bí, bỉ, phí, phất, phỉ
bì ㄅㄧˋ, fèi ㄈㄟˋ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Ấp Bí (thời Xuân thu, Trung Quốc, nay thuộc huyện Bí ở tỉnh Sơn Đông).

bỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu tiền. ◎ Như: "hoa phí" tiêu tiền.
2. (Động) Mất, hao tổn. ◎ Như: "phí lực" hao sức. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tào binh thập thất vạn, nhật phí lương thực hạo đại" , (Đệ thập thất hồi) Quân Tào (Tháo) mười bảy vạn, mỗi ngày lương thực tốn rất nhiều.
3. (Động) Lãng phí, hoang phí. ◎ Như: "phí tiền" hoang phí tiền, "phí thì" lãng phí thì giờ.
4. (Tính) Phiền toái, phiền phức, phiền hà. ◎ Như: "phí sự" chuyện rầy rà. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thải trí biệt xứ địa phương khứ, na canh phí sự, thả đảo bất thành thể thống" , , (Đệ thập lục hồi) Nếu chọn nơi khác, lại thêm phiền toái, mà chưa chắc đã ra thể thống gì.
5. (Danh) Tiền tiêu dùng. ◎ Như: "kinh phí" món tiêu dùng. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã đẳng minh nhật hạ san, đãn đắc đa thiểu, tận tống dữ ca ca tác lộ phí" , , (Đệ ngũ hồi) Chúng em ngày mai xuống núi, kiếm được bao nhiêu, xin biếu anh hết để làm lộ phí.
6. (Danh) Họ "Phí".
7. Một âm là "bỉ". (Danh) Tên một ấp của nước "Lỗ" về đời Xuân Thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiêu phí.
② Kinh phí món tiêu dùng.
③ Phiền phí, tiêu dùng quá độ gọi là phí.
④ Hao tổn, như phí lực hao sức.
⑤ Một âm là bỉ, tên một ấp của nước Lỗ về đời Xuân Thu.

phí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chi phí, lệ phí, tiêu phí
2. phí phạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu tiền. ◎ Như: "hoa phí" tiêu tiền.
2. (Động) Mất, hao tổn. ◎ Như: "phí lực" hao sức. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tào binh thập thất vạn, nhật phí lương thực hạo đại" , (Đệ thập thất hồi) Quân Tào (Tháo) mười bảy vạn, mỗi ngày lương thực tốn rất nhiều.
3. (Động) Lãng phí, hoang phí. ◎ Như: "phí tiền" hoang phí tiền, "phí thì" lãng phí thì giờ.
4. (Tính) Phiền toái, phiền phức, phiền hà. ◎ Như: "phí sự" chuyện rầy rà. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thải trí biệt xứ địa phương khứ, na canh phí sự, thả đảo bất thành thể thống" , , (Đệ thập lục hồi) Nếu chọn nơi khác, lại thêm phiền toái, mà chưa chắc đã ra thể thống gì.
5. (Danh) Tiền tiêu dùng. ◎ Như: "kinh phí" món tiêu dùng. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã đẳng minh nhật hạ san, đãn đắc đa thiểu, tận tống dữ ca ca tác lộ phí" , , (Đệ ngũ hồi) Chúng em ngày mai xuống núi, kiếm được bao nhiêu, xin biếu anh hết để làm lộ phí.
6. (Danh) Họ "Phí".
7. Một âm là "bỉ". (Danh) Tên một ấp của nước "Lỗ" về đời Xuân Thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiêu phí.
② Kinh phí món tiêu dùng.
③ Phiền phí, tiêu dùng quá độ gọi là phí.
④ Hao tổn, như phí lực hao sức.
⑤ Một âm là bỉ, tên một ấp của nước Lỗ về đời Xuân Thu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Tiền) chi phí, phí tổn: Tiền điện tiền nước; Tiền thuốc men chữa bệnh; Khỏi phải trả tiền;
② Tiêu phí, tiêu tốn, chi tiêu;
③ Chi tiêu quá độ, lãng phí, hoang phí;
④ Tốn (công, sức): Tốn mất nửa ngày mới làm xong;
⑤ [Fèi] (Họ) Phí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiêu dùng — Số tiền tiêu dùng — Hao tốn tiền của — Ta còn hiểu là dùng quá độ, không tiếc.

Từ ghép 39

phất

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm ngược lại.Ngang ngược — Cũng dùng như chữ Phất — Các âm khác là Bí, Phí, Phỉ. Xem các âm này.

phỉ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Các âm khác là Bí, Phất, Phí. Xem các âm này.
lực
lì ㄌㄧˋ

lực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sức lực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trong vật lí học, hiệu năng làm thay đổi trạng thái vận động của vật thể gọi là "lực", đơn vị quốc tế của "lực" là Newton. ◎ Như: "li tâm lực" lực tác động theo chiều từ trung tâm ra ngoài, "địa tâm dẫn lực" sức hút của trung tâm trái đất.
2. (Danh) Sức của vật thể. ◎ Như: "tí lực" sức của cánh tay, "thể lực" sức của cơ thể.
3. (Danh) Chỉ chung tác dụng hoặc hiệu năng của sự vật. ◎ Như: "hỏa lực" , "phong lực" , "thủy lực" .
4. (Danh) Tài năng, khả năng. ◎ Như: "trí lực" tài trí, "thật lực" khả năng sức mạnh có thật, "lí giải lực" khả năng giải thích, phân giải, "lượng lực nhi vi" liệu theo khả năng mà làm.
5. (Danh) Quyền thế. ◎ Như: "quyền lực" .
6. (Danh) Người làm đầy tớ cho người khác.
7. (Danh) Họ "Lực".
8. (Phó) Hết sức, hết mình. ◎ Như: "lực cầu tiết kiệm" hết sức tiết kiệm, "lực tranh thượng du" hết mình cầu tiến, cố gắng vươn lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Sức, khoa học nghiên cứu về sức tự động của các vật và sức bị động của các vật khác là lực học .
② Phàm nơi nào tinh thần tới được đều gọi là lực, như mục lực sức mắt.
③ Cái tài sức làm việc của người, như thế lực , quyền lực , v.v.
④ Cái của vật làm nên được cũng gọi là lực. Như bút lực sức bút, mã lực sức ngựa, v.v.
⑤ Chăm chỉ, như lực điền chăm chỉ làm ruộng.
⑥ Cốt, chăm, như lực cầu tiết kiệm hết sức cầu tiết kiệm.
⑦ Làm đầy tớ người ta cũng gọi là lực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (lí) Lực: Tỉ lệ lực; Lực li tâm;
② Sức, lực, khả năng đạt tới: Sức người, nhân lực; Sức của, vật lực; Sức hiểu biết; Sức thuyết phục; Khả năng nhìn thấy của mắt, sức nhìn; Bút lực; Quyền lực;
③ (Sức) lực, khỏe, có sức mạnh: Đại lực sĩ; Rất khỏe!; Ra sức đẩy xe; Người làm ruộng (có sức mạnh);
④ Cố gắng, tận lực, ra sức: Cố gắng vươn lên hàng đầu; Tận lực bảo vệ;
⑤ (văn) Làm đầy tớ cho người khác;
⑥ [Lì] (Họ) Lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức mạnh — Lấy sức người ra mà làm việc — Cái sức để làm nên việc. Td: Hiệu lực — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 98

ác lực 握力ái lực 愛力ám lực 暗力áp lực 压力áp lực 壓力bạc lực 薄力bạo lực 暴力bất khả kháng lực 不可抗力bất lực 不力binh lực 兵力bút lực 筆力cân lực 筋力chủ lực 主力công lực 功力cực lực 極力dẫn lực 引力dũng lực 勇力đại lực 大力đàn lực 彈力đắc lực 得力đấu lực 鬬力điện lực 電力động lực 动力động lực 動力đồng tâm hiệp lực 同心協力hấp lực 吸力hiệp lực 协力hiệp lực 協力hiệp lực 合力hiệu lực 效力hoạt lực 活力học lực 學力hợp lực 合力huyết lực 血力hữu lực 有力khí lực 氣力lực 記力kiệt lực 竭力kình lực 勍力lao lực 勞力lục lực 僇力lực điền 力田lực đồ 力图lực đồ 力圖lực hành 力行lực lượng 力量lực sĩ 力士lực 馬力ma lực 魔力mãnh lực 猛力não lực 腦力năng lực 能力nghị lực 毅力nghiệp lực 業力nguyên động lực 原動力nhãn lực 眼力nhiệt lực 熱力nỗ lực 努力nội lực 內力pháp lực 法力phấn lực 奮力phí lực 費力phong lực 風力phong lực biểu 風力表phụ lực 負力quốc lực 国力quốc lực 國力quyền lực 权力quyền lực 權力súc lực 畜力tài lực 才力tâm lực 心力tận lực 盡力tất lực 畢力thần lực 神力thế lực 势力thế lực 勢力thực lực 实力thực lực 實力tiềm lực 潛力tinh lực 精力tốc lực 速力trí lực 智力trí lực 致力trọng lực 重力trợ lực 助力trở lực 阻力từ lực 磁力tự lực 自力tự lực cánh sinh 自力更生uy lực 威力ứng lực 应力ứng lực 應力vật lực 物力lực 無力lực 武力xảo khắc lực 巧克力xuất lực 出力
tiền, tiễn
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qián ㄑㄧㄢˊ

tiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiền nong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là "tiền". ◎ Như: "duyên tiền" tiền kẽm, "ngân tiền" đồng tiền đúc bằng bạc.
2. (Danh) Tiền tài nói chung. ◎ Như: "trị tiền" đáng tiền, "hữu tiền hữu thế" có tiền bạc có thế lực.
3. (Danh) Phí tổn, khoản tiêu dùng. ◎ Như: "xa tiền" tiền xe, "phạn tiền" tiền cơm.
4. (Danh) Đồng cân, mười đồng cân là một lạng.
5. (Danh) Họ "Tiền".
6. (Tính) Dùng để đựng tiền. ◎ Như: "tiền bao" bao đựng tiền, "tiền quỹ" tủ cất giữ tiền, "tiền đồng" ống đựng tiền.
7. Một âm là "tiễn". (Danh) Cái thuổng (một nông cụ thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuổng.
② Một âm là tiền. Ðồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là tiền. Như duyên tiền tiền kẽm, ngân tiền tiền bạc, v.v.
③ Ðồng cân, mười đồng cân là một lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiền: Thời giờ là tiền bạc; Tiền xe; Tiền cơm;
② Tiền, hoa, chỉ, đồng cân (= 1/10 lạng);
③ [Qián] (Họ) Tiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật đúc bằng kim loại dùng vào việc mua bán. Tức tiền bạc. Đoạn trường tân thanh : » Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền « — Vật tròn như đồng tiền. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Tiền sen này đã nảy là ba « — Tên một đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 1/10 lượng.

Từ ghép 28

tiễn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là "tiền". ◎ Như: "duyên tiền" tiền kẽm, "ngân tiền" đồng tiền đúc bằng bạc.
2. (Danh) Tiền tài nói chung. ◎ Như: "trị tiền" đáng tiền, "hữu tiền hữu thế" có tiền bạc có thế lực.
3. (Danh) Phí tổn, khoản tiêu dùng. ◎ Như: "xa tiền" tiền xe, "phạn tiền" tiền cơm.
4. (Danh) Đồng cân, mười đồng cân là một lạng.
5. (Danh) Họ "Tiền".
6. (Tính) Dùng để đựng tiền. ◎ Như: "tiền bao" bao đựng tiền, "tiền quỹ" tủ cất giữ tiền, "tiền đồng" ống đựng tiền.
7. Một âm là "tiễn". (Danh) Cái thuổng (một nông cụ thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuổng.
② Một âm là tiền. Ðồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là tiền. Như duyên tiền tiền kẽm, ngân tiền tiền bạc, v.v.
③ Ðồng cân, mười đồng cân là một lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái thuổng (một nông cụ thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cuốc để cuốc đất — Một âm là Tiền. Xem Tiền.

Từ điển trích dẫn

1. Gân và xương. Cũng chỉ thân thể. ◇ Mạnh Tử : "Cố thiên tương giáng đại nhậm ư thị nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt, ngạ kì thể phu, không phạp kì thân" , , , , (Cáo tử hạ ).
2. Quan kiện, chỗ cốt yếu.
3. Trong thư pháp chỉ cách cục và khí lực chữ viết. ◇ Mễ Phí : "Thế nhân đa tả đại tự thì dụng lực tróc bút, tự dũ vô cân cốt thần khí" , (Hải Nhạc danh ngôn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gân và xương. Chỉ sức mạnh của một người.

Từ điển trích dẫn

1. An thân. ◇ Trang Tử : "Cùng ư Tề, vi ư Trần Thái, bất dung thân ư thiên hạ" , , (Đạo Chích ) Bị khốn ở Tề, bị vây ở nước Trần nước Thái, khắp thiên hạ không có chỗ dung thân.
2. Thích hợp với mình. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược phù chí nhân, lượng phúc nhi thực, độ hình nhi ý, dung thân nhi du, thích tình nhi hành" , , , , (Tinh thần ) Ôi như bậc chí nhân, liệu bụng mà ăn, độ hình mà mặc, hợp thân thì chơi, thích tình thì làm.
3. Tạm yên thân qua ngày. ◇ Trương Tịch : "Tác hoạt mỗi thường hiềm phí lực, Di cư chỉ thị quý dung thân" , (Di cư tĩnh an phường ) Loay hoay ngại nỗi hiềm hao sức, Dời chỗ chỉ mong tạm bợ thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở yên, sống yên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốn sức, uổng sức.

Từ điển trích dẫn

1. Vá sửa chỗ rách, sửa chữa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tướng quân dục sử Khổng Minh oát toàn thiên địa, bổ xuyết càn khôn, khủng bất dị vi, đồ phí tâm lực nhĩ" 使, , , (Đệ tam thập thất hồi) Tướng quân muốn khiến Khổng Minh chuyển xoay trời đất, chắp vá càn khôn, tôi e rằng không phải dễ, chỉ uổng hơi sức mà thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá sửa quần áo — Thêm bớt sửa cho tốt đẹp.
cật, ngật
chī ㄔ, jī ㄐㄧ

cật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói lắp
2. ăn uống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn, uống. § Cũng như "khiết" . ◎ Như: "cật phạn" ăn cơm, "cật trà" uống trà, "cật dược" uống thuốc.
2. (Động) Hút, thấm. ◎ Như: "cật yên" hút thuốc, "cật mặc" thấm mực.
3. (Động) Diệt, chặt. ◎ Như: "trừu xa cật pháo" lấy con xe diệt con pháo (đánh cờ).
4. (Động) Nuốt trọn. ◎ Như: "giá tham quan bất tri cật liễu đa thiểu dân chi dân cao" tên quan tham đó nuốt trọn không biết bao nhiêu máu mủ của dân.
5. (Động) Chìm. ◎ Như: "giá thuyền cật thủy đa thâm?" cái thuyền đó chìm trong nước sâu không?
6. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "cật trọng" gách vác trách nhiệm nặng nề, "cật bất trụ" chịu đựng không nổi.
7. (Động) Bị, chịu. ◎ Như: "cật kinh" giật mình, "cật khuy" chịu thiệt thòi, "cật quan ti" bị thưa kiện, "cật đắc khổ" chịu cực khổ. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cá nam nữ cật liễu nhất kinh, tiện bả tác tử giải liễu, tương y phục dữ Vũ Tùng xuyên liễu" , 便, 穿 (Đệ tam thập nhất hồi) Bốn người nam nữ đó giật mình, liền cởi trói, đưa quần áo cho Võ Tòng mặc.
8. (Động) Tốn, phí. ◎ Như: "cật lực" tốn sức, vất vả.
9. (Tính) Lắp (nói), vấp váp. ◎ Như: "khẩu cật" miệng nói lắp.
10. (Trạng thanh) Khặc khặc (tiếng cười). ◎ Như: "tiếu cật cật bất chỉ" cười khặc khặc không thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói lắp.
② Ăn. Cũng như chữ khiết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, uống: Ăn chay, ăn lạt; Uống thuốc;
② Hút, thấm, ngấm: Giấy thấm; Không thấm mực;
③ Chịu đựng: Không chịu nổi;
④ Bị, mắc: Bị thiệt; Bị thằng ấy lừa rồi;
⑤ Tiêu diệt: Tiêu diệt quân địch;
⑥ (văn) Nói lắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói liệu, lắp bắp, tiếng nọ lộn thành tiếng kia — Ăn vào miệng — Nhận lấy.

Từ ghép 6

ngật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói lắp
2. ăn uống

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, uống: Ăn chay, ăn lạt; Uống thuốc;
② Hút, thấm, ngấm: Giấy thấm; Không thấm mực;
③ Chịu đựng: Không chịu nổi;
④ Bị, mắc: Bị thiệt; Bị thằng ấy lừa rồi;
⑤ Tiêu diệt: Tiêu diệt quân địch;
⑥ (văn) Nói lắp.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Dùng sức thân thể để làm việc. ◇ Tả truyện : "Quân tử lao tâm, tiểu nhân lao lực" , (Tương Công cửu niên ).
2. Hao phí tinh thần thể lực.
3. Sức lao động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt sức để làm việc. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » So lao tâm lao lực cũng một đoàn. Người trần thế muốn nhàn sao được «.
học
xué ㄒㄩㄝˊ

học

phồn thể

Từ điển phổ thông

học hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiểu, lĩnh hội. ◇ Thư Kinh : "Học vu cổ huấn nãi hữu hoạch" (Thuyết mệnh hạ ) Thông hiểu những lời răn dạy của người xưa thì thì tiếp thu được (đạo lí).
2. (Động) Nghiên cứu, học tập. ◎ Như: "học kĩ thuật" học kĩ thuật, "học nhi bất yếm" học hỏi không chán.
3. (Động) Bắt chước, mô phỏng. ◎ Như: "học kê khiếu" bắt chước tiếng gà gáy.
4. (Danh) Trường học. ◎ Như: "tiểu học" , "trung học" , "đại học" .
5. (Danh) Môn, ngành. ◎ Như: "khoa học" .
6. (Danh) Nhà Phật chia ra hai hạng: (1) "Hữu học" hạng còn phải học mới biết. (2) "Vô học" hạng không cần phải học cũng biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt chước, chịu nghe người ta dạy bảo mà bắt chước làm gọi là học.
② Chỗ học, như học đường , học hiệu , tức là trường học bây giờ.
③ Phàm các sự vật gì vì nghiên cứu mà biết tới giường mối ngành ngọn của nó đều gọi là học như học thuật , khoa học , v.v.
④ Nhà Phật chia ra hai hạng: 1) hữu học hạng còn phải học mới biết. 2) vô học hạng không cần phải học cũng biết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Học, học tập: Học văn hóa; ? Nhỏ mà không học thì đến lúc già còn làm gì được? (Tam tự kinh);
② Noi theo, phỏng theo, bắt chước: Bắt chước gà gáy;
③ Học thức: Học rộng tài cao;
④ Môn học: Y học;
⑤ Trường học: Đi học, vào trường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ thầy dạy để thêm hiểu biết — Thu thập hiểu biết bằng cách đọc sách cho thuộc — Bắt chước — Hiểu ra. Giác ngộ.

Từ ghép 126

âm học 音學âm vận học 音韻學ấu học 幼學bác học 博學bác học hoành từ 博學宏詞bác học hồng nho 博學鴻儒bác vật học 博物學bão học 飽學bất học vô thuật 不學無術chánh trị kinh tế học 政治經濟學chuyển học 轉學cổ học 古學cung học 宮學cựu học 舊學cựu học sinh 舊學生dạ học 夜學du học 遊學đại học 大學điện học 電學đình học 停學đốc học 督學đông học 冬學động học 動學đồng học 同學giám học 監學giảng học 講學giáo học 教學hán học 漢學hảo học 好學hậu học 後學hiếu học 好學hình học 形學hóa học 化學học bạ 學簿học bộ 學部học bổng 學俸học cấp 學級học chánh 學政học chế 學制học chính 學政học đồ 學徒học đường 學堂học gia 學家học giả 學者học giới 學界học hạnh 學行học hiệu 學校học hội 學會học khoa 學科học khóa 學課học khóa tiền 學課錢học khu 學區học kì 學期học kỳ 學期học linh 學齡học lực 學力học phái 學派học phí 學費học phiệt 學閥học phong 學風học quan 學官học sĩ 學士học sinh 學生học tập 學習học thuật 學術học thuyết 學說học thức 學識học vấn 學問học vị 學位học viện 學院học vụ 學務học xá 學舍hương học 鄉學khai học 開學khoa học 科學khuyến học 勸學kinh học 經學lưu học sinh 畱學生nghĩa học 義學ngụy học 偽學nhập học 入學nhiệt học 熱學nho học 儒學nông học 農學nữ học 女學nữ học sinh 女學生phác học 樸學phạn học 梵學pháp học 法學phóng học 放學phụ học 婦學quang học 光學quần học 羣學sâm lâm học 森林學sinh lí học 生理學sinh vật học 生物學số học 數學sơ học 初學sở học 所學sử học 史學sư phạm học hiệu 師範學校tài học 才學tài sơ học thiển 才疏學淺tán học 散學tạp học 雜學tân học 新學tây học 西學thất học 失學thật học 實學thượng học 上學tiểu học 小學toán học 算學tòng học 從學triết học 哲學trung học 中學tu từ học 修辭學túc học 宿學tuyệt học 絶學vãn học 晚學văn học 文學vận động học 運動學vận học 韻學vật lí học 物理學xã hội học 社會學y học 醫學y khoa đại học 醫科大學

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.