Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa nhà nho gọi các học thuyết, học phái khác là "dị đoan" . ◇ Huyền Tông : "Ta hồ! phu tử một nhi vi ngôn tuyệt, dị đoan khởi nhi đại nghĩa quai" ! , (Hiếu kinh , Tự ).
2. Đứng từ vị trí của người hoặc tổ chức chính thống, gọi những quan điểm học thuyết hoặc giáo nghĩa khác là "dị đoan" . ◇ Tăng Triệu : "Ngoại đạo phân nhiên, dị đoan cạnh khởi, tà biện bức chân, đãi loạn chánh đạo" , , , (Bách luận tự ).
3. Các loại thuyết pháp, không cùng kiến giải. ◇ Kê Khang : "Quảng cầu dị đoan, dĩ minh sự lí" , (Đáp thích nan trạch vô cát hung nhiếp sanh luận ).
4. Ý khác, lòng chia lìa. ◇ Nam Tề Thư : "(Siêu Tông) hiệp phụ gian tà, nghi gián trung liệt, cấu phiến dị đoan, cơ nghị thì chánh" (), , , (Tạ Siêu Tông truyện ).
5. Phân li, chia cách. ◇ Tái sanh duyên : "Nô hợp nhĩ, đồng xử đồng quy bất dị đoan" , (Đệ thập thất hồi).
6. Chỉ sự vật không quan trọng, không khẩn yếu. ◇ Nhan thị gia huấn : "Cổ nhân vân: Đa vi thiểu thiện, bất như chấp nhất. Thạch thử ngũ năng, bất thành kĩ thuật (...) nhược tỉnh kì dị đoan, đương tinh diệu dã" : , . , (...), (Tỉnh sự ).
7. Ngoài ra, hơn nữa. ◇ Vương Vũ Xưng : "Bổn nguyên giai tả lỗ, Dị đoan diệc hàm ta" , (Diêm trì thập bát vận ).
8. Sự đoan ngoài ý liệu. ◇ Kha Đan Khâu : "Kim nhật thú thân hài phụng loan, Bất tri hà cố lai trì hoãn. Mạc phi tha nhân sanh dị đoan, Tu tri nhân loạn pháp bất loạn" , . , (Kinh thoa kí , Thưởng thân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Niềm tin tưởng khác lạ, chỉ lòng tin không chính đáng.

bàn hoàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

quanh co không tiến lên được

Từ điển trích dẫn

1. Bồi hồi, lưu luyến. ◇ Đào Uyên Minh : "Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn" , (Quy khứ lai từ ) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
2. Trù trừ, do dự. ◇ Lí Mật : "Kim thần vong quốc tiện phu, chí vi chí lậu, quá mông bạt trạc, sủng mệnh ưu ác, khởi cảm bàn hoàn, hữu sở hi kí" , , , , , (Trần tình biểu ) Nay thần là kẻ tù vong quốc, rất đỗi hèn mọn, đội ơn đề bạt, thương yêu ưu đãi, há dám trù trừ mong cầu gì nữa.
3. Ở lại. ◇ Lão tàn du kí : "Bộ hành tại nhai thượng du ngoạn liễu nhất hội nhi, hựu tại cổ ngoạn điếm lí bàn hoàn ta thì" , (Đệ tứ hồi) Khách bộ hành ở trên đường du ngoạn một lúc, rồi còn ở lại tiệm đồ cổ một chút nữa.
4. Vẻ rộng lớn. ◇ Lục Cơ : "Danh đô nhất hà khỉ, Thành khuyết úc bàn hoàn" , (Nghĩ thanh thanh lăng thượng bách ) Danh đô đẹp làm sao, thành cổng thật nhiều và rộng lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ rộng lớn — Quanh co, không tiến lên được — Bối rối, bồi hồi, không nói ra được. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nỗi riêng riêng những bàn hoàn, dầu trong trắng đĩa lệ tràn tấm khăn «.

bốc phệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Bói toán. "Bốc" là bói bằng "quy giáp" tức mu rùa, "phệ" là bói bằng "thi thảo" tức cỏ thi. ◇ Liêu trai chí dị : "Chí miếu tiền, kiến nhất cổ giả, hình mạo kì dị, tự bảng vân: năng tri tâm sự. Nhân cầu bốc phệ" , , , : . (Vương giả ) Đến trước miếu, thấy một người mù, hình dáng kì dị, tự đề bảng là biết được tâm sự người khác. Bèn xin xem bói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung sự bói toán. Bốc là bói bằng mu rùa, Phệ là bói bằng cỏ thi.

bốc thệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiên đoán, tiên tri

Từ điển trích dẫn

1. Chiếm đóng, cát cứ. ◇ Minh sử : "Đông nam nhập Ngô, khê đỗng lâm tinh, đa vi Dao nhân bàn cứ" , , (Quảng Tây thổ ti truyện nhất 西, Bình Lạc ).
2. Căn cứ, căn bổn. ◇ Hoàng Tông Hi : "Dụng vi dĩ linh minh tri giác quy ư thức thần, vô dục nhi tĩnh, vưu vi thức thần chi bàn cứ" , , (Dữ hữu nhân luận học thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếm giữ — Chỉ sự vững vàng.

Từ điển trích dẫn

1. Giao kết, liên kết. ◇ Hán Thư : "Bách quan bàn hỗ, thân sơ tương thác" , (Cốc Vĩnh truyện ).
2. Chiếm đóng, bàn cứ. ◇ Minh sử : "Quan quân lũ thảo chi, quy hàng, nhiên bàn hỗ như cố, vãng vãng tương kết chư động man kiếp lược" , , , (Quảng Tây thổ ti truyện nhất 西, Ngô Châu ).
3. Mỗi bên chiếm đóng một phương, chống đối lẫn nhau. ◇ Tư trị thông giám : "Chí ư trung Hạ đỉnh phí, cửu vực bàn hỗ chi thì..." , ... (Ngụy Minh Đế Thanh Long nguyên niên ) Đến thời trung Hạ thế cục sôi sục không yên, lúc đó chín châu mỗi bên bàn cứ một phương, thù địch lẫn nhau...

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Quanh co, khúc khủyu. ◇ Lục Du : "Thảo kính bàn hu nhập phế viên, Trướng dư dã thủy hữu tàn ngân" , (Dã bộ chí thôn xá mộ quy ) Lối cỏ quanh co vào tới vườn hoang phế, Nước dâng tràn cánh đồng vẫn còn dấu vết.

Từ điển trích dẫn

1. Kêu van. § Cũng nói là "ai cầu" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng tướng hựu ai cáo, đả liễu ngũ thập bối hoa, nhiên hậu phóng quy" , , (Đệ thập cửu hồi) Các tướng lại kêu van, (Hầu Thành) bị đánh năm mươi roi lằn cả lưng lên mới được tha cho về.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Báo tin buồn, tức báo tang. Cũng như Ai khải .

Từ điển trích dẫn

1. Điềm triệu, trưng triệu. ◇ Sử Kí : "Bốc thệ chí dự kiến biểu tượng, tiên đồ kì lợi" , (Quy sách liệt truyện ).
2. Tượng trưng, tiêu chí.
3. (Tâm lí học) Ấn tuợng đã qua hiện trở lại trong đầu óc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình ảnh hiện ra bên ngoài — Hình ảnh hiện lên trong nội tâm.

bất đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bất đồng
2. khác nhau

Từ điển trích dẫn

1. Không giống nhau, không cùng một dạng. ◇ Vi Trang : "Tụ tán thập niên nhân bất đồng" (Quan hà đạo trung tác ) Hợp tan mười năm người không giống nhau. ☆ Tương tự: "sai biệt" , "sai dị" . ★ Tương phản: "nhất luật" , "nhất dạng" .
2. Không đồng ý. ◇ Nam Tề Thư : "Thùy cảm bất đồng?" (Bà Dương Vương Thương truyện ) Ai dám trái ý?
3. Không hòa thuận, bất hòa. ◇ Hậu Hán Thư : "Dữ trung thừa Triệu Xá bất đồng, thác bệnh quy gia" , (Khổng Dung truyện ) (Khổng Dung) với trung thừa Triệu Xá bất hòa, mượn cớ bệnh về nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không giống nhau. Chống đối nhau.

học vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

học vị, bằng cấp, trình độ học vấn

Từ điển trích dẫn

1. Xưng hiệu cấp cho người hoàn tất chương trình chuyên nghiệp ở cấp đại học. ◎ Như: "học sĩ" , "thạc sĩ" , "bác sĩ" là ba bậc "học vị" ở Trung Quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh hiệu ban cho người hoàn tất được công trình học tập nghiên cứu được quy định ở Đại học ( Titre ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.