linh
líng ㄌㄧㄥˊ, lìng ㄌㄧㄥˋ

linh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tinh nhanh
2. linh hồn, tinh thần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cô đồng cốt ("nữ vu" ) thờ cúng thần. ◇ Khuất Nguyên : "Linh yển kiển hề giảo phục, Phương phỉ phỉ hề mãn đường" , 滿 (Cửu ca , Đông hoàng thái nhất ) Bà đồng cốt cao kiêu hề mặc quần áo đẹp, Hương thơm phức hề khắp nhà.
2. (Danh) quỷ thần. ◎ Như: "bách linh" trăm thần, "sơn linh" thần núi.
3. (Danh) Hồn phách. ◎ Như: "linh hồn" hồn phách.
4. (Danh) Tinh thần con người.
5. (Danh) Bậc tinh anh có khả năng cao cả nhất. ◇ Thư Kinh : "Duy nhân, vạn vật chi linh" , (Thái thệ thượng ) Chỉ người là bậc tinh anh trên hết muôn loài.
6. (Danh) Người chết. ◎ Như: "thiết linh" đặt bài vị thờ người chết.
7. (Danh) Tiếng gọi tắt của "linh cữu" quan tài. ◎ Như: "thủ linh" túc trực bên quan tài. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân, Vưu Thị tịnh Giả Dung nhưng tại tự trung thủ linh, đẳng quá bách nhật hậu, phương phù cữu hồi tịch" , , (Đệ lục thập tứ hồi) Giả Trân, Vưu thị cùng Giả Dung ở lại chùa túc trực bên quan tài. Qua một trăm ngày mới rước linh cữu về nguyên quán.
8. (Danh) Họ "Linh".
9. (Động) Hiểu rõ sự lí. ◇ Trang Tử : "Đại hoặc giả chung thân bất giải, đại ngu giả chung thân bất linh" , (Thiên địa ) Kẻ mê lớn suốt đời không tỉnh ngộ, hạng đại ngu suốt đời không thông hiểu.
10. (Động) Che chở, giúp đỡ.
11. (Tính) Thần diệu, kì dị. ◎ Như: "linh vật" vật thần kì, đồ vật kì diệu.
12. (Tính) Ứng nghiệm. ◎ Như: "linh dược" thuốc hiệu nghiệm.
13. (Tính) Nhanh nhẹn, không ngu ngốc xuẩn trệ. ◎ Như: "tâm linh thủ xảo" khéo tay nhanh trí.
14. (Tính) Tốt, lành. ◇ Phan Nhạc : "Trúc mộc ống ái, linh quả sâm si" , (Nhàn cư phú ) Tre trúc cây cỏ um tùm, trái tốt lành tạp loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần linh. Khí tinh anh của khí dương gọi là thần , khí tinh anh của khí âm gọi là linh , ý nói vật gì được khí tinh anh đúc lại hơn cả trong các vật cùng loài với nó vậy. Như người là giống linh hơn cả muôn vật, con kì lân, con phượng hoàng, con rùa, con rồng gọi là tứ linh bốn giống linh trong loài vật.
② Thần. Như bách thần gọi là bách linh , thần núi gọi là sơn linh , v.v.
③ Người chết gọi là linh, ý nói hình chất tuy nát, tinh thần thường còn vậy. Ðặt bài vị thờ kẻ chết gọi là thiết linh .
④ Uy phúc không hiện rõ gọi là linh. Như thanh linh cảm đến là ta thấy thấu ngay, hình như có cái gì soi xét bênh vực cho không cần phải dùng đến thực lực vậy.
⑤ Ứng nghiệm. Như bói toán thuốc thang mà thấy hiệu nghiệm ngay đều gọi là linh.
⑥ Linh hoạt, lanh lẹ, không ngu ngốc xuẩn trệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhanh nhẹn, linh hoạt, lanh lẹ, tinh, thính: Khéo tay nhanh trí; Tai rất thính;
② Tâm thần, linh hồn: Tâm thần; Anh linh;
③ (cũ) Linh thiêng, thiêng liêng: Thần linh; Thiêng quái;
④ Kì diệu, thần kì;
⑤ Thần linh, thần, yêu tinh: Các thần (trong núi);
⑥ Hiệu nghiệm, ứng nghiệm, kết quả: Thuốc hiệu nghiệm; Làm theo cách này rất có kết quả;
⑦ Linh cữu, quan tài: Túc trực bên linh cữu; Dời linh cữu; 滿 Vòng hoa đặt đầy trước linh cữu;
⑧ [Líng] (Họ) Linh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông thần — Phần vô hình thiêng liêng của người chết. Hồn người chết — Thiêng liêng. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn thành có câu: » Niềm tôn thân dù sinh tử chớ nề, linh thời hộ Hoàng triều bể lặng sóng trong, duy vạn kỉ chửa đời ngôi bảo tộ «.

Từ ghép 44

tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ, liàng ㄌㄧㄤˋ

tĩnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lộng lẫy, xinh đẹp. ◇ Hậu Hán Thư : "Chiêu Quân phong dong tịnh sức, quang minh Hán cung" , (Nam Hung Nô truyện ) Chiêu Quân vẻ đẹp lộng lẫy, chiếu sáng rực rỡ cung điện nhà Hán.
2. (Tính) Yên tĩnh, trầm tĩnh. § Thông "tĩnh" .
3. (Tính) Nhàn tĩnh, nhàn thục. § Thông "tĩnh" . ◇ Cống Sư Thái : "Ý thái nhàn thả tĩnh, Khí nhược lan huệ phương" , (Nghĩ cổ ).
4. (Tính) Tường tận, kĩ càng. § Thông "tĩnh" .

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

son phấn trang sức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lộng lẫy, xinh đẹp. ◇ Hậu Hán Thư : "Chiêu Quân phong dong tịnh sức, quang minh Hán cung" , (Nam Hung Nô truyện ) Chiêu Quân vẻ đẹp lộng lẫy, chiếu sáng rực rỡ cung điện nhà Hán.
2. (Tính) Yên tĩnh, trầm tĩnh. § Thông "tĩnh" .
3. (Tính) Nhàn tĩnh, nhàn thục. § Thông "tĩnh" . ◇ Cống Sư Thái : "Ý thái nhàn thả tĩnh, Khí nhược lan huệ phương" , (Nghĩ cổ ).
4. (Tính) Tường tận, kĩ càng. § Thông "tĩnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Son phấn trang sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trang sức, diện (son phấn, quần áo đẹp...);
② (đph) Đẹp đẽ: Áo quần đẹp đẽ;
③ (văn) Yên tĩnh (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung đồ trang sức của đàn bà như son, phấn. Còn gọi là Tịnh trang.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ người có hai mặt trong thần thoại cổ.
2. Hai cái không cùng phương hướng hoặc có phương hướng đối lại nhau. ◎ Như: "ngã quân lưỡng diện giáp công, địch nhân phúc bối thụ địch" , .
3. Hai bên. ◇ Vương Kiến : "Lưỡng diện hữu san sắc, Lục thì văn khánh thanh" , (Tân tu đạo cư ) Hai bên có cảnh núi, Sáu thời nghe tiếng khánh.
4. Phản phúc vô thường.
5. Hai phương diện đối lập của sự vật. ◎ Như: "ngã môn yếu khán đáo vấn đề đích lưỡng diện" chúng ta phải xét tới hai phương diện đối lập của vấn đề.
6. Mặt phải và mặt trái. ◎ Như: "giá chủng y liệu lưỡng diện đích nhan sắc bất nhất dạng" mặt phải và mặt trái thứ vải làm quần áo này màu sắc không như nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai mặt, hai khía cạnh của vấn đề — Chỉ sự phản trắc, sự hai lòng.
ngũ
wǔ ㄨˇ

ngũ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

năm, 5

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số năm.
2. (Danh) Họ "Ngũ".

Từ điển Thiều Chửu

① Năm, tên số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Năm (số 5): Năm người;
② Một trong những dấu hiệu kí âm trong nhạc phổ dân tộc của Trung Quốc;
③ (Họ) Ngũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số năm. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Tước hữu ngũ, sĩ cư kì liệt « ( Tước vị có năm bậc, thì kẻ sĩ cũng được sắp ở trong ).

Từ ghép 56

Từ điển trích dẫn

1. Bàn ủi, bàn là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu phục khởi thân, kiến phương tài đích y thường thượng phún đích tửu dĩ bán can, tiện nã uất đẩu uất liễu điệp hảo" , , 便 (Đệ tứ thập tứ hồi) Rồi đứng dậy, thấy quần áo phun rượu đã gần khô, (Bảo Ngọc) liền cầm bàn ủi, ủi và gấp lại cẩn thận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bàn là ( bàn ủi ).
chấn, thần
shēn ㄕㄣ, zhèn ㄓㄣˋ

chấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sét đánh
2. quẻ Chấn (ngưỡng bồn) trong Kinh Dịch:
- 2 vạch trên đứt, tượng Lôi (sấm)
- tượng trưng: con trai trưởng, hành Mộc, tuổi Mão, hướng Đông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sét đánh. ◇ Tả truyện : "Chấn Bá Di chi miếu" (Hi Công thập ngũ niên ) Sét đánh miếu Bá Di.
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" , (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" , : (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sét đánh.
② Rung động. Như địa chấn động đất, nguyên nhân vì núi lửa phun lửa mạnh quá, vì vùng đất nó thụt hay vì vỏ quả đất nó rút lại.
③ Sợ hãi. Như chấn kinh sợ khiếp.
④ Quẻ Chấn, trong bốn phương thuộc về phương đông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rung động, chấn động: ¸H Kính bị rung vỡ rồi; Động đất; Địa chấn học;
② Inh, vang: Inh tai; Tiếng vang khắp thế giới;
③ Hoảng, hoảng sợ, sợ hãi: Kẻ địch rất hoảng sợ;
④ Kích động, chạm mạnh;
⑤ (văn) Sét đánh, sấm động;
⑥ Quẻ Chấn (trong Bát quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong bát quái, tượng trưng cho sấm sét, cho người con trai trưởng — Sợ hãi — Rung động — Dùng như chữ Chấn .

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sét đánh. ◇ Tả truyện : "Chấn Bá Di chi miếu" (Hi Công thập ngũ niên ) Sét đánh miếu Bá Di.
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" , (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" , : (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" .
lập
lì ㄌㄧˋ, wèi ㄨㄟˋ

lập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đứng thẳng
2. lập tức, tức thì

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứng. ◎ Như: "lập chánh" đứng nghiêm. ◇ Mạnh Tử : "Vương lập ư chiểu thượng" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua đứng trên bờ ao.
2. (Động) Dựng lên. ◎ Như: "lập can kiến ảnh" 竿 dựng sào liền thấy bóng (có hiệu lực ngay).
3. (Động) Gây dựng, tạo nên. ◎ Như: "lập miếu" tạo dựng miếu thờ.
4. (Động) Nên, thành tựu. ◎ Như: "tam thập nhi lập" ba mươi tuổi thì nên người (tự lập), "phàm sự dự tắc lập" phàm việc gì có dự bị sẵn mới nên. ◇ Tả truyện : "Thái thượng hữu lập đức, kì thứ hữu lập công, kì thứ hữu lập ngôn" , , (Tương Công nhị thập tứ niên ) Trước hết là thành tựu đạo đức, sau là làm nên công trạng, sau nữa là để lại lời hay được truyền tụng. § Ghi chú: "lập đức" là làm nên cái đức để sửa trị và cứu giúp quốc gia, tức là thành tựu phép trị nước.
5. (Động) Chế định, đặt ra. ◎ Như: "lập pháp" chế định luật pháp, "lập án" xét xử án pháp.
6. (Động) Lên ngôi. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công lập, (Thạch Thước) nãi lão" , () (Ẩn Công tam niên ) Hoàn Công lên ngôi, (Thạch Thước) bèn cáo lão.
7. (Động) Tồn tại, sống còn. ◎ Như: "độc lập" tồn tại tự mình không tùy thuộc ai khác, "thệ bất lưỡng lập" thề không sống còn cùng nhau (không đội trời chung).
8. (Phó) Tức thì, ngay. ◎ Như: "lập khắc" ngay tức thì. ◇ Sử Kí : "Thì hoàng cấp, kiếm kiên, cố bất khả lập bạt" , , (Thích khách liệt truyện ) Lúc đó luống cuống, gươm (lại mắc kẹt trong vỏ) chặt quá, nên không rút ngay được.
9. (Danh) Toàn khối. ◎ Như: "lập phương" khối vuông.
10. (Danh) Họ "Lập".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứng thẳng.
② Gây dựng, như lập đức gây dựng nên đức tốt cho người theo sau.
③ Nên, như phàm sự dự tắc lập phàm việc gì có dự bị sẵn mới nên. Có cái tài đức nghề nghiệp thông thường để tự nuôi lấy mình gọi là thành lập .
④ Ðặt để.
⑤ Lên ngôi.
⑥ Lập tức (ngay lập tức), lập khắc.
⑦ Toàn khối, như lập phương vuông đứng, một vật gì vuông mà tính cả ngang dọc cao thấp gọi là lập phương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đứng, đứng vững: Đứng ngồi không yên; Người ta không có chữ tín thì không đứng vững được; Người quân tử không đứng ở chỗ nguy hiểm;
② Dựng lên: Dựng cái thang lên;
③ Đứng thẳng: Tủ đứng; Trục đứng;
④ Gây dựng, lập, kí kết: Lập pháp; Lập đức; Không phá cái cũ thì không xây được cái mới; Kí hợp đồng;
⑤ Sống còn, tồn tại: Tự lập; Độc lập;
⑥ Ngay, tức khắc, lập tức: Có hiệu quả ngay; Chờ trả lời ngay. 【】lập địa [lìdì] Lập tức: Vứt dao đồ tể, lập tức thành Phật; 【】lập tức [lìjí] Lập tức, ngay: Lập tức xuất phát;【】lập khắc [lìkè] Lập tức, ngay, ngay tức khắc: Mời mọi người đến ngay phòng họp; Các em học sinh nghe nói câu đó, lập tức vỗ tay hoan hô;
⑦ (văn) Đặt để;
⑧ (văn) Lập lên làm vua, lên ngôi;
⑨ Nên: Phàm việc có dự bị trước thì nên;
⑩ Lập thân: Ba mươi tuổi thì bắt đầu lập thân;
⑪ Khối.【】lập phương [lìfang] a. (toán) Lũy thừa ba; b. Hình khối; c. Khối: Thước khối; Một thước khối đất;
⑫ [Lì] (Họ) Lập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng thẳng — Dựng lên. Tạo thành. Td: Thiết lập — Đặt để. Td: Lập quân ( đặt một người lên làm vua ) — Lên ngôi vua. Tả Truyện có câu: » Hoàn Công lập « ( Hoàn Công lên ngôi ) — Ngay lúc đó. Tức thì.

Từ ghép 76

án lập 按立bích lập 壁立chích lập 隻立cô lập 孤立công lập 公立cốt lập 骨立cương lập 僵立đái tội lập công 戴罪立功đĩnh lập 挺立đỉnh lập 鼎立độc lập 独立độc lập 獨立đối lập 對立khởi lập 起立kiến lập 建立kiết lập 孑立lâm lập 林立lập chí 立志lập chùy 立錐lập công 立功lập danh 立名lập dị 立異lập đông 立冬lập đức 立德lập hạ 立夏lập hiến 立憲lập kế 立計lập khắc 立刻lập luận 立論lập mưu 立謀lập nghiêm 立嚴lập nghiệp 立業lập ngôn 立言lập pháp 立法lập phương 立方lập quốc 立國lập quy 立規lập tâm 立心lập thân 立身lập thể 立體lập thu 立秋lập trận 立陳lập trường 立場lập tự 立嗣lập tức 立即lập ước 立約lập xuân 立春lưỡng lập 兩立ngật lập 屹立ngột lập 兀立phân lập 分立phế lập 廢立quan lập 官立quần lập 羣立quốc lập 国立quốc lập 國立sách lập 册立sáng lập 创立sáng lập 創立song lập 雙立tam quyền phân lập 三權分立tạo lập 造立tạo thiên lập địa 造天立地tân lập 新立thành lập 成立thế bất lưỡng lập 勢不兩立thị lập 侍立thiết lập 設立thiết lập 设立thụ lập 樹立tịnh lập 並立tịnh lập 并立tỉnh lập 省立trĩ lập 峙立trung lập 中立tự lập 自立
hầu
hóu ㄏㄡˊ

hầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con khỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con khỉ. ◇ Tây du kí 西: "Nhất triêu thiên khí viêm nhiệt, dữ quần hầu tị thử, đô tại tùng âm chi hạ ngoan sái" , , (Đệ nhất hồi) Một hôm khí trời nóng nực, cùng bầy khỉ tránh nắng, nô đùa dưới bóng thông.
2. (Động) Xoắn lấy, bám chặt (tiếng địa phương bắc Trung Quốc). ◎ Như: "tiểu nữ hài tổng thị hầu trước tha ba ba bất phóng" đứa bé gái cứ xoắn lấy ba nó không buông.
3. (Động) Ngồi xổm (tiếng địa phương bắc Trung Quốc). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hảo huynh đệ, nhĩ thị cá tôn quý nhân, nữ hài nhi nhất dạng đích nhân phẩm, biệt học tha môn hầu tại mã thượng" , , , (Đệ thập ngũ hồi) Em ơi, em là bực tôn quý, cũng như các vị thiên kim tiểu thư, đừng bắt chước những người kia ngồi chồm hổm trên ngựa (như con khỉ ấy).
4. (Tính) Ranh mãnh (tiếng địa phương bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá tiểu gia hỏa thái hầu liễu" thằng bé con này ranh mãnh lắm đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Con khỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khỉ, bú dù;
② (Người) lanh lợi;
③ (đph) Tinh ranh;
④ (đph) Ngồi xổm như con khỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài khỉ.

Từ ghép 2

bác, phốc
bāo ㄅㄠ, bō ㄅㄛ

bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

bóc vỏ, lột

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rụng, rớt mất. ◎ Như: "văn tự bác khuyết" văn tự sót mất. ◇ Trang Tử : "Phù tra lê quất dữu, quả lỏa chi thuộc, thật thục tắc bác" , , (Nhân gian thế ) Kìa các loài tra, lê, quất, quýt, dưa quả, trái chín thì rơi rụng.
2. (Động) Bóc vỏ, lột vỏ. ◎ Như: "bác quả" gọt trái cây, "bác quất tử" bóc vỏ quýt.
3. (Động) Lột. ◎ Như: "bác bì" lột da, "bác y" lột áo. ◇ Thủy hử truyện : "Chu Quý hoảng mang lan trụ, Lí Quỳ phương tài trụ liễu thủ tựu sĩ binh thân thượng, bác liễu lưỡng kiện y phục xuyên thượng" , , 穿 (Đệ tứ thập tam hồi) Chu Quý hốt hoảng ngăn lại, lúc đó Lí Quỳ mới ngừng tay, lột hai chiếc quần áo của tên lính mặc vào.
4. (Động) Bóc lột. ◎ Như: "bác tước" bóc lột, "bác đoạt" tước đoạt.
5. (Động) Đập xuống. ◎ Như: "loạn bác dư kiên" đập tơi bời xuống vai tôi.
6. (Danh) Vận tải hóa vật. ◎ Như: "bác thuyền" thuyền nhỏ chở đồ, "bác ngạn" bờ bến.
7. (Danh) Vận xấu. ◎ Như: "kiển bác" vận rủi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bóc, gọt, như bác đoạt bóc lột.
② Lột, như bác bì lột da, bác y lột áo, v.v.
③ Vận xấu, như kiển bác vận rủi.
④ Vận tải hóa vật cũng gọi là bác, như bác thuyền thuyền nhỏ chở đồ, bác ngạn bờ bến.
④ Ðập xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bóc, lột: Bóc vỏ đậu phộng; Lột da bò;
② (văn) Vận xấu: Vận rủi;
③ (văn) Chở hàng hóa: Thuyền nhỏ chở đồ; Bờ bến;
④ (văn) Đập xuống. Xem [bo].

Từ điển Trần Văn Chánh

】bác tước [boxue] Bóc lột. Xem [bao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xé rách ra — Lột ra. Bóc ra — Để lộ ra. Để trần — Làm hại tới, làm bị thương — Một âm khác là Phốc.

Từ ghép 11

phốc

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh. Dùng roi, gậy mà đánh — Một âm là Bác. Xem Bác.

Từ điển trích dẫn

1. Nóng bức. ◇ Khoái thuyết tục kí : "Thịnh thử uất chưng sổ nhật, dạ bất năng thành tẩm" , .
2. Ngưng tụ và bốc hơi nóng. ◇ Truyền kì : "Thiên địa thượng năng phú tái, vân khí thượng năng uất chưng, nhật nguyệt thượng năng hối minh, xuyên nhạc thượng năng dung kết" , , , (Đào duẫn nhị quân ).
3. Bốc hơi. ◇ Tư trị thông giám : "Thủy lạo phương giáng, thảo mộc mông mật, địa khí uất chưng, dịch sanh tật lệ, bất khả hành sư" Tống Văn Đế Nguyên Gia thất niên , , , , ().
4. Có sinh khí. ◇ Tư Mã Quang : "Thiên ý dục hồi hú, Quần sanh sảo uất chưng" , (San đầu xuân sắc ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.