thuật, truật
shù ㄕㄨˋ, zhú ㄓㄨˊ, zhù ㄓㄨˋ

thuật

giản thể

Từ điển phổ thông

kỹ thuật, học thuật, phương pháp

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kĩ thuật, thuật, nghề: Võ, võ thuật; Nghệ thuật;
Phương pháp, cách, thuật: Chiến thuật; Cách bơi;
③ (văn) Đường đi trong ấp;
④ (văn) Như (bộ ). Xem [zhú] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một vị thuốc bắc, ũng gọi là Bạch Truật.

Từ ghép 1

siêu
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, chào ㄔㄠˋ, tiào ㄊㄧㄠˋ

siêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vượt mức, siêu việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhảy. ◇ Tả truyện : "Tử Nam nhung phục nhập, tả hữu xạ, siêu thặng nhi xuất" , , (Chiêu Công nguyên niên ) Tử Nam mặc binh phục vào, bên phải bên trái bắn, nhảy lên xe mà đi.
2. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "siêu việt điên phong" vượt qua đỉnh núi. ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái San, dĩ siêu Bắc Hải" , (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp Thái Sơn, để vượt qua Bắc Hải.
3. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "siêu quần" vượt hơn cả đàn, "siêu đẳng" vượt trội hơn cả các bực.
4. (Động) Vượt thoát, thoát. ◎ Như: "siêu thoát" thoát khỏi trần tục, "siêu dật" vượt ra ngoài dung tục, "siêu độ vong hồn" độ thoát vong hồn.
5. (Tính) Xa. ◇ Khuất Nguyên : "Xuất bất nhập hề vãng bất phản, Bình nguyên hốt hề lộ siêu viễn" , (Cửu ca , Quốc thương ) Ra không vào hề đi không trở lại, Bình nguyên dằng dặc hề đường xa xăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua. Nhảy qua.
② Siêu việt, phàm có tài trí hơn người đều gọi là siêu. Như siêu quần hơn cả đàn, siêu đẳng hơn cả các bực.
③ Không chịu đặt mình vào cái khuôn mẫu thường gọi là siêu. Như siêu thoát , siêu dật , v.v.
④ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt, quá: Sản lượng vượt kế hoạch; Quá tuổi;
② Siêu, vượt hơn: Máy bay siêu âm; Tư tưởng siêu giai cấp;
③ Vượt thoát, siêu thoát;
④ (văn) Xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhảy cao lên — Vượt cao lên. Vượt qua — Tên người, tức Đặng Đức Siêu, không rõ năm sinh, năm mất 1810, người huyện Bồng sơn tỉnh Bình định, đậu Hương tiến năm 16 đời Duệ Tông, làm quan trong viện Hàn lâm, sau theo giúp Nguyễn Ánh, có công, được thăng tới Lễ bộ Thượng thư. Tác phẩm văn Nôm có Văn tế Phò mã Chưởng Hậu quân Vũ Tính và Lễ bộ Thượng thư Ngô Tòng Châu — Tên người, tức Trương Hán Siêu, danh sĩ đời Trần, không rõ năm sinh, mất năm 1354, tự là Thăng Phủ, người làng Phúc am huyện Gia khánh tỉnh Ninh bình, trước là môn khách của Hưng Đạo Đại Vương, được bổ làm Hàn lâm Học sĩ năm 1308, niên hiệu Hưng long 16 đời Trần Anh Tông, trải thời bốn đời Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Tham tri Chánh sự. Tác phẩm Hán văn có Bạch đàng giang phú, Linh tế tháp kí, Quan nghiêm tự bi văn — Tên người, tức Nguyễn Văn Siêu, 1709-1872, danh sĩ đời Nguyễn, tự là Tốn Ban, hiệu là Phương Đình, người thôn Dụng thọ, huyện Thọ xương, tỉnh Hà nội ( sau là đường Án sát Siêu tại thành phố Hà nội ), đậu Phó bảng năm 1838, niên hiệu Minh Mệnh 19, làm quan tới chức Án sát, sau cáo quan về dạy học, học trò có nhiều người hiển đạt. Tác phẩm Hán văn có Tùy bút lục, Phương Đình văn tập, Phương Đình thi tập. Văn tài của ông được truyền tụng là » Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán «.

Từ ghép 34

Từ điển trích dẫn

1. Nhánh sông. ☆ Tương tự: "chi lưu".
2. Chia ra làm nhiều dòng, phái khác nhau. ◇ Ban Cố : "Đạo hỗn thành nhi tự nhiên hề, thuật đồng nguyên nhi phân lưu" , (U thông phú ) Đạo hỗn hợp tạo nên mà tự nhiên hề, phương cách cùng nguồn mà chia ra nhiều dòng phái.
3. Người xe chia đường mà đi. ◎ Như: "nhân xa phân lưu, trật tự tỉnh nhiên" , .
4. Con cháu chia thành nhiều dòng, nhánh. ◇ Phan Nhạc : "Chiêu mục phồn xương, chi thứ phân lưu" , (Dương kinh châu lụy ) Hàng chiêu hàng mục đông đúc, con cháu chia thành nhành nhánh.
5. Không như nhau, thế khác biệt. ◇ Tào Thực : "Tồn vong phân lưu, yểu toại đồng kì" , (Vương trọng tuyên lụy , Tự ) Còn mất không như nhau, yểu thọ cùng hẹn về (chỗ chết).
6. Truyền bá, truyền bố. ◎ Như: "phân lưu Phật pháp" truyền bá Phật pháp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia ra làm nhiều dòng, nhánh — Nhánh sông, sông lớn chia ra. Như: Chi lưu.
suyễn, xuyễn
chuǎn ㄔㄨㄢˇ

suyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngang trái
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngang trái. ◇ Vương Bột : "Ta hồ! Thời vận bất tề, mệnh đồ đa suyễn" ! , (Đằng Vương các tự ) Than ôi! Thời vận chẳng đều nhau, đường đời nhiều ngang trái.
2. (Tính) Lẫn lộn. ◇ Trang Tử : "Huệ Thi đa phương, kì thư ngũ xa, kì đạo suyễn bác, kì ngôn dã bất trúng" , , , (Thiên hạ ) Huệ Thi học thức uyên bác, sách ông có đến năm xe, Đạo ông lầm lẫn, lời ông không trúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang trái. Vương Bột : Ta hô! Thời vận bất tế, mệnh đồ đa suyễn Than ôi! Thời vận chẳng bình thường, đường đời nhiều ngang trái.
② Lẫn lộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rủi ro, không may, bất hạnh: Số phận không may;
② Sai lầm, sai trái, sai sót, lẫn lộn: Sai lầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai lầm. Không đúng. Td: Say suyễn.

xuyễn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rối loạn. Chằng chịt với nhau — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Xuyễn.

Từ ghép 3

kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường rẽ. ◇ Liệt Tử : "Đại đạo dĩ đa kì vong dương, học giả dĩ đa phương táng sanh" , (Thuyết phù ) Đường lớn mà nhiều lối rẽ nên lạc mất con cừu, người học theo nhiều cách quá nên mất mạng.
2. (Tính) Khác nhau, sai biệt. ◎ Như: "ý kiến phân kì" ý kiến khác nhau. ◇ Văn tâm điêu long : "Phú tự thi xuất, phân kì dị phái" , (Thuyên phú ) Phú từ thơ ra, chia theo dòng khác.
3. § Cũng như "kì" .

Từ ghép 2

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kỳ
2. đường rẽ

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường rẽ, phàm sự vật gì phát sinh ra không được chính thẳng đều gọi là kì cả.
② Cùng nghĩa với chữ kì .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lối rẽ, đường rẽ, đường lầm: Lầm đường lạc lối;
② Khác nhau: Ý kiến khác nhau;
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường rẽ. Đường nhánh — tẽ ra. Đâm nhánh ra.

Từ ghép 2

thảo, tạo
cǎo ㄘㄠˇ, cào ㄘㄠˋ, zào ㄗㄠˋ

thảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ, thảo mộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ. § Đời xưa viết là . ◎ Như: "thảo mộc" cỏ cây, "hoa thảo" hoa cỏ.
2. (Danh) Nhà quê, đồng ruộng, hoang dã. ◎ Như: "thảo mãng" vùng cỏ hoang, "thảo trạch" nhà quê, thôn dã.
3. (Danh) Chữ "thảo", một lối chữ có từ nhà Hán, để viết cho nhanh. ◎ Như: "cuồng thảo" lối chữ viết tháu, cực kì phóng túng.
4. (Danh) Văn cảo, bản viết sơ qua chưa hoàn chỉnh. ◎ Như: "khởi thảo" bắt đầu viết bản nháp.
5. (Danh) Họ "Thảo".
6. (Tính) Qua loa, thô suất. ◎ Như: "thảo suất" cẩu thả, qua loa.
7. (Tính) Mở đầu, sơ bộ, chưa định hẳn. ◎ Như: "thảo sáng" khởi đầu, "thảo án" dự thảo, "thảo ước" thỏa ước tạm.
8. (Tính) Kết bằng cỏ, làm bằng cỏ. ◎ Như: "thảo tịch" chiếu cỏ, "thảo thằng" dây tết bằng cỏ, "thảo lí" giày cỏ.
9. (Tính) Lợp bằng cỏ. ◎ Như: "thảo bằng" nhà lợp cỏ, "thảo am" am lợp cỏ.
10. (Tính) Cái, mái. ◎ Như: "thảo kê" gà mái (nghĩa bóng là khiếp nhược hoặc không có tài năng), "thảo lư" lừa cái.
11. (Động) Bỏ phí, khinh thường. ◎ Như: "thảo gian nhân mệnh" coi mạng người như cỏ rác.
12. (Động) Soạn, viết qua (chưa xong hẳn, còn sửa chữa). ◎ Như: "thảo hịch" soạn viết bài hịch, "thảo biểu" viết nháp bài biểu.
13. (Động) Cắt cỏ.
14. (Phó) Cẩu thả, sơ sài, lơ là. ◎ Như: "thảo thảo liễu sự" cẩu thả cho xong việc. ◇ Cao Bá Quát : "Quân lai hà thảo thảo, Vô nãi luyến khuê vi?" , (Chinh nhân phụ ) Chàng về sao lơ là, Không còn quyến luyến chốn khuê phòng nữa chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ, chữ để gọi tóm các loài cỏ, đời xưa viết là .
② Qua loa. Như thảo suất , thảo sáng đều nghĩa là mới có qua loa, chưa được hoàn toàn vậy.
③ Ở nhà quê. Như thảo mãng , thảo trạch đều là chỉ về người nhà quê cả. Dân lành đi làm giặc gọi là lạc thảo .
④ Bỏ phí. Như thảo gian nhân mệnh coi mệnh người như cỏ rác.
⑤ Thảo, mới viết qua chưa định hẳn gọi là bản thảo. Như thảo hịch thảo bài hịch, thảo biểu thảo bài biểu, v.v.
⑥ Chữ thảo, một lối chữ trước từ nhà Hán, để viết cho nhanh.
⑦ Cắt cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ, rơm: Làm cỏ; Rơm rạ;
② Sơ sài, cẩu thả, qua loa: Xem một lượt qua loa;
③ Chữ thảo, chữ viết tháu: Lối viết tháu, lối chữ thảo;
④ Thảo ra: Khởi thảo, viết nháp;
⑤ Bản viết thảo, bảo thảo, bản nháp;
⑥ Mái, cái (chỉ giống vật cái): Gà mái; Lừa cái;
⑦ (văn) Đất hoang chưa khai khẩn: Cày ruộng và khai khẩn đất hoang để tăng thêm tài sản của dân (Hàn Phi tử);
⑧ (văn) Cắt cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ — Chỉ chung cây cối. Td: Thảo mộc — Viết sơ ra. Viết nhanh. Đoạn trường tân thanh : » Khoảng trên dừng bút thảo vài vài bốn câu « — Một lối chữ viết thật nhanh của chữ Hán, rất khó đọc.

Từ ghép 34

tạo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Tạo , — Một âm khác là Thảo.
quải
guà ㄍㄨㄚˋ

quải

phồn thể

Từ điển phổ thông

treo lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Treo, móc. ◎ Như: "quải phàm" treo buồm, "tường thượng quải liễu nhất bức thủy mặc họa" trên tường treo một bức tranh thủy mặc, "quải dương đầu, mại cẩu nhục" , treo đầu cừu, bán thịt chó. ◇ Nguyễn Du : "Cảnh Hưng do quải cựu thì chung" (Vọng Thiên Thai tự ) Chuông thời Lê Cảnh Hưng xưa còn treo (ở đó).
2. (Động) Nhớ, nghĩ. ◎ Như: "quải niệm" lòng thắc mắc, nhớ nhung. ◇ Thủy hử truyện : "Tả phu chân như thử quải tâm" (Đệ nhị hồi) Anh rể ta vẫn nhớ tới việc đó.
3. (Động) Đội, đeo. ◎ Như: "quải hiếu" để tang, "thân quải lục bào" mình mặc áo bào xanh.
4. (Động) Ghi, vào sổ. ◎ Như: "quải hiệu" ghi tên, "quải thất" báo mất.
5. (Động) Đặt máy điện thoại xuống (cắt đứt đường dây, không nói chuyện nữa). ◎ Như: "tha nhất khí chi hạ quải liễu điện thoại, nhượng đối phương một hữu giải thích đích cơ hội" , bà ta tức giận cúp điện thoại, không để cho bên kia có cơ hội giải thích gì cả.
6. (Động) Bắt điện thoại, gọi điện thoại. ◎ Như: "thỉnh kí đắc quải điện thoại hồi gia" xin nhớ gọi điện thoại về nhà.
7. (Động) Chết.
8. (Danh) Lượng từ: chuỗi, đoàn. ◎ Như: "nhất quải châu tử" một chuỗi hạt ngọc.
9. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Treo, như treo phàm treo buồm, quải niệm lòng thắc mắc, quải hiệu thơ bảo đảm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Treo, quặc: Treo áo; Treo lủng lẳng;
② Nhớ;
③ Ghi tên, vào sổ;
④ (loại) Chuỗi, đoàn: Một chuỗi hạt ngọc; Một đoàn xe.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Treo lên — Ghi chép — Đeo bên mình.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ bằng phẳng. ◇ Tây du kí 西: "Thoại thuyết Đường Tăng sư đồ tam chúng, thoát nạn tiền lai, bất nhất nhật, hành quá liễu Hoàng Phong lĩnh, tiến tây khước thị nhất mạch bình dương chi địa" , , , , 西 (Đệ tam hồi) Nói về ba thầy trò Đường Tăng, thoát nạn ra đi, không đầy một ngày, đi qua khỏi núi Hoàng Phong, tiến về phương tây, một mạch đều là đất bằng phẳng.
2. Tên đất, trước là đô thành của vua "Nghiêu" , nay ở tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tỉnh ở vùng Nam phần Việt Nam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cổng chào. Cái cổng dựng lên trên đường vào kinh đô, có ban nhạc đánh nhạc, để đón chào đoàn quân thắng trận trở về — Ở phương Tây thì chỉ cái cổng xây lên vĩnh viễn để kỉ niệm cuộc thắng trận ( Arc de triomphe ) — Ngày nay ta chỉ chung các cổng chào ( dù không phải là chào mừng đoàn quân thắng trận ).

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "cùng đồ" .
2. Tuyệt lộ. Tỉ dụ cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn. ◇ Hồng Thăng : "Cùng đồ lưu lạc, thượng phạp cư đình" , (Trường sanh điện 殿) Cùng đường lưu lạc, lại không có chỗ ở nhờ.
3. Chỉ người ở trong cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn.
4. Tận cuối đường. Tỉ dụ cảnh địa tàn lạc suy vong. ◇ Lí Bạch : "Tấn phong nhật dĩ đồi, Cùng đồ phương đỗng khốc" , (Cổ phong ) Phong cách tập tục nước Tấn ngày một bại hoại, Ở nơi tàn lạc suy vong khóc thống thiết.
5. Đường xa, trường đồ, viễn lộ. ◇ Tái sanh duyên : "Doãn Thị phu nhân mang đả điểm, yếu sai công tử tẩu cùng đồ" , (Đệ thất hồi) Doãn Thị phu nhân vội vàng chuẩn bị thu xếp cho công tử đi đường xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đường cùng, không xoay trở gì được nữa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.