổ chí, treo mật đắng lên nhà, ra vào mà nếm.
phiền
fán ㄈㄢˊ

phiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

buồn rầu, phiền muộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Buồn lo, sầu khổ. ◎ Như: "phiền muộn" buồn rầu. ◇ Tây du kí 西: "Tha kiến ngã gia sự lao khổ, nhật thường phiền não" , (Đệ nhất hồi) Ông ấy thấy tôi cảnh nhà lao khổ, ngày thường buồn phiền.
2. (Tính) Nhàm, chán. ◎ Như: "phiền quyện" chán nản. ◇ Lỗ Tấn : "Trạm trước khán đáo tự kỉ phát phiền" (A Q chánh truyện Q) Đứng nhìn mãi đến phát chán.
3. (Tính) Rườm rà, lôi thôi, rắc rối, nhiều nhõi. § Thông "phồn" . ◎ Như: "phiền tạp" rắc rối, phiền phức. ◇ Hoài Nam Tử : "Pháp tỉnh tắc bất phiền" (Chủ thuật ) Phép tắc giảm bớt thì không rườm rà.
4. (Động) Làm nhọc lòng, nhọc sức. ◇ Chiến quốc sách : "Chánh giáo bất thuận giả bất khả dĩ phiền đại thần" (Tần sách nhất ) Chính giáo chưa thuận thì không thể làm phiền nhọc đại thần được.
5. (Động) Làm rầy, làm bận tới người khác (cách nói tôn trọng hoặc khách sáo). ◎ Như: "phiền nâm chuyển đạt" cảm phiền ông chuyển đạt giùm.

Từ điển Thiều Chửu

① Phiền (không được giản dị).
② Nhọc, nhờ người ra giúp hộ gọi là phiền.
③ Phiền não, buồn, việc nhiều không chịu nổi gọi là phiền muộn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phiền, bứt rứt: Bứt rứt trong lòng;
② Chán, nhàm: Những câu nói ấy nghe đã nhàm tai rồi;
③ Rườm rà, lôi thôi: Phiền phức;
④ Làm phiền: Việc này phải làm phiền anh thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu Bản dịch Chinh phụ ngâm khác có câu: » Nước trong chảy lòng phiền chẳng rửa, cỏ xanh thơm dạ nhớ khó quên « — Rối loạn, lộn xộn — Nhiều quá — Mệt nhọc — Ta còn hiểu là nhờ vả, làm rộn người khác.

Từ ghép 21

Từ điển trích dẫn

1. Buồn khổ thở than. ◇ Thi Kinh : "Dân chi phương điện hi, Tắc mạc ngã cảm quỳ" 殿, (Đại nhã , Bản ) Dân chúng vừa sầu khổ thở than, Thì không ai dám xét đoán cho ta.
bi
bēi ㄅㄟ

bi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buồn
2. thương cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau thương, đau buồn. ◇ Đỗ Phủ : "Vạn lí bi thu thường tác khách" (Đăng cao ) Ở xa muôn dặm, ta thường làm khách thương thu.
2. (Động) Nhớ thương. ◇ Hán Thư : "Du tử bi cố hương" (Cao Đế kỉ hạ ) Kẻ đi xa thương nhớ quê cũ.
3. (Danh) Sự buồn đau, sầu khổ. ◎ Như: "nhẫn bi" chịu đựng đau thương, "hàm bi" ngậm buồn, "nhạc cực sanh bi" vui tới cực độ sinh ra buồn.
4. (Danh) Lòng thương xót, hành vi để diệt trừ khổ đau cho con người (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "từ bi" lòng thương xót. § Ghi chú: Đạo Phật lấy "từ bi" làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
5. (Tính) Đau thương, đau buồn. ◇ Thi Kinh : "Nữ tâm thương bi" (Bân phong , Thất nguyệt ) Lòng người con gái buồn đau.
6. (Tính) Buồn, thảm. ◎ Như: "bi khúc" nhạc buồn, "bi thanh" tiếng buồn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðau, khóc không có nước mắt gọi là bi.
② Thương xót, đạo Phật lấy từ bi làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buồn, sầu, bi. 【】bi ai [bei'ai] Bi ai, buồn rầu;
② Thương hại, thương đau, thương xót, lòng thương, lòng trắc ẩn.【】bi thiên mẫn nhân [beitian-mênrén] Buồn trời thương người, khóc hão thương hoài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn thương — Nhớ về. Chẳng hạn Bi cố hương ( buồn nhớ quê xưa ).

Từ ghép 33

mông, măng, mộng
máng ㄇㄤˊ, méng ㄇㄥˊ, mèng ㄇㄥˋ

mông

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Mắt) mờ, khiếm thị;
② Tối tăm;
③ Xấu hổ, hổ thẹn;
④ Nỗi đau buồn, nỗi sầu khổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mờ nhìn không rõ — Buồn phiền — Hổ thẹn.

măng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mắt mờ
2. thẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mờ (mắt nhìn không rõ).
2. (Tính) Tối tăm (thiếu ánh sáng). ◎ Như: "măng măng" mờ mịt.
3. (Tính) Ngu muội.
4. (Tính) Hồ đồ, mê mờ không rõ. § Xem "măng đổng" .
5. (Tính) Thẹn, xấu hổ. ◇ Tả Tư : "Hữu điến măng dong" (Ngụy đô phú ) Có vẻ thẹn thùng e lệ.
6. (Tính) Buồn bực, ưu muộn. ◇ Tả truyện : "Bất dữ ư hội, diệc vô măng yên" , (Tương Công thập tứ niên ) Không cùng gặp mặt, cũng chẳng buồn bực gì.
7. Một âm là "mộng". § Thông "mộng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mắt mờ. Măng măng mờ mịt.
② Thẹn, buồn bực.
③ Ðời xưa dùng như chữ mộng .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mờ (mắt nhìn không rõ).
2. (Tính) Tối tăm (thiếu ánh sáng). ◎ Như: "măng măng" mờ mịt.
3. (Tính) Ngu muội.
4. (Tính) Hồ đồ, mê mờ không rõ. § Xem "măng đổng" .
5. (Tính) Thẹn, xấu hổ. ◇ Tả Tư : "Hữu điến măng dong" (Ngụy đô phú ) Có vẻ thẹn thùng e lệ.
6. (Tính) Buồn bực, ưu muộn. ◇ Tả truyện : "Bất dữ ư hội, diệc vô măng yên" , (Tương Công thập tứ niên ) Không cùng gặp mặt, cũng chẳng buồn bực gì.
7. Một âm là "mộng". § Thông "mộng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu đau đớn.

thê thảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

thê thảm, thê lương, thảm thương

Từ điển trích dẫn

1. Đau thương, buồn khổ, thê lương bi thảm. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Tác kính tự chiếu, chỉ kiến tu phát câu bạch, lưỡng mục giai thũng. tâm hạ thê thảm" , , . (Ảo tướng công ) Cầm gương tự soi, chỉ thấy râu tóc trắng hết, hai mắt sưng phù. Trong lòng thê lương bi thảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sầu khổ lạnh lùng. Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ: » Phút nửa khắc muôn ngàn thê thảm «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sầu khổ lo nghĩ. Đoạn trường tân thanh : » Kể đà thiểu não lòng người bấy nay «.
kiểm, liễm, thiểm
liǎn ㄌㄧㄢˇ

kiểm

giản thể

Từ điển phổ thông

mặt, má

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

liễm

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

thiểm

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
kiểm, liễm, liệm, thiểm
liǎn ㄌㄧㄢˇ

kiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặt, má

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

Từ điển Thiều Chửu

① Má, chỗ má giáp với mặt.
② Sắc mặt, vẻ mặt, đọc là chữ liệm. Ta quen đọc là chữ thiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái má — Trong Bạch thoại nghĩa là cái mặt.

Từ ghép 12

liễm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

liệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

thiểm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

Từ điển Thiều Chửu

① Má, chỗ má giáp với mặt.
② Sắc mặt, vẻ mặt, đọc là chữ liệm. Ta quen đọc là chữ thiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.