tháo, tạo
cāo ㄘㄠ, cào ㄘㄠˋ, zào ㄗㄠˋ

tháo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, gây nên. ◎ Như: "chế tạo" làm ra, "phỏng tạo" 仿 bắt chước mà làm, "tạo phúc nhất phương" làm nên phúc cho cả một phương, "tạo nghiệt vô cùng" gây nên mầm vạ vô cùng.
2. (Động) Xây đắp, kiến thiết, kiến trúc. ◎ Như: "kiến tạo" xây dựng, "tạo thuyền" đóng thuyền, "tu tạo" sửa sang, xây đắp lại.
3. (Động) Sáng chế. ◎ Như: "sáng tạo" sáng chế, "Mông Điềm tạo bút" Mông Điềm sáng chế ra bút, "Sái Luân tạo chỉ" Sái Luân sáng chế ra giấy.
4. (Động) Bịa đặt, hư cấu. ◎ Như: "niết tạo" đặt điều, "tạo dao sinh sự" bịa đặt lời để gây rối.
5. (Động) Khởi đầu. ◇ Thư Kinh : "Tạo công tự Minh Điều" (Y huấn ) Khởi đầu chiến tranh là từ Minh Điều (tên đất, vua Kiệt làm ác bị vua Thành Thang đánh bại ở đây).
6. (Động) Cho mạng sống. ◎ Như: "tái tạo chi ân" ơn cứu mạng.
7. (Động) Bồi dưỡng, đào tạo. ◎ Như: "khả tạo chi tài" người (tài năng) có thể bồi dưỡng.
8. (Danh) Họ "Tạo".
9. Một âm là "tháo". (Động) Đến, đạt tới. ◎ Như: "đăng môn tháo thất" lên cửa tới nhà, "thâm tháo" tới cõi thâm thúy.
10. (Động) Thành tựu. ◎ Như: "học thuật tháo nghệ" học thuật đạt tới trình độ, thành tựu.
11. (Danh) Bên, phía. ◎ Như: "lưỡng tháo" bên nguyên cáo và bên bị cáo.
12. (Danh) Số mệnh (dụng ngữ trong thuật số, bói toán). ◎ Như: "kiền tháo" số mệnh đàn ông, "khôn tháo" số mệnh đàn bà.
13. (Danh) Thời đại, thời kì. ◎ Như: "mạt tháo" đời cuối, mạt thế.
14. (Phó) Thốt nhiên, đột nhiên. ◎ Như: "tháo thứ" vội vàng, thảng thốt. ◇ Lễ Kí : "Linh Công tháo nhiên thất dong" (Bảo Phó đệ tứ thập bát ) Linh Công thốt nhiên biến sắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Gây nên, làm nên. Như tạo phúc nhất phương làm nên phúc cho cả một phương. Tạo nghiệt vô cùng gây nên mầm vạ vô cùng, v.v.
② Xây đắp, sáng tạo ra. Như tu tạo sửa sang, xây đắp lại. Phàm người nào sáng chế ra một cái gì trước cũng gọi là tạo. Như Mông Ðiềm tạo bút ông Mông Điềm chế tạo ra bút trước. Sái luân tạo chỉ ông Sái Luân chế tạo ra giấy trước nhất, v.v.
③ Bịa đặt. Như tạo dao sinh sự bịa đặt ra lời nói phao để sinh sự.
④ Trước, mới.
⑤ Một âm là tháo. Đến. Như đăng môn tháo thất lên cửa tới nhà. Học tới nơi nào cũng gọi là tháo. Như thâm tháo tới cõi thâm thúy.
⑥ Người hai phe gọi là tháo. Như bên nguyên cáo và bên bị cáo cùng tới tòa án gọi là lưỡng tháo . Nhà lấy số gọi số đàn ông là kiền tháo , số đàn bà gọi là khôn tháo cũng theo một nghĩa ấy cả.
⑦ Thời đại. Như mạt tháo đời cuối, mạt thế.
⑧ Thốt nhiên. Như tháo thứ vội vàng, hấp tấp, thảng thốt.
⑨ Tế cầu phúc.
⑩ Ghép liền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm, đóng, gây, đặt, lập, sản xuất ra, chế tạo ra: làm giấy; Đóng tàu; Gây rừng; Đặt câu;
② Tạo, tạo ra, sáng tạo: Đào tạo; Cải tạo;
③ Đến, tới: Lên cửa tới nhà; Ắt tự mình đi đến phủ của Tả công (Phương Bao: Tả Trung Nghị công dật sự); Đến thăm;
④ Vụ: Một năm hai vụ;
⑤ Bịa đặt: Bịa đặt tin đồn nhảm để sinh sự; Ngươi sao dám đặt điều (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Một phe, một bên (trong vụ kiện): Hai bên nguyên và bị đều có mặt đủ (Thượng thư);
⑦ (văn) Số (ngày tháng năm sinh theo can chi mà thầy bói thời xưa tính): Số đàn ông; Số đàn bà;
⑧ (văn) Thời đại: Thời cuối;
⑨ (văn) Thốt nhiên: Vội vàng, hấp tấp;
⑩ (văn) Chứa, đựng: Nhà vua cho đặt mâm lớn để đựng băng trên đó (Lễ kí: Tang đại kí);
⑪ (văn) Tế cầu phúc;
⑫[Zào] (Họ) Tạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Tới — Nên việc. Xong việc — Thình lình, gấp rút — Một âm là Tạo. Xem Tạo.

Từ ghép 1

tạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm, chế tạo
2. bịa đặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, gây nên. ◎ Như: "chế tạo" làm ra, "phỏng tạo" 仿 bắt chước mà làm, "tạo phúc nhất phương" làm nên phúc cho cả một phương, "tạo nghiệt vô cùng" gây nên mầm vạ vô cùng.
2. (Động) Xây đắp, kiến thiết, kiến trúc. ◎ Như: "kiến tạo" xây dựng, "tạo thuyền" đóng thuyền, "tu tạo" sửa sang, xây đắp lại.
3. (Động) Sáng chế. ◎ Như: "sáng tạo" sáng chế, "Mông Điềm tạo bút" Mông Điềm sáng chế ra bút, "Sái Luân tạo chỉ" Sái Luân sáng chế ra giấy.
4. (Động) Bịa đặt, hư cấu. ◎ Như: "niết tạo" đặt điều, "tạo dao sinh sự" bịa đặt lời để gây rối.
5. (Động) Khởi đầu. ◇ Thư Kinh : "Tạo công tự Minh Điều" (Y huấn ) Khởi đầu chiến tranh là từ Minh Điều (tên đất, vua Kiệt làm ác bị vua Thành Thang đánh bại ở đây).
6. (Động) Cho mạng sống. ◎ Như: "tái tạo chi ân" ơn cứu mạng.
7. (Động) Bồi dưỡng, đào tạo. ◎ Như: "khả tạo chi tài" người (tài năng) có thể bồi dưỡng.
8. (Danh) Họ "Tạo".
9. Một âm là "tháo". (Động) Đến, đạt tới. ◎ Như: "đăng môn tháo thất" lên cửa tới nhà, "thâm tháo" tới cõi thâm thúy.
10. (Động) Thành tựu. ◎ Như: "học thuật tháo nghệ" học thuật đạt tới trình độ, thành tựu.
11. (Danh) Bên, phía. ◎ Như: "lưỡng tháo" bên nguyên cáo và bên bị cáo.
12. (Danh) Số mệnh (dụng ngữ trong thuật số, bói toán). ◎ Như: "kiền tháo" số mệnh đàn ông, "khôn tháo" số mệnh đàn bà.
13. (Danh) Thời đại, thời kì. ◎ Như: "mạt tháo" đời cuối, mạt thế.
14. (Phó) Thốt nhiên, đột nhiên. ◎ Như: "tháo thứ" vội vàng, thảng thốt. ◇ Lễ Kí : "Linh Công tháo nhiên thất dong" (Bảo Phó đệ tứ thập bát ) Linh Công thốt nhiên biến sắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Gây nên, làm nên. Như tạo phúc nhất phương làm nên phúc cho cả một phương. Tạo nghiệt vô cùng gây nên mầm vạ vô cùng, v.v.
② Xây đắp, sáng tạo ra. Như tu tạo sửa sang, xây đắp lại. Phàm người nào sáng chế ra một cái gì trước cũng gọi là tạo. Như Mông Ðiềm tạo bút ông Mông Điềm chế tạo ra bút trước. Sái luân tạo chỉ ông Sái Luân chế tạo ra giấy trước nhất, v.v.
③ Bịa đặt. Như tạo dao sinh sự bịa đặt ra lời nói phao để sinh sự.
④ Trước, mới.
⑤ Một âm là tháo. Đến. Như đăng môn tháo thất lên cửa tới nhà. Học tới nơi nào cũng gọi là tháo. Như thâm tháo tới cõi thâm thúy.
⑥ Người hai phe gọi là tháo. Như bên nguyên cáo và bên bị cáo cùng tới tòa án gọi là lưỡng tháo . Nhà lấy số gọi số đàn ông là kiền tháo , số đàn bà gọi là khôn tháo cũng theo một nghĩa ấy cả.
⑦ Thời đại. Như mạt tháo đời cuối, mạt thế.
⑧ Thốt nhiên. Như tháo thứ vội vàng, hấp tấp, thảng thốt.
⑨ Tế cầu phúc.
⑩ Ghép liền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm, đóng, gây, đặt, lập, sản xuất ra, chế tạo ra: làm giấy; Đóng tàu; Gây rừng; Đặt câu;
② Tạo, tạo ra, sáng tạo: Đào tạo; Cải tạo;
③ Đến, tới: Lên cửa tới nhà; Ắt tự mình đi đến phủ của Tả công (Phương Bao: Tả Trung Nghị công dật sự); Đến thăm;
④ Vụ: Một năm hai vụ;
⑤ Bịa đặt: Bịa đặt tin đồn nhảm để sinh sự; Ngươi sao dám đặt điều (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Một phe, một bên (trong vụ kiện): Hai bên nguyên và bị đều có mặt đủ (Thượng thư);
⑦ (văn) Số (ngày tháng năm sinh theo can chi mà thầy bói thời xưa tính): Số đàn ông; Số đàn bà;
⑧ (văn) Thời đại: Thời cuối;
⑨ (văn) Thốt nhiên: Vội vàng, hấp tấp;
⑩ (văn) Chứa, đựng: Nhà vua cho đặt mâm lớn để đựng băng trên đó (Lễ kí: Tang đại kí);
⑪ (văn) Tế cầu phúc;
⑫[Zào] (Họ) Tạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm ra — Bắt đầu — Chỉ ông trời. Vì ông trời làm ra mọi vật. Truyện Trê Cóc » Chẳng qua con tạo đảo điên « — Một âm là Tháo. Xem Tháo.

Từ ghép 35

Từ điển trích dẫn

1. Chính trị nhân đức. ★ Tương phản: "bạo chính" , "ngược chính" , "hà chính" . ◇ Mạnh Tử : "Phù nhân chính tất tự kinh giới thủy. Kinh giới bất chính, tỉnh địa bất quân, cốc lộc bất bình" . , , 祿 (Đằng Văn Công thượng ) Chính trị nhân đức, phải bắt đầu ở sự phân chia ruộng đất. Nếu ruộng đất phân chia không đúng, thì tỉnh địa (chín khu trong ruộng theo hình chữ "tỉnh" ) không đồng đều, số lúa thâu ("cốc" ) để phát lương ("lộc" 祿) cho quan sẽ chẳng công bình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối trị nước đặt trên tình thương dân chúng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mây và chó, chỉ sự thay đổi mau chóng ở đời. Do hai câu thơ của Đỗ Phủ đời Đường: Thiên thượng phù vân như bạch y, tu du hốt biến vi thương cẩu ( Trên trời có đám mây nổi trông như cái áo trắng, phút chốc bỗng biến thành con chó xanh ). Cung oán ngâm khúc : » Bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương «.

Từ điển trích dẫn

1. Công hiệu, hiệu lực. ◇ Tăng Củng : "Đắc điền khả trị giả nhị thập nhị vạn khoảnh, dục tu canh đồn chi nghiệp, độ kì công dụng hĩ" , , (Đồn điền sách ) Được hai mươi hai vạn khoảnh ruộng có thể khai khẩn, muốn sửa đổi nghề cày cấy trồng trọt, đo lấy công hiệu của nó.
2. Chỉ công năng, tác dụng, sự dùng được việc của một cái gì. ◇ Ba Kim : "Tại tĩnh tịch đích dạ lí, nhĩ đóa đảo hữu loại tự nhãn tình đích công dụng, lâu hạ đích nhất thiết, tha hảo tượng khán đắc dị thường thanh sở" , , , (Diệt vong , Đệ nhị chương).
3. Do sức người làm ra. ◇ Hoa Nghiêm kinh : "Giai tự nhiên nhi hành, bất giả công dụng" , (Quyển tam thất).
4. Công phu, trình độ đạt được. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự tòng ủy thuận nhậm phù trầm, Tiệm giác niên lai công dụng thâm" , (Vịnh hoài ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng vào việc.

Từ điển trích dẫn

1. Sự lí, đạo lí. ◇ Bão Phác Tử : "Minh kiến sự thể" (Nhân minh ) Minh kiến đạo lí.
2. Thể chế, thể thống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Gia môn giá dạng nhân gia đích cô nương xuất liễu gia, bất thành cá sự thể" , (Đệ nhất nhất bát hồi) Nhà ta thế này mà con gái đi tu, thì còn ra thể thống gì nữa.
3. Sự tình, tình huống. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh nhất khứ Đông Ngô, yểu vô âm tín, bất tri sự thể như hà?" , , (Đệ tứ ngũ hồi) Khổng Minh từ khi đi Đông Ngô đến nay, bặt tăm tin tức, không biết tình huống ra sao?
4. Chỉ hình thể. ◇ Tôn Trung San : "Phù tính chất dữ sự thể dị, phát hiện ư ngoại vị chi sự thể, bẩm phú ư trung vị chi tính chất" , , (Bác "Bảo Hoàng báo" ) Tính chất với hình thể khác nhau, biểu hiện ra bên ngoài gọi là hình thể, bẩm phú ở bên trong gọi là tính chất.
5. Chức nghiệp, công tác, việc làm. ◇ Mao Thuẫn : "Nhĩ đáo Thượng Hải lai thác bằng hữu tầm sự thể" (Thượng Hải ) Mi tới Thượng Hải nhờ bạn bè tìm việc làm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Sự tình .
lang, lương
liáng ㄌㄧㄤˊ

lang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp. Làm cho tốt đẹp.

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thiện, tốt, hoàn mỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người thợ khéo.
2. (Tính) Tốt đẹp, giỏi, khéo. ◇ Trang Tử : "Thánh nhân công hồ thiên nhi chuyết hồ nhân. Phù công hồ thiên nhi lương hồ nhân giả, duy toàn nhân năng chi" . , (Canh Tang Sở ) Thánh nhân khéo với trời mà vụng với người. Vừa khéo với trời vừa khéo với người, chỉ có bậc toàn nhân là được thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thiện, tốt, hoàn mĩ.
giám
jiàn ㄐㄧㄢˋ

giám

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái gương soi bằng đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gương soi. ◇ Trang Tử : "Giám minh tắc trần cấu bất chỉ" (Đức sung phù ) Gương sáng thì bụi vẩn không đọng.
2. (Danh) Khả năng soi xét, năng lực thị sát. ◎ Như: "tri nhân chi giám" khả năng xem xét biết người.
3. (Danh) Sự việc có thể lấy làm gương răn bảo, tấm gương. ◎ Như: "tiền xa chi giám" tấm gương của xe đi trước.
4. (Danh) Vật làm tin, vật để chứng minh. ◎ Như: "ấn giám" ấn tín, dấu làm tin.
5. (Danh) Họ "Giám".
6. (Động) Soi, chiếu. ◇ Trang Tử : "Nhân mạc giám ư lưu thủy, nhi giám ư chỉ thủy" , (Đức sung phù ) Người ta không ai soi ở làn nước chảy, mà soi ở làn nước dừng.
7. (Động) Xem xét, thẩm sát, thị sát. ◇ Vương Bột : "Giám vật ư triệu bất ư thành" (Vị nhân dữ thục vực phụ lão thư ) Xem xét vật khi mới phát sinh, không phải khi đã thành.
8. (Động) Lấy làm gương răn bảo. ◇ Đỗ Mục : "Hậu nhân ai chi nhi bất giám chi" (A Phòng cung phú ) Người đời sau thương xót cho họ mà không biết lấy đó làm gương.
9. § Cũng viết là "giám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gương soi. Ngày xưa dùng đồng làm gương soi gọi là giám. Ðem các việc hỏng trước chép vào sách để làm gương soi cũng gọi là giám. Như ông Tư Mã Quang làm bộ Tư trị thông giám nghĩa là pho sử để soi vào đấy mà giúp thêm các cách trị dân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chậu lớn — Tấm gương soi mặt. Soi chiếu, xem xét — Xem gương trước mà tự răn mình.

Từ ghép 7

biến, biện
biàn ㄅㄧㄢˋ

biến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thay đổi, biến đổi
2. trờ thành, biến thành
3. bán lấy tiền
4. biến cố, rối loạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thay đổi. ◎ Như: "biến pháp" thay đổi phép tắc, "biến hóa" đổi khác. ◇ Sử Kí : "Thừa thiên chu phù ư giang hồ, biến danh dịch tính" , (Hóa thực liệt truyện ) (Phạm Lãi) Lấy thuyền con thuận dòng xuôi chốn sông hồ, thay tên đổi họ.
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" , (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí : "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" , 使. , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" tài biến trá, "quyền biến" sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Biến đổi. Như biến pháp biến đổi phép khác. Sự vật gì thay cũ ra mới gọi là biến hóa .
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố có sự hoạn nạn, biến đoan manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến , quyền biến , v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay đổi, biến đổi, đổi khác: Tình hình đã thay đổi;
② Biến thành: Biến thành nước công nghiệp;
③ Trở thành, trở nên: Từ lạc hậu trở thành tiên tiến;
④ Việc quan trọng xảy ra bất ngờ, biến cố, sự biến: Sự biến năm Ất Dậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi đi — Điều tai họa.

Từ ghép 47

biện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thay đổi. ◎ Như: "biến pháp" thay đổi phép tắc, "biến hóa" đổi khác. ◇ Sử Kí : "Thừa thiên chu phù ư giang hồ, biến danh dịch tính" , (Hóa thực liệt truyện ) (Phạm Lãi) Lấy thuyền con thuận dòng xuôi chốn sông hồ, thay tên đổi họ.
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" , (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí : "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" , 使. , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" tài biến trá, "quyền biến" sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Biến đổi. Như biến pháp biến đổi phép khác. Sự vật gì thay cũ ra mới gọi là biến hóa .
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố có sự hoạn nạn, biến đoan manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến , quyền biến , v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
sài
chái ㄔㄞˊ

sài

phồn thể

Từ điển phổ thông

lũ, chúng, bọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọn, cùng bọn, đồng bối. ◎ Như: "ngô sài" bọn chúng ta. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô sài đa bần, cố thường thiết thì đa" , (Cổ nhi ) Bọn mình phần nhiều nghèo, cho nên thường ăn trộm.
2. (Động) Ngang bằng, tương đương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sanh sài lan huệ, tử hạt phù dung" , (Đệ thất thập bát hồi) Sống thì ngang bằng lan huệ, chết cai quản phù dung.
3. (Động) Kết đôi. ◇ Hán Thư : "Sài nam nữ" (Dương Hùng truyện thượng ) Kết đôi trai gái.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng, bọn, như ngô sài hàng ta, lũ ta, chúng ta, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bọn, cùng bọn (những người cùng một lứa tuổi): Chúng tôi, chúng ta, bọn ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọn. Bầy. Td: Ngô sài ( bọn ta, chúng ta ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đoàn thể hoạt động bí mật tại Trung Hoa vào đời Thanh, nổi dậy tại Thiên tân năm 1899, chủ trương Phù Thanh diệt Dương.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.