duy, dụy
wéi ㄨㄟˊ, wěi ㄨㄟˇ

duy

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉ có

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Độc, chỉ, bui. § Cũng như "duy" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Duy độc tự minh liễu, Dư nhân sở bất kiến" , (Pháp sư công đức ) Chỉ riêng mình thấy rõ, Người khác không thấy được.
2. Một âm là "dụy". (Phó) Dạ, tiếng thưa lại ngay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan dụy dụy nhi tán" (Đệ bát hồi) Các quan dạ dạ rồi lui về.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộc chỉ, bui, cũng như chữ duy .
② Một âm là dụy. Dạ, tiếng thưa lại ngay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ. Như [wéi] nghĩa ①. 【】duy độc [wéidú] (văn) Chỉ (có), duy chỉ: Những thành của Tề chưa bị hạ, chỉ còn (thành) Cử và (thành) Tức Mặc (Chiến quốc sách: Yên sách);
② (văn) Chỉ (đặt trước tân ngữ để đảo tân ngữ ra trước động từ, theo cấu trúc + tân ngữ + ): Chỉ vâng theo mệnh (Tả truyện: Tương công nhị thập bát niên); Chỉ nhìn đầu ngựa ta cưỡi (Tả truyện: Tương công thập tứ niên);
③ (văn) Vâng, phải, đúng vậy: Khổng Tử nói: Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt tất cả. Tăng Tử đáp: Vâng (phải) (Luận ngữ: Lí nhân);
④ Tuy, dù: Người trong thiên hạ, tuy mỗi người một ý riêng, song cũng có chỗ đồng ý nhau (Tuân tử: Đại lược); Cho dù là Hàn Tín tôi đi nữa, cũng cho rằng đại vương không bằng ông ấy (Hán thư: Hàn Tín truyện);
⑤ (văn) Do ở, vì: Do bất tín, nên phải đưa con đi làm con tin (Tả truyện: Chiêu công nhị niên); "", Tôi vì không ăn "của bố thí" mà đến nỗi nước này (Lễ kí: Đàn cung hạ);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: Nay lập đời sau của sáu nước (ngoài nước Tần), không thể lại lập người khác nữa (Hán thư: Trương Lương truyện);
⑦ (văn) Mong hãy, xin hãy: Mong ông hãy nghĩ việc đó (Tả truyện). Xem [wâi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng. Dạ. Tiếng thưa khi được gọi, hoặc tiếng đáp ưng thuận — Chỉ có — Thiên về. Hướng về — Chuyên về.

Từ ghép 16

dụy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Độc, chỉ, bui. § Cũng như "duy" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Duy độc tự minh liễu, Dư nhân sở bất kiến" , (Pháp sư công đức ) Chỉ riêng mình thấy rõ, Người khác không thấy được.
2. Một âm là "dụy". (Phó) Dạ, tiếng thưa lại ngay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan dụy dụy nhi tán" (Đệ bát hồi) Các quan dạ dạ rồi lui về.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộc chỉ, bui, cũng như chữ duy .
② Một âm là dụy. Dạ, tiếng thưa lại ngay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vâng, dạ. Xem [wéi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng. Dạ. Tiếng thưa khi được gọi hoặc trả lời ưng thuận. Ta quen đọc Duy — Một âm khác là Duy. Xem Duy.

Từ ghép 1

cúc
jū ㄐㄩ, jú ㄐㄩˊ, qū ㄑㄩ

cúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xét hỏi kỹ càng
2. khốn cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xét hỏi, thẩm vấn. ◇ Liêu trai chí dị : "Tôn Công, vi Đức Châu tể, cúc nhất kì án" , , (Tân lang ) Tôn Công, làm quan tể ở Đức Châu, có xét xử một vụ án lạ lùng.
2. (Tính) Cùng khốn.
3. (Danh) Họ "Cúc".

Từ điển Thiều Chửu

① Xét hỏi kĩ càng. Tra tù cho tỏ hết tội tình gọi là cúc.
② Cùng khốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xét hỏi tội nhân;
② Cùng khốn cực kì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét tội để trừng phạt, như chữ Cúc

Từ ghép 1

đát
dá ㄉㄚˊ

đát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xót xa
2. kinh ngạc
3. nhọc nhằn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau buồn, thương xót. § Tục gọi người chết là "đát hóa" là theo nghĩa ấy. ◇ Thi Kinh : "Cố chiêm Chu đạo, Trung tâm đát hề" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ngoái nhìn đường về nhà Chu, Trong lòng bi thương.
2. (Động) Kinh sợ, nể sợ. ◇ Độc Cô Cập : "Trì chánh si mị đát" (Đại thư kí thượng lí quảng châu ) Giữ ngay chính thì yêu quái kính sợ.
3. (Động) Dọa nạt. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Quần khuyển thùy tiên, dương vĩ giai lai, kì nhân nộ đát chi" , , (Lâm giang chi mi ) Bầy chó nhỏ dãi, vểnh đuôi chạy lại, người đó giận dữ dọa nạt chúng.
4. (Danh) Sợ hãi. ◇ Tả Tư : "Yên chí quan hình nhi hoài đát" (Ngụy đô phú ) Sao đến nỗi thấy hình mà đã mang lòng sợ.

Từ điển Thiều Chửu

① Xót xa, thấy người có sự bất hạnh mà sinh lòng thương gọi là đát. Tục gọi người chết là đát hóa là theo nghĩa ấy.
② Kinh ngạc.
③ Nhọc nhằn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buồn đau, thương xót, đau đớn, xót xa: Người chết;
② Kinh ngạc;
③ Nhọc nhằn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn khổ đau đớn — Sợ hãi — Kinh ngạc.

Từ ghép 5

thiếp, thiệp
tiē ㄊㄧㄝ, tiě ㄊㄧㄝˇ, tiè ㄊㄧㄝˋ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎ Như: nói về "thiếp" của Vương Hi Chi chẳng hạn.
2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎ Như: "bi thiếp" thiếp rập theo bia, "tự thiếp" thiếp chữ, "họa thiếp" thiếp tranh vẽ.
3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎ Như: "thỉnh thiếp" thiếp mời, "tạ thiếp" thiếp cám ơn.
4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇ Vô danh thị : "Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh" , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là "thiếp". ◎ Như: "thí thiếp" đề mục thi.
6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎ Như: "nhất thiếp dược" một thang thuốc.
7. (Danh) Họ "Thiếp".
8. (Tính) Yên ổn, thỏa đáng. ◎ Như: "thỏa thiếp" (cũng viết là ) thỏa đáng.
9. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông "thiếp" . Như: "thiếp phục" thuận theo, "phủ thủ thiếp nhĩ" cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
10. (Động) Dán. § Thông "thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lụa viết chữ vào lụa. Ðời xưa chưa có giấy, phải viết vào lụa gọi là thiếp. Ðời sau viết vào giấy cũng gọi là thiếp, như xuân thiếp câu đối tết, phủ thiếp dấu hiệu làm tin trong quan tràng, giản thiếp cái danh thiếp, nê kim thiếp tử cái đơn hàng hay nhãn hiệu xoa kim nhũ, v.v.
② Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
③ Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp .
④ Yên định, như thỏa thiếp , xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bản phỏng dùng để tập viết chữ: Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh giấy (hoặc lụa) nhỏ có viết chữ: Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt;
② Thiếp (mời), giấy (mời): Giấy mời, thiếp mời; Xin mang theo giấy mời;
③ Thang: Một thang thuốc;
④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa): Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem [tie], [tiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thỏa đáng: Ổn thỏa;
② Ngoan ngoãn, nghe theo: Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo; Quy phục, thuận phục, thuận theo; Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo;
③ [Tie] (Họ) Thiếp. Xem [tiâ], [tiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết trên lụa — Tấm giấy viết chữ. Td: Danh thiếp — Thỏa thuận. Bằng lòng.

Từ ghép 9

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Xem bói để đoán mộng lành hay dữ. ◇ Quách Mạt Nhược : "Nhất cá tác gia đích sanh hoạt (...) đô thị tha đích mộng đích tài liệu; phi hữu thập phần đích nghiên cứu bất năng tố chiêm mộng đích triệu nhân" (...); (Văn nghệ luận tập , Phê bình dữ mộng ).
2. Tên chức quan coi về việc đoán mộng. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế mộng bạch hổ niết kì tả tham mã, sát chi, tâm bất lạc, quái vấn chiêm mộng" , , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).

Từ điển trích dẫn

1. Trằn trọc không yên. ◇ Thi Kinh : "Du tai du tai, Triển chuyển phản trắc" , (Chu nam, Quan thư ) Tưởng nhớ xa xôi, tưởng nhớ xa xôi, Trằn trọc không yên.
2. Lật lọng, tráo trở, phản phúc vô thường. ◇ Thi Kinh : "Tác thử hảo ca, Dĩ cực phản trắc" , (Tiểu nhã , Hà nhân) Ta làm bài ca tốt lành này, Để xét tới cùng lòng dạ tráo trở không tin cậy được của ngươi.
3. Không thuận phục, không an phận. ◇ Tuân Tử : "Độn đào phản trắc chi dân, chức nhi giáo chi, tu nhi đãi chi" , , (Vương chế ) Dân không an phận trốn tránh, chăm lo giáo hóa họ, tu sửa đãi ngộ họ.
4. Sợ hãi, lo lắng không yên. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Đôn mặc nhiên, bàng nhân vi chi phản trắc, Sung yến nhiên thần ý tự nhược" , , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Vương Đôn im lặng, người chung quanh lấy làm lo sợ cho ông, Hà Sung bình thản thần sắc như không.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lọng, tráo trở. Văn tế sĩ dân lục tỉnh của Nguyễn Đình Chiểu có câu: » Chẳng qua dân mắc nạn trời, hoài cựu chúa mang lời phản trắc «.

Từ điển trích dẫn

1. Người góa bụa cô độc. ◇ Mạnh Tử : "Vi bất thuận ư phụ mẫu, như cùng nhân vô sở quy" , (Vạn Chương thượng ) Không thuận theo cha mẹ thì như người góa bụa cô độc không có chốn về nương tựa.
2. Người bất đắc chí, chưa hiển đạt. ◇ Cao Khải : "Tương phùng thùy khẳng vấn tiều tụy, San thủy tự vị cùng nhân nghiên" , (Tống Diệp Khanh đông du ) Gặp nhau ai chịu hỏi sao mà tiều tụy, Non nước chính vì người chưa đắc chí mà tươi đẹp.
3. Người lười biếng, nhác nhớn. ◇ Mặc Tử : "Tích giả bạo vương tác chi, cùng nhân thuật chi" , (Phi mệnh hạ ) Các bạo vương thời xưa lập ra (thuyết số mạng) rồi hạng lười biếng (chỉ biết) noi theo đó. § Mặc Tử không tin theo thuyết "hữu mệnh".
4. Người nghèo khổ. ☆ Tương tự: "bần dân" . ★ Tương phản: "phú hào" , "phú nhân" , "phú ông" . ◇ Tân Đường Thư : "Kim tạo tượng tiền tích thập thất vạn mân, nhược ban chi cùng nhân, (...), tắc thư thập thất vạn hộ cơ hàn chi khổ" , , (...), (Lí Kiệu truyện ) Nay tiền đắp tượng quyên góp được mười bảy vạn quan tiền, nếu đem ban phát cho người nghèo túng, (...), thì tránh cho mười bảy vạn nhà khỏi cái khổ vì đói lạnh.
thoát, thuế, thối
shuì ㄕㄨㄟˋ, tuàn ㄊㄨㄢˋ, tuì ㄊㄨㄟˋ, tuō ㄊㄨㄛ

thoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

cởi bỏ, tháo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.

thuế

phồn thể

Từ điển phổ thông

tô thuế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuế: Thuế nông nghiệp; Thuế doanh nghiệp; Nộp thuế;
② (văn) Lấy thuế, thu thuế;
③ (văn) Bỏ, tháo bỏ: Tháo xe nghỉ ngơi;
④ (văn) Đưa tặng, đưa cho: Người chưa ra làm quan không dám đưa tặng (phẩm vật) cho người khác (Lễ kí: Đàn cung thượng);
⑤ (văn) Thuê: Tiên Khách thuê nhà ở với Hồng và Tần (Tiết Điều: Vô song truyện);
⑥ (văn) Cổi ra, đặt để: Bèn để ngựa ở Hoa Sơn, để bò ở Đào Lâm (Lã thị Xuân thu);
⑦ [Shuì] (Họ) Thuế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiền thuê mướn phải trả — Tiền phải nạp cho triều đình hoặc chính phủ để dùng vào việc ích chung. Truyện Lục Vân Tiên : » Lệnh truyền xá thuế ba năm « — Thuê mướn. Td: Thuế ốc ( thuê nhà ).

Từ ghép 22

thối

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.

cô lập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cô lập, cách ly

Từ điển trích dẫn

1. Đứng một mình lẻ loi, không ai giúp đỡ. ◇ Hậu Hán Thư : "Như thị tắc nam đạo đoạn tuyệt, xa kị chi quân cô lập, Quan Đông phá đảm, tứ phương động diêu" , , , (Lưu Đào truyện ).
2. Làm cho bị trơ trọi không thể cứu giúp viện trợ. ◎ Như: "cô lập địch nhân" .
3. Không có chỗ dựa hoặc liên hệ. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "San thạch bạch sắc đặc thượng, đình đình cô lập, siêu xuất quần san chi biểu" , , (Thủy kinh chú , Cô thủy ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng một mình lẻ loi.

Từ điển trích dẫn

1. Nghe nói. ◇ Giả Đảo : "Thính thoại Long Đàm tuyết, Hưu truyền điểu đạo thư" , (Hỉ vô khả thượng nhân du san hồi ).
2. Nghe theo, thuận tòng. ◇ Ba Kim : "Đãn thị tha thập phần thiện lương, lão thật, nhi thả nhu thuận thính thoại" , , (Quan ư "Hải đích mộng" ).
3. Sau khi nghe về nói lại. ◎ Như: "giá kiện sự tình liên hệ đích kết quả chẩm dạng, nhĩ tựu đẳng trước thính thoại nhi ba!" , !

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.