lịch
lì ㄌㄧˋ

lịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ giọt, giỏ giọt
2. giọt nước
3. lọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhỏ giọt, rưới xuống. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo lịch tửu thiết thệ" (Đệ tứ hồi) (Tào) Tháo đổ rượu cất lời thề.
2. (Động) Rỉ ra.
3. (Động) Lọc. ◎ Như: "lịch tửu" lọc rượu.
4. (Động) Dốc ra, biểu lộ. ◇ Đỗ Quang Đình : "Thị cảm lịch khẩn phi tâm, Kiền thành hối quá" , (Tam hội tiếu lục từ ) Dám dốc lòng khẩn thiết, Chân thành hối lỗi.
5. (Danh) Giọt (nước, rượu, nước mắt...). ◇ Sử Kí : "Thị tửu ư tiền, thì tứ dư lịch" , (Hoạt kê truyện , Thuần Vu Khôn truyện ) Hầu rượu ở trước mặt, thỉnh thoảng ban cho mấy giọt rượu thừa.
6. (Danh) Nhựa, chất lỏng.
7. (Danh) Tên hồ ở Quảng Đông.
8. (Trạng thanh) "Tích lịch" tí tách (tiếng giọt rơi).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ giọt (nước chảy từng giọt xuống).
② Lọc.
③ Tích lịch tí tách (tiếng mưa tuyết).
④ Giọt rượu thừa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ giọt: Máu nhỏ giọt;
② Giọt (rượu thừa): Giọt còn lại;
③ (văn) Lọc;
④ Xem [xilì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần rượu uống cạn, còn thừa lại trong chén — Nước nhỏ giọt xuống.

Từ ghép 5

cư xứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Cư xứ" : Chỗ ở. ◇ Hậu Hán Thư : "Cư xứ trắc lậu, dĩ canh học vi nghiệp" , (Viên An truyện ) Chỗ ở chật hẹp, làm nghề dạy học.
2. "Cư xử" : (1) Chỉ nghi dong cử chỉ hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung, tuy chi Di Địch bất khả khí dã" , , , (Tử Lộ ) Hằng ngày ở nhà (nghi dong cử chỉ) phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người phải trung thực. Dù tới nước Di nước Địch (chưa khai hóa), cũng không thể bỏ (ba điều ấy).
3. "Cư xử" : (2) Chỉ sinh hoạt thường ngày. ◇ Luận Ngữ : "Phù quân tử chi cư tang, thực chỉ bất cam, văn nhạc bất lạc, cư xử bất an" , , , (Dương Hóa ) Người quân tử đương khi có tang, ăn món ngon không thấy ngon, nghe nhạc không thấy vui, trong sinh hoạt thường ngày không thấy yên ổn trong lòng.
4. "Cư xử" : (3) Xếp đặt, an bài, xử trí. ◇ Liệt nữ truyện : "Mạnh Tử chi thiếu dã, hi du vi mộ gian chi sự, dũng dược trúc mai. Mạnh mẫu viết: Thử phi ngô sở dĩ cư xử tử dã. Nãi khứ" , , . : . (Trâu Mạnh Kha mẫu ) Mạnh Tử hồi nhỏ, thích chơi làm những chuyện ở nghĩa địa, lăn khóc xây mồ chôn cất. Bà mẹ Mạnh Tử nói: Đây không phải là chỗ để cho con ta ở. Bèn dọn nhà đi chỗ khác.

cư xử

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Cư xứ" : Chỗ ở. ◇ Hậu Hán Thư : "Cư xứ trắc lậu, dĩ canh học vi nghiệp" , (Viên An truyện ) Chỗ ở chật hẹp, làm nghề dạy học.
2. "Cư xử" : (1) Chỉ nghi dong cử chỉ hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung, tuy chi Di Địch bất khả khí dã" , , , (Tử Lộ ) Hằng ngày ở nhà (nghi dong cử chỉ) phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người phải trung thực. Dù tới nước Di nước Địch (chưa khai hóa), cũng không thể bỏ (ba điều ấy).
3. "Cư xử" : (2) Chỉ sinh hoạt thường ngày. ◇ Luận Ngữ : "Phù quân tử chi cư tang, thực chỉ bất cam, văn nhạc bất lạc, cư xử bất an" , , , (Dương Hóa ) Người quân tử đương khi có tang, ăn món ngon không thấy ngon, nghe nhạc không thấy vui, trong sinh hoạt thường ngày không thấy yên ổn trong lòng.
4. "Cư xử" : (3) Xếp đặt, an bài, xử trí. ◇ Liệt nữ truyện : "Mạnh Tử chi thiếu dã, hi du vi mộ gian chi sự, dũng dược trúc mai. Mạnh mẫu viết: Thử phi ngô sở dĩ cư xử tử dã. Nãi khứ" , , . : . (Trâu Mạnh Kha mẫu ) Mạnh Tử hồi nhỏ, thích chơi làm những chuyện ở nghĩa địa, lăn khóc xây mồ chôn cất. Bà mẹ Mạnh Tử nói: Đây không phải là chỗ để cho con ta ở. Bèn dọn nhà đi chỗ khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn ở, đối đãi.
án
àn ㄚㄋˋ

án

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bàn dài
2. bản án

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mâm gỗ ngày xưa, có chân ngắn, dùng để đựng thức ăn. ◇ Hậu Hán Thư : "Mỗi quy, thê vi cụ thực, bất cảm ư Hồng tiền ngưỡng thị, cử án tề mi" , , , (Lương Hồng truyện ) Mỗi khi về, vợ làm sẵn cơm, không dám ngẩng nhìn Lương Hồng, dâng mâm ngang mày.
2. (Danh) Cái bàn dài. ◎ Như: "phục án" cúi đầu trên bàn, chỉ sự chăm học, "án thư" bàn để sách, để đọc sách.
3. (Danh) Sự kiện liên hệ tới pháp luật hoặc chính trị. ◎ Như: "ngũ tam thảm án" vụ thảm sát ngày 3 tháng 5.
4. (Danh) Văn thư, thể lệ, các bản kiện tụng đã quyết định xong. ◎ Như: "công án" , "án bản" .
5. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "đề án" hồ sơ đề nghị kế hoạch, "thảo án" hồ sơ dự thảo kế hoạch.
6. (Động) Đè lên. § Thông "án" . ◇ Sử Kí : "Tịch Phúc khởi vi tạ, án Quán Phu hạng, lệnh tạ" , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Tịch Phúc đứng dậy xin lỗi, đè lên gáy Quán Phu, bắt tạ tội. § Ghi chú: Tịch Phúc ép buộc Quán Phu phải tạ tội với Vũ An Hầu.
7. (Động) Khảo xét, khảo tra. § Thông "án" . ◇ Chiến quốc sách : "Thần thiết dĩ thiên hạ địa đồ án chi, chư hầu chi địa, ngũ bội ư Tần" , , (Triệu sách nhị ) Thần trộm đem địa đồ trong thiên hạ ra xét, đất của chư hầu rộng gấp năm lần Tần.
8. (Động) Chiếu theo, y chiếu. § Thông "án" . ◇ Hàn Phi Tử : "Án pháp nhi trị quan" (Cô phẫn ) Theo phép tắc mà cai trị.
9. (Động) Cầm vững. § Thông "án" . ◎ Như: "án kiếm" cầm vững gươm.
10. (Liên) Bèn, nhân đó. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng" , 使 (Vinh nhục ) Cho nên các vua trước bèn chia ra phép tắc lễ nghĩa, khiến cho có bậc sang hoặc hèn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bàn.
② Cái mâm.
③ Khảo xét, làm sách tự phát biểu ý kiến mình ra cũng gọi là án.
④ Các bản thể lệ nhà nước định lại lệ cũ hay các bản kiện tụng đã quyết rồi đều gọi là án, như công án , án bản , v.v.
⑤ Cầm vững, như án kiếm cầm vững gươm.
⑥ Lần lượt, như án đổ như cố vẫn lần lượt yên như cũ, từ nghĩa thứ ba trở xuống cùng một nghĩa như chữ án .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Án, cái bàn dài;
② Hồ sơ: Lập hồ sơ; Có hồ sơ để tra cứu;
③ Án, vụ, vụ án: Đề án, dự thảo nghị quyết; (sử) Vụ thảm sát ngày 30 tháng 5 (Trung Quốc, năm 1925);
④ (cũ) Khay;
⑤ Như [àn] nghĩa ⑤.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại bàn cao — Xem xét. Cũng như chữ Án .

Từ ghép 40

thúy, túy, tụy
cuì ㄘㄨㄟˋ

thúy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thúy thái : Tiếng quần áo loạt xoạt — Xem Tụy.

Từ ghép 1

túy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mầu cỏ xanh.

tụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. họp
2. đàn, nhóm
3. sắc cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cỏ mọc um tùm.
2. (Tính) Khốn khổ, hốc hác. § Thông "tụy" , "tụy" .
3. (Động) Đậu, nghỉ. ◇ Thi Kinh : "Mộ môn hữu mai, Hữu hào tụy chỉ" , (Trần phong , Mộ môn ) Cửa mộ có cây mai, Con vọ đậu nghỉ (ở trên).
4. (Động) Họp, tụ tập. ◇ Khuất Nguyên : "Thương điểu quần phi, Thục sử tụy chi?" , 使 (Thiên vấn ) Chim ưng bay thành đàn, Ai khiến chúng nó tụ tập như vậy?
5. (Danh) Đàn, chúng, bọn. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" vượt trội hơn cả mọi người.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp.
② Ðàn.
③ Cùng nghĩa với chữ tụy .
④ Sắc cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ mọc um tùm. (Ngr) Tụ họp: Tụ họp, tụ tập;
② Bầy, đàn, chúng, tụi, bọn: Tài ba (giỏi giang) hơn người;
③ (văn) Như (bộ );
④ [Cuì] (Họ) Tụy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Đoài, chỉ về sự tụ tập lại — Tụ lại. Gom nhóm lại — Một âm là Thúy. Xem Thúy.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Gối đầu nằm ở chỗ cao, nhàn thích, không lo nghĩ gì cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Giá tiên sanh như hà ngạo mạn! Kiến ngã ca ca thị lập giai hạ, tha cánh cao ngọa, thôi thụy bất khởi!" ! , , ! (Đệ tam thập bát hồi) (Trương Phi nói:) Lão tiên sinh này (chỉ Khổng Minh) sao kiêu ngạo thế! Thấy anh ta đứng hầu dưới thềm thế kia, nó càng gối đầu nằm cao, giả vờ ngủ không thèm dậy!
2. Tỉ dụ người ở ẩn không ra làm quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nằm ở chỗ cao. Chỉ sự nhàn hạ.
nghi, nghĩ, ngưng, ngật
nǐ ㄋㄧˇ, níng ㄋㄧㄥˊ, yí ㄧˊ

nghi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghi ngờ
2. ngỡ là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mê hoặc, không minh bạch. ◇ Dịch Kinh : "Trung tâm nghi giả, kì từ chi" , (Hệ từ hạ ) Người trong lòng không rõ ràng, thì lời quanh co.
2. (Động) Ngờ, không tin. ◇ Chiến quốc sách : "Trường giả chi hành, bất sử nhân nghi chi" , 使 (Yên sách tam ) Hành vi của bậc trưởng giả, không nên để cho người ta nghi ngờ.
3. (Động) Do dự, không quyết. ◎ Như: "trì nghi" do dự, phân vân. ◇ Đào Uyên Minh : "Liêu thừa hóa dĩ quy tận, Lạc phù thiên mệnh phục hề nghi" , (Quy khứ lai từ ) Hãy thuận theo sự biến hóa tự nhiên mà về chốn tận cùng, Vui mệnh trời, còn chần chờ chi nữa?
4. (Động) Lạ, lấy làm lạ. ◇ Đào Uyên Minh : "Nghi ngã dữ thì quai" (Ẩm tửu ) Lấy làm quái lạ sao ta lại ngược đời.
5. (Động) Sợ. ◇ Lễ Kí : "Giai vi nghi tử" (Tạp kí hạ ) Đều là sợ chết.
6. (Phó) Tựa như, giống như, phảng phất. ◇ Lí Bạch : "Phi lưu trực hạ tam thiên xích, Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên" , (Vọng Lô san bộc bố thủy ) Dòng nước chảy bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tựa như sông Ngân rớt từ chín tầng trời.
7. Cùng nghĩa với "nghĩ" .
8. Cùng nghĩa với "ngưng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngờ, lòng chưa tin đích gọi là nghi.
② Giống tựa. Như hiềm nghi hiềm rằng nó giống như (ngờ ngờ).
③ Lạ, lấy làm lạ.
④ Sợ.
⑤ Cùng nghĩa với chữ nghĩ .
⑥ Cùng nghĩa với chữ ngưng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghi, nghi ngờ, ngờ vực, nghi hoặc: Khả nghi, đáng ngờ; Không thể nghi ngờ;
② Nghi vấn, thắc mắc, lạ, lấy làm lạ;
③ (văn) Như (bộ );
④ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống như — Lầm lẫn — Lạ lùng — Sợ hãi — Ngờ vực. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vả đây đuờng sá xa xôi, mà ta bất động nữa người sinh nghi «.

Từ ghép 30

nghĩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Như chữ Nghĩ — Các âm khác là Ngật, Ngưng, Nghi. Xem các âm này.

ngưng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Ngưng — Các âm khác là Ngật, Nghi, Nghĩ.

ngật

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thẳng, không cong, không nghiêng. Td: Ngật lập ( đứng thẳng ) — Các âm khác là Ngưng, Nghi, Nghĩ. Xem các âm này.
nộ
nù ㄋㄨˋ

nộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giận, nổi cáu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giận dữ, cáu tức. ◎ Như: "phẫn nộ" phẫn hận, nổi giận. ◇ Đỗ Phủ : "Lại hô nhất hà nộ, Phụ đề nhất hà khổ" , (Thạch Hào lại ) Kẻ lại giận dữ hò hét, Bà già kêu khóc khổ sở.
2. (Động) Khiển trách. ◇ Lễ Kí : "Nhược bất khả giáo nhi hậu nộ chi" (Nội tắc ) Nếu không dạy được, thì sau mới quở trách.
3. (Danh) Sự giận dữ, lòng cáu tức. ◎ Như: "não tu thành nộ" xấu hổ quá thành ra giận dữ. ◇ Luận Ngữ : "Bất thiên nộ, bất nhị quá" , (Ung dã ) Không có tính giận lây, không có lỗi nào phạm tới hai lần.
4. (Tính) Vẻ giận, tức. ◎ Như: "nộ khí xung thiên" khí giận bừng bừng (xông lên tới trời).
5. (Tính) Cứng cỏi, cường ngạnh. ◎ Như: "nộ mã" ngựa bất kham.
6. (Tính) Khí thế mạnh mẽ. ◎ Như: "nộ trào" thủy triều lớn mạnh, "nộ đào" sóng dữ.
7. (Phó) Đầy dẫy, thịnh vượng. ◎ Như: "tâm hoa nộ phóng" lòng như mở hội. ◇ Trang Tử : "Thảo mộc nộ sanh" (Ngoại vật ) Cây cỏ mọc tưng bừng.
8. (Phó) Phấn phát, hăng hái. ◇ Trang Tử : "Nộ nhi phi, kì dực nhược thùy thiên chi vân" , (Tiêu dao du ) Vùng dậy mà bay, cánh nó như đám mây rủ ngang trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, cảm thấy một sự gì trái ý mà nổi cơn cáu tức lên gọi là chấn nộ nghĩa là đùng đùng như sấm như sét, phần nhiều chỉ về sự giận của người tôn quý.
② Phấn phát, khí thế mạnh dữ không thể át được gọi là nộ, như nộ trào sóng dữ, nộ mã ngựa bất kham, thảo mộc nộ sinh cây cỏ mọc tung, v.v.
③ Oai thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tức giận;
② Khí thế mạnh mẽ: Ngựa bất kham; Cây cỏ mọc rộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ. Td: Phẫn nộ — Mạnh mẽ, dữ dội — Người Triệu Ân đời nhà Đường nói rằng: ( Nộ giả thường tình tiếu giả bất khả trắc ). Có điều gì không bằng lòng mà giận thì là thường tình, chứ cười thì khó lường được. » Giận dầu ra, dạ thế thường, cười dầu mới thực không lường hiểm sâu « ( Kiều ).

Từ ghép 21

Từ điển trích dẫn

1. Ra sức, gắng gỏi, phấn chấn, nỗ lực. ★ Tương phản: "đồi táng" , "cẩu an" , "tiêu trầm" . ◇ Tam quốc chí : "Đổng Trác bội nghịch, vi thiên hạ sở thù, thử trung thần nghĩa sĩ phấn phát chi thì dã" , , (Tư Mã Lãng truyện ).
2. Phát ra mạnh mẽ. Hình dung hơi hoặc gió phát sinh mạnh bạo không ngăn trở nổi. ◇ Huyền Trang : "Bạo phong phấn phát, phi sa vũ thạch, ngộ giả táng một, nan dĩ toàn sanh" , , , (Đại Đường Tây vực kí 西, Bạt Lộc Già quốc 祿).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phấn khởi — Phấn phát : Ra sức tiến lên. » Nhất thinh phấn phát oai lôi, tiên phuông hậu tập trống hồi tấn binh « ( Lục Vân Tiên ).
ma
mā ㄇㄚ, mó ㄇㄛˊ

ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xoa, xát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoa xát. ◎ Như: "ma quyền sát chưởng" xoa nắm tay xát bàn tay. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đương tri thị nhân, dữ Như Lai cộng túc, tắc vi Như Lai thủ ma kì đầu" , 宿, (Pháp sư phẩm đệ thập ) Phải biết rằng người đó, cùng ở với Như Lai, được Như Lai lấy tay xoa đầu.
2. (Động) Sát, gần, chạm tới. ◎ Như: "nhĩ mấn tê ma" mái tóc sát qua, nghĩa là ngồi kề nhau, "ma thiên đại lâu" nhà chọc trời.
3. (Động) Mài giũa, nghiên cứu. ◎ Như: "ma luyện" mài giũa luyện tập, "quan ma" xem xét, nghiên cứu học tập lẫn nhau.
4. (Động) Tan, mất, tiêu diệt. ◇ Tư Mã Thiên : "Cổ giả phú quý nhi danh ma diệt, bất khả thắng kí, duy thích thảng phi thường chi nhân xưng yên" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Đời xưa, những kẻ giàu mà tên tuổi tiêu ma, có biết bao nhiêu mà kể, chỉ có những bậc lỗi lạc phi thường mới được lưu danh mà thôi (người ta nhắc đến).
5. (Động) Thuận.
6. (Động) Đoán. ◎ Như: "sủy ma" suy đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xoa xát, như ma quyền xát chưởng xoa nắm tay xát bàn tay.
② Xát nhau, như nhĩ mấn tê ma mái tóc xát qua, nghĩa là ngồi kề nhau, mái tóc nó xát qua vậy.
③ Mài giũa, như ma luyện mài giũa luyện tập, ma lệ mài giũa để lệ, v.v.
④ Tan, mất.
⑤ Thuận.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ma sa [masa] Vuốt: Vuốt áo. Xem [mó].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cọ xát, xoa xát, chọc trời, đụng, chạm: Xoa nắm tay xát bàn tay, (Ngb) hầm hè; Chen vai thích cánh; Núi cao chọc trời;
② (văn) Mài dũa: Mài dũa luyện tập;
③ Nghiền ngẫm, suy nghĩ: Ngẫm nghĩ;
④ (văn) Tan, mất;
⑤ (văn) Thuận. Xem [ma].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài vào nhau. Cọ xác — Mất đi. Td: Tiếng ma.

Từ ghép 8

ngụ ngôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

truyện ngụ ngôn

Từ điển trích dẫn

1. Lời nói trong có kí thác tỉ dụ. ◇ Sử Kí : "Kì trứ thư thập dư vạn ngôn, đại để suất ngụ ngôn dã" , (Lão Tử Hàn Phi truyện )
2. Loại văn học ngụ ngôn kể chuyện biểu đạt một triết lí nào đó. Thường hàm ý dạy dỗ giáo dục. ◎ Như: "Y-sách ngụ ngôn" truyện ngụ ngôn của Esope (cổ Hi Lạp).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói, hoặc câu chuyện có gửi một ý nghĩa ở trong. » Ngụ ngôn lắm truyện nực cười « ( Hoa điểu tranh năng ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.