nhĩ
ěr ㄦˇ, réng ㄖㄥˊ

nhĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái tai
2. cái quai cầm
3. vậy, thôi (tiếng dứt câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai (dùng để nghe).
2. (Danh) Phàm cái gì có quai có vấu ở hai bên như hai tai người đều gọi là "nhĩ". ◎ Như: "đỉnh nhĩ" cái quai vạc, "nhĩ môn" cửa nách. ◇ Thủy hử truyện : "Lưỡng biên đô thị nhĩ phòng" (Đệ thập nhất hồi) Hai bên đều có phòng xép.
3. (Tính) Hàng chắt của chắt mình là "nhĩ tôn" tức là cháu xa tám đời.
4. (Động) Nghe. ◎ Như: "cửu nhĩ đại danh" nghe tiếng cả đã lâu, "nhĩ thực" nghe lỏm.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu: thôi vậy, vậy, mà thôi. ◇ Tô Mạn Thù : "Đãn tri kì vi tể quan nhĩ" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Chỉ biết rằng ông ấy là một vị tể quan mà thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Tai, dùng để nghe.
② Nghe, như cửu nhĩ đại danh nghe tiếng cả đã lâu, nhĩ thực nghe lỏm.
③ Hàng chắt của chắt mình là nhĩ tôn tức là cháu xa tám đời.
④ Phàm cái gì có quai có vấu ở hai bên như hai tai người đều gọi là nhĩ, như đỉnh nhĩ cái quai vạc.
⑤ Nhĩ môn cửa nách.
⑥ Thôi vậy, vậy. Tiếng nói dứt lời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai: Điếc tai;
② Vật có hình dáng như tai, quai: Mộc nhĩ, nấm mèo; Cái quai vạc;
③ Ở hai bên, ở bên cạnh: Cửa ở bên, cửa nách;
④ (văn) Mà thôi (trợ từ cuối câu, biểu thị sự hạn chỉ): Cách đây chỉ năm dặm thôi; Chỉ có văn chương của ông là còn lại mà thôi (Sử kí); Đó chỉ là cặn bã của thánh nhân mà thôi (Hoài Nam tử). 【】nhĩ hĩ [âryê] (văn) Mà thôi (trợ từ liên dụng ở cuối câu, biểu thị sự hạn chỉ với ý nhấn mạnh): Ta vốn có cái đó, chỉ tại không nghĩ về nó mà thôi (Mạnh tử);【】 nhĩ tai [ârzai] (văn) Thôi ư? (trợ từ liên dụng, biểu thị sự phản vấn với ý nhấn mạnh): ! Cho nên các đấng tiên vương phải làm cho lệnh lạc được rõ ràng, há có thể chỉ công khai thôi ư! (Tuân tử);
⑤ (văn) Trợ từ, biểu thị sự xác định: Kẻ sĩ đương lúc nguy khổ thì thường đổi đức (Sử kí); Vả lại kẻ tráng sĩ không chết thì thôi, đã chết thì phải lưu lại tiếng tốt (Sử kí);
⑥ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cầu khiến: ! Khẩn thiết mong các vị chịu thương cho tôi! (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu biểu thị sự phản vấn hoặc suy đoán: Những người trên thuyền đều đứng bên nói: Chỗ này vốn không có núi, coi chừng là loài thủy quái (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
⑧ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: ? Vua Sở cả giận nói: Quả nhân tuy thiếu đức độ, sao có thể vì cớ nó là con của Đào Chu Công mà ra ân cho nó! (Sử kí);
⑨ (văn) Nghe: Nghe tiếng tăm đã lâu;
⑩ [Âr] (Họ) Nhĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tai ( cơ quan để nghe ) — Phần phụ vào hai bên của vật, giống như hai cái tai. Td: Đỉnh nhĩ ( cái tai đỉnh, chỗ để cầm mà nhấc cát đỉnh lên ) —Trợ ngữ từ cuối câu, không có nghĩa gì — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhĩ.

Từ ghép 31

nhục
rǔ ㄖㄨˇ, rù ㄖㄨˋ

nhục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhục, xấu hổ
2. làm nhục
3. chịu khuất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xấu hổ, nhơ nhuốc. ◎ Như: "nhẫn nhục" nhịn nhục. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Đăng tư lâu dã, tắc hữu tâm khoáng thần di, sủng nhục giai vong, bả tửu lâm phong, kì hỉ dương dương giả hĩ" , , , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Lên lầu này, thì trong lòng khoan khoái, tinh thần vui vẻ, sủng nhục đều quên hết, cầm chén rượu hứng gió, thích thú biết bao.
2. (Động) Bị xấu hổ, làm nhơ nhuốc, để cho tủi lòng. ◎ Như: "táng quyền nhục quốc" mất quyền hành, làm nhục nước.
3. (Động) Chịu khuất. ◇ Tả truyện : "Sử ngô tử nhục tại nê đồ cửu hĩ" 使 Khiến cho ngài bị khuất ở nơi thấp hèn lâu lắm rồi.
4. (Phó) Dùng làm lời nói khiêm. ◎ Như: "nhục lâm" nhục tới, hạ cố (ý nói mình hèn hạ không xứng đáng được người đến thăm). ◇ Nguyễn Du : "Chư công nhục tiễn vu Tuyên phủ nha" (Long Thành cầm giả ca ) Các quan mở tiệc tiễn tôi tại dinh Tuyên Phủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhục nhằn, hổ nhuốc. Thân phải chịu đựng các sự đáng lấy làm nhục. Như nhẫn nhục nhịn nhục.
② Chịu khuất. Dùng làm lời yên ủi. Tả truyện : Sử ngô tử nhục tại nê đồ cửu hĩ 使 khiến cho ngài bị khuất ở nơi thấp hèn lâu lắm rồi.
③ Dùng làm lời nói khiêm. Như nhục lâm nhục tới, ý nói mình hèn hạ không đáng được người hạ cố mà người vẫn hạ cố tới thật là nhục cho người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sỉ nhục, hổ thẹn, nhơ nhuốc, nhục nhã: Sỉ nhục lớn, hết sức nhục nhã;
② Bị nhục, làm nhục;
③ Tỏ vẻ khuất mình, chịu khuất: (cũ) Cho phép; Được phép; 使 Khiến cho ngài chịu khuất ở nơi thấp hèn lâu lắm rồi (Tả truyện);
④ Lời nói khiêm (ý nói đối phương chịu nhục mà quan tâm hoặc đi đến với mình): Chịu nhục mà đi đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhơ bẩn — Hổ thẹn. Nhơ nhuốc. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Ra trường danh lợi vinh liền nhục, vào cuộc trần ai khóc lộn cười «.

Từ ghép 13

ngữ, ngự
yù ㄩˋ

ngữ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chống cự, chống lại;
② Địch;
③ Ngăn;
④ Tấm phên che trước xe. Xem (bộ ).

ngự

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngăn lại, chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chống lại, chống cự. ◎ Như: "phòng ngự" phòng vệ. ◇ Quốc ngữ : "Dĩ tru vô đạo, dĩ bình Chu thất, thiên hạ đại quốc chi quân mạc chi năng ngự" , , (Tề ngữ ) Diệt trừ vô đạo, bảo vệ triều đình nhà Chu, vua các nước lớn trong thiên hạ không thể chống lại được.
2. (Động) Ngăn, che. ◇ Phù sanh lục kí : "Cô tửu ngự hàn" (Khảm kha kí sầu ) Mua rượu uống cho ngăn được lạnh.
3. (Động) Cấm đoán, cấm chỉ. ◇ Chu Lễ : "Ngự thần hành giả, cấm tiêu hành giả" , (Thu quan , Ti ngụ thị ) Cấm người đi buổi sớm, cấm người đi ban đêm.
4. (Danh) Cái phên che trước xe.
5. (Danh) Cường quyền, bạo quyền. ◇ Bão Phác Tử : "Bất úy cường ngự" (Ngoại thiên , Hành phẩm ) Không sợ cường quyền.
6. (Danh) Vệ binh, thị vệ.
7. Cũng viết là "ngự" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chống lại, chống cự.
② Ngăn.
③ Ðịch.
④ Cái phên che trước xe.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại — Ngăn cản.

Từ ghép 6

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bài phú bằng chữ Nôm của Nguyễn Bá Lân, danh sĩ đời Lê. Xem tiểu sử tác giả ở vần Lân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sách ghi chép chuyện xưa. Đoạn trường tân thanh có câu: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «.

Từ điển trích dẫn

1. Giữ phép tắc một cách cố chấp, không biết biến thông để thích ứng với hoàn cảnh. ◇ Hoài Nam Tử : "Câu lễ chi nhân, bất khả sử ứng biến" , 使 (Phiếm luận ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quá giữ lễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tước hiệu của Hồ Sĩ Đống, danh sĩ đời Lê Mạt, tức Dao Đình Hầu. Xem tiểu sử ở vần Đống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tập thơ bằng chữ Hán của Trần Quang Khải, danh tướng đời Trần. Xem tiểu sử tác giả ở vần Khải.

bách tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trăm họ, dân chúng, quần chúng

Từ điển trích dẫn

1. Họ tộc của các quan. § Ngày xưa quý tộc lấy tên đất được phong làm họ, nên gọi là "bách tính" . ◇ Sử: "Cửu tộc kí mục, tiện chương bách tính. Bách tính chiêu minh, hợp hòa vạn quốc" , 便. , (Ngũ đế bổn kỉ ).
2. Phiếm chỉ dân chúng trong nước. ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trăm họ. Chỉ chung dân chúng trong nước.

Từ điển trích dẫn

1. Đường trở về. ☆ Tương tự: "quy lộ" . ◇ Tạ Thiểu : "Chung tri phản lộ trường" (Tạm sử hạ đô dạ 使) Rốt cục mới hay đường về xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường trở về.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.