Từ điển trích dẫn

1. Giễu cợt, đùa cợt. § Cũng như "ngoạn tiếu" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cô nương hà khổ đả thú ngã. Ngã bất quá thị tâm lí tiện mộ, tài học trước ngoan bãi liễu" . , (Đệ tứ thập bát hồi) Cô nương hơi đâu mà cứ trêu chọc em thế? Chẳng qua thích thơ, em mới học để mà chơi đấy thôi.

Từ điển trích dẫn

1. Mỗi người có mạng số đã định, không thể cưỡng cầu. ◇ Thủy hử truyện : "Ca ca thả tỉnh phiền não; sanh tử nhân chi phân định, hà cố thống thương? Thả thỉnh lí hội đại sự" ; , ? (Đệ lục thập hồi) Xin đại ca bớt phiền não; sống chết người ta đều có số mạng, sao lại quá đau thương như thế? Hãy để tâm mà lo việc lớn.
2. Xác định danh phận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quyết rõ riêng về từng việc.

Từ điển trích dẫn

1. Đứa bé gái. § Tiếng gọi âu yếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bả nữu nữu bão quá lai" (Hồi 101) Bế con bé lại đây.

Từ điển trích dẫn

1. Khí lực mạnh mẽ. Cũng chỉ đảm lượng và khí lực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim cứu Tào Tháo giả, tất Hứa Trữ dã. Thử nhân dũng lực quá nhân, nhân giai xưng vi hổ si" , . , (Đệ ngũ thập bát hồi) Nay cứu Tào Tháo hẳn là Hứa Trữ. Người ấy khỏe mạnh hơn người, ai cũng gọi là con hổ đại.
2. Chỉ người có dũng khí. ◇ Nam sử : "Hầu Cảnh chi loạn, chiêu tập dũng lực, nãi tùy Trần Vũ Đế chinh thảo" , , (Bùi Kị truyện ) Khi có loạn thời Hầu Cảnh, chiêu tập người có dũng khí, theo Trần Vũ Đế viễn chinh thảo phạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức mạnh cả tinh thần thần lẫn vật chất.

tình nguyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

tình nguyện, tự nguyện, tự giác

Từ điển trích dẫn

1. Cam lòng, cam tâm nguyện ý. ◇ Tuyên Hòa di sự : "Ngã cam thụ kì khổ bất quá, tình nguyện dữ tha giai vong" , (Nguyên tập ).
2. Thà cho, thà rằng. ◇ Lí Quần Ngọc : "Nhược giao thân ngọc thụ, tình nguyện tác kiêm gia" , (Long An tự giai nhân a tối ca ).
3. Lòng mong cầu, tâm nguyện, tâm chí. ◇ Tấn Thư : "Nhiên nhân tâm hệ thường, bất lũy thập niên, hiếu ác vị cải, tình nguyện vị di" , , , (Lưu Tụng truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Do lòng mình muốn, không ai ép buộc.

công dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

công dân

Từ điển trích dẫn

1. Dân của vua (thời quân chủ).
2. Người có quốc tịch, được hưởng quyền lợi và đảm nhiệm nghĩa vụ theo quy định của hiến pháp và pháp luật trong một quốc gia. ◇ Lão Xá : "Tha thị cá an phận thủ kỉ đích công dân, chỉ cầu tiêu tiêu đình đình đích quá trước bất chí ư sầu cật sầu xuyên đích nhật tử" , 穿 (Tứ thế đồng đường , Nhất ).
3. Cư dân ở đất công cộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người trong nước, Được nhìn nhận là có đầy đủ bổn phận và quyền lợi trong đồng quốc gia.
hồ, hỗ, hộ
hú ㄏㄨˊ, hù ㄏㄨˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng băng, ngưng kết. ◇ Trang Tử : "Đại trạch phần nhi bất năng nhiệt, Hà Hán hộ nhi bất năng hàn" , (Tề vật luận ) Chầm lớn cháy mà không thể làm cho nóng, sông Hà sông Hán đóng băng mà không thể làm cho lạnh.
2. (Động) Bế tắc.
3. (Động) Chườm, ủ, ấp (tiếng địa phương).
4. (Tính) Lạnh, lạnh lẽo. ◇ Diêu Nãi : "Tân dương tán dư hộ, Hòa phong phiếm song linh" , (Cảm xuân tạp vịnh , Chi nhị ).
5. Một âm là "hồ". (Tính) Nước tràn đầy.

hỗ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như nghĩa ①, ② (bộ );
② Ngưng tụ;
③ Tràn đầy, mù mịt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh quá mà đông cứng lại.

hộ

phồn thể

Từ điển phổ thông

rét đóng lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng băng, ngưng kết. ◇ Trang Tử : "Đại trạch phần nhi bất năng nhiệt, Hà Hán hộ nhi bất năng hàn" , (Tề vật luận ) Chầm lớn cháy mà không thể làm cho nóng, sông Hà sông Hán đóng băng mà không thể làm cho lạnh.
2. (Động) Bế tắc.
3. (Động) Chườm, ủ, ấp (tiếng địa phương).
4. (Tính) Lạnh, lạnh lẽo. ◇ Diêu Nãi : "Tân dương tán dư hộ, Hòa phong phiếm song linh" , (Cảm xuân tạp vịnh , Chi nhị ).
5. Một âm là "hồ". (Tính) Nước tràn đầy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bế tắc. Lấp lại — Một âm là Hỗ. Xem Hỗ.
khẳng
kèn ㄎㄣˋ

khẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đè ép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm khó dễ, bắt chẹt. ◇ Thủy hử truyện : "Hựu bị na tài phùng lặc khẳng, chỉ thôi sanh hoạt mang, bất khẳng lai tố" , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Nhưng lại bị thợ may làm khó dễ, cứ bảo họ bận quá, không chịu đến cắt cho (cái áo).
2. (Động) Uy hiếp, bức bách.

Từ điển Thiều Chửu

① Khẳng lặc đè ép.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đè mạnh: Đè ép;
② Khấu trừ: Khấu trừ; Giữ lại, khấu lưu;
③ Làm khó dễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngưng chẹn lại, ứ đọng lại.
huy
huī ㄏㄨㄟ

huy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vung lên
2. khiêm tốn, nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vung ra.
2. (Động) Chỉ huy.
3. (Tính) Khiêm tốn, nhún nhường. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất thậm dữ nhân thông lễ, nhiên cố nhân ngẫu chí, tất diên tiếp bàn hoàn, huy ức quá ư bình thì" , , , (Tiên nhân đảo ) Ít giao thiệp với người khác, nhưng bạn cũ tình cờ đến thăm, tất khoản đãi ân cần, khiêm nhượng hơn bình nhật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vung (gươm...);
② Khiêm tốn, nhún nhường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xé rách ra.
chiêu, chiếu, chiểu
zhāo ㄓㄠ, zhào ㄓㄠˋ

chiêu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng tỏ. Như chữ Chiêu — Một âm khác là Chiếu.

chiếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chiếu, soi, rọi

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Soi sáng, chiếu rọi (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháy sáng — Một âm là Chiêu.

chiểu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếu sáng, rọi sáng, cháy sáng. Cũng đọc là Chiếu. Dùng như chữ Chiếu, Chiếu — Tên người, tức Nguyễn Đình Chiểu ( 1822-1888 ), quê ở thôn Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định. Cha là Nguyễn Đình Huy, quê ở Thừa Thiên, nhân vào làm chức Thơ Lại tại Văn Hàn Tỉ trong dinh tổng trấn Gia Định thành, lấy thêm người thiếp mà sinh ra ông. Ông đậu tú tài năm 1843, niên hiệu Thiệu Thị thứ ba. Năm 1848 ông ra kinh đô thi Hội, giữa đường nghe tin mẹ mất, khóc quá thành mù mắt, về nhà dạy học, đời gọi là Đồ Chiểu. Năm 1858, Pháp lấy Gia Định, ông chạy về quê vợ ở Cần Giuộc. Năm 1861, Cần Giuộc mất, ông chạy về Ba Tri ( Kiến Hòa ). Người Pháp nhiều lần tặng tiền bạc vải vóc nhưng ông đều từ chối. Ông liên lạc với những anh hùng chống Pháp như Trương Công Định. Tác phẩm có Dương Từ Hà Mâu, Ngư Tiều vấn đáp, cuốn truyện Nôm Lục Vân Tiên , bài Thảo Thử hịch, Văn tế sĩ dân lục tỉnh và nhiều văn thơ yêu nước.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.