thao
tāo ㄊㄠ

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

túi cung, bao đựng cung

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Túi cung, vỏ cung.
2. (Danh) Phiếm chỉ bao, túi. ◎ Như: "quản thao" ống đựng bút.
3. (Danh) Binh pháp. § Thông "thao" .
4. (Động) Giấu kín. § Thông "thao" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái túi cung, vỏ cung.
② Cũng có khi dùng như chữ thao . Lục thao tên một thiên trong binh thư nhà Chu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi đựng cung thời xưa — Cái bao đồ vật.
kiền, tầm, đàm
qián ㄑㄧㄢˊ, tán ㄊㄢˊ, xún ㄒㄩㄣˊ

kiền

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】 kiền ma [qiánmá] Loài cỏ sống lâu năm, thân và lá đều có lông nhỏ, xơ ở vỏ thân có thể dùng dệt vải hoặc bện dây.

tầm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây cỏ gai
2. lửa bốc lên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Tầm ma" cỏ gai, vỏ dùng để dệt vải, lá non ăn được (tiếng Pháp: ortie; lat. Urtica). § Còn gọi là: "thứ thảo" , "giảo nhân miêu" .
2. Một âm là "đàm". (Động) Lửa bốc lên. ◇ Hoài Nam Tử : "Hỏa thượng đàm, thủy hạ lưu" , (Thiên văn ) Lửa bốc lên, nước chảy xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Tầm ma cỏ gai.
② Lửa bốc lên. Như hỏa thượng tầm, thủy hạ lưu lửa bốc lên, nước chảy xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

】tầm ma chẩn [xúnmázhân] (y) Một loại bệnh của da.

Từ ghép 1

đàm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Tầm ma" cỏ gai, vỏ dùng để dệt vải, lá non ăn được (tiếng Pháp: ortie; lat. Urtica). § Còn gọi là: "thứ thảo" , "giảo nhân miêu" .
2. Một âm là "đàm". (Động) Lửa bốc lên. ◇ Hoài Nam Tử : "Hỏa thượng đàm, thủy hạ lưu" , (Thiên văn ) Lửa bốc lên, nước chảy xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cỏ tri mẫu;
② Lửa cháy bốc lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cỏ — Lửa cháy lên trên.
hịch
xí ㄒㄧˊ

hịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếu hịch, lời kêu gọi dân chúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bài văn của vua quan dùng để kêu gọi, hiểu dụ tướng sĩ, nhân dân. ◎ Như: "vũ hịch" hịch khẩn cấp (viết vào mảnh ván cắm lông gà). ◇ Sử Kí : "Kim đại vương cử nhi đông, Tam Tần khả truyền hịch nhi định dã" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nay đại vương cất quân sang Đông, có thể truyền hịch mà bình định được Tam Tần. ◇ Nguyễn Du : "Vũ hịch cấp phát như phi tinh" (Trở binh hành ) Hịch lệnh cấp tốc như sao bay.
2. (Động) Dùng hịch để thông báo, ra lệnh. ◇ Liêu trai chí dị : "Ư thị cấp hịch thuộc quan, thiết pháp bổ giải cật" , (Vương giả ) Sau đó vội vàng ra lệnh cho thuộc quan tìm cách bù vào tiền đã mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời hịch, lời văn của các quan đòi hỏi, hiểu dụ hay trách cứ dân gọi là hịch, có việc cần kíp thì viết vào mảnh ván cắm lông gà vào gọi là vũ hịch để to cho biết là sự cần kíp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bài) hịch;
② Dùng bài hịch để kêu gọi hoặc lên án: Bài kêu gọi các tướng sĩ (của Trần Quốc Tuấn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây không có cành — Lời kêu gọi quân lính hoặc dân chúng. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh. « Cũng gọi là Hịch văn.

Từ ghép 5

huyễn, ảo
huàn ㄏㄨㄢˋ

huyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hư ảo, không có thực

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả, không thực, giả mà hệt như thực. ◎ Như: "huyễn cảnh" cảnh không thực, "huyễn tượng" hiện tượng do giác quan nhận lầm, không có thực, "huyễn thuật" , ta quen gọi là "ảo thuật", là "quỷ thuật", nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy.
2. (Động) Dối giả, làm giả mê hoặc người. ◎ Như: "huyễn hoặc lương dân" mê hoặc dân lành.
3. (Động) Biến hóa, biến thiên. ◎ Như: "biến huyễn" , "huyễn hóa" .
4. (Danh) Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng. ◇ Kim Cương Kinh : "Nhất thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh" Hết thảy những phép hữu vi đều như mơ như ảo như bọt như bóng.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ảo".

Từ điển Thiều Chửu

① Dối giả, làm giả mê hoặc người.
② Giả mà làm hệt như thực gọi là huyễn, như huyễn tượng , huyễn thuật , ta quen gọi là ảo thuật, là quỷ thuật, nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy. Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng gọi là huyễn, như biến huyễn hay huyễn hóa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ảo, giả, không thật. 【】ảo cảnh [huànjêng] Ảo cảnh (ảnh): Ảo ảnh trên sa mạc;
② (Biến) hóa: Biến hóa nhiều; Biến đổi khôn lường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối trá lừa gạt — Không có thật — Ta quen đọc là Ảo. Xem thêm Ảo.

Từ ghép 15

ảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hư ảo, không có thực

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả, không thực, giả mà hệt như thực. ◎ Như: "huyễn cảnh" cảnh không thực, "huyễn tượng" hiện tượng do giác quan nhận lầm, không có thực, "huyễn thuật" , ta quen gọi là "ảo thuật", là "quỷ thuật", nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy.
2. (Động) Dối giả, làm giả mê hoặc người. ◎ Như: "huyễn hoặc lương dân" mê hoặc dân lành.
3. (Động) Biến hóa, biến thiên. ◎ Như: "biến huyễn" , "huyễn hóa" .
4. (Danh) Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng. ◇ Kim Cương Kinh : "Nhất thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh" Hết thảy những phép hữu vi đều như mơ như ảo như bọt như bóng.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ảo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ảo, giả, không thật. 【】ảo cảnh [huànjêng] Ảo cảnh (ảnh): Ảo ảnh trên sa mạc;
② (Biến) hóa: Biến hóa nhiều; Biến đổi khôn lường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có thật. Thấy mà không phải là thật — Chữ này phải đọc là Huyễn. Xưa nay ta quen đọc là Ảo. Xem thêm vần Huyễn.

Từ ghép 15

cuống
kuáng ㄎㄨㄤˊ, kuàng ㄎㄨㄤˋ

cuống

phồn thể

Từ điển phổ thông

lừa dối, nói dối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói dối, lừa dối. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Như Lai bất khi cuống" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Như Lai chẳng dối gạt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói dối, lừa dối.

Từ điển Trần Văn Chánh

Lừa bịp, lừa dối, nói dối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói dối — Lừa gạt — Làm mê hoặc.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Âm điệu tương hòa. ◇ Thi Kinh : "Cổ chung khâm khâm, Cổ sắt cổ cầm, Sanh khánh đồng âm" , , (Tiểu nhã , Cổ chung ).
2. Thanh âm tương đồng. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Cố đồng minh tương kiến, đồng âm tương văn, đồng chí tương tòng, phi hiền giả mạc năng dụng hiền" , , , (Quyển ngũ).
3. Tỉ dụ nói một chuyện giống nhau. ◇ Pháp Uyển Châu Lâm : "Thì thiên Phạm vương dị khẩu đồng âm, nhi thuyết kệ ngôn" , (Quyển thập tam).
4. Âm đọc giống nhau. ◇ Vương Lực : "Sở vị trực âm, tựu thị dĩ đồng âm tự chú âm, như âm "lạc", âm "duyệt"" , , <>, <> (Trung Quốc ngữ ngôn học sử , Đệ nhị chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về hai tiếng có cùng cách đọc hoặc cách đọc giống nhau.
đấu
dòu ㄉㄡˋ

đấu

phồn thể

Từ điển phổ thông

tranh đấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh nhau, tương tranh. ◎ Như: "giới đấu" đánh nhau bằng vũ khí. ◇ Luận Ngữ : "Cập kì tráng dã, huyết khí phương cương, giới chi tại đấu; cập kì lão dã, huyết khí kí suy, giới chi tại đắc" , , ; , , (Quý thị ) Vào tuổi tráng niên, khí huyết cương cường, nên răn về tranh đấu; về già, khí huyết đã suy, nên răn về tính tham.
2. (Động) Chọi, đá nhau (khiến cho động vật đánh nhau). ◎ Như: "đấu cẩu" đấu chó, "đấu kê" chọi gà, "đấu khúc khúc nhi" đá dế. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Hoặc đấu kê dĩ vi lạc" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui.
3. (Động) Đọ tài, so tài (thi nhau giành thắng lợi). ◎ Như: "đấu trí" dùng trí tranh hơn thua, "đấu kì" đánh cờ, "đấu pháp" đấu pháp thuật (ngày xưa), dùng mưu kế tranh thắng.
4. (Động) Gom, chắp, ghép. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Ngã môn đấu phân ngân tử, dữ nhĩ tác hạ" , (Tân kiều thị hàn ngũ mại xuân tình ) Chúng ta gom góp tiền bạc, cùng ngươi chúc mừng.
5. (Động) Khiến cho, gây ra. § Thông "đậu" .
6. (Danh) Họ "Đấu".
7. Cũng viết là "đấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ đấu giống như hình kẻ chiến sĩ đối nhau mà đồ binh để đằng sau.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhau, so hơn thua. Hình chữ cho thấy hai kẻ sĩ đứng trước mặt nhau, quân lính ở cả phía sau, tượng trưng cho hai vị tướng sắp so tài — Như chữ Đấu — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 6

thiêm
qiān ㄑㄧㄢ

thiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

đều, cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Đều, cùng, hết cả. ◇ Tam quốc chí : "Thử hiền ngu chi sở dĩ thiêm vong kì thân giả dã" (Ngô chí , Trương Duệ truyện ) Vì thế mà người tài kẻ ngu đều quên mình theo ông (chỉ Gia Cát Lượng ).
2. (Đại) Mọi người. ◇ Khuất Nguyên : "Thiêm viết: Hà ưu?" : ? (Thiên vấn ) Mọi người hỏi: Âu lo gì?
3. (Danh) Họ "Thiêm".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, cùng, mọi người đều nói thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đều, tất cả đều: Đều nói: Bá Vũ làm chức tư không (Thượng thư: Thuấn điển); Cả triều đình đều cho là đúng, bèn sửa lại luật pháp (Hán thư: Hà Tằng truyện);
② Mọi người, của mọi người: Nên lên chỗ chính quyền trung ương, để hợp với điều mong muốn của mọi người (Bạch Cư Dị: Trừ Bùi Kí Trung thư lang đồng Bình chương sự chế).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đều. Cùng — Cái néo để đập lúa.

Từ ghép 1

yểm
yǎn ㄧㄢˇ

yểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mơ bị bóng đè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ác mộng.
2. (Động) Bị bóng đè, nói mê, mớ (trong cơn ác mộng miệng ngực bị đè ép, khó thở). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cô nương! Cô nương! Chẩm ma yểm trụ liễu! Khoái tỉnh tỉnh nhi thoát liễu y phục thụy bãi" ! ! ! (Đệ bát thập nhị hồi) Cô nương! Cô nương! Nằm mớ gì thế! Mau mau tỉnh dậy, cởi áo ra mà ngủ.
3. (Động) Ếm (dùng pháp thuật trấn phục).
4. (Động) Làm bùa chú hại người.

Từ điển Thiều Chửu

① Bóng đè, nằm mơ thấy ma đè, giật mình tỉnh dậy. Yểm mị dùng phép phù chú yểm cầu cho người ta chết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bị bóng đè;
② Mớ, nói mê;
③ (văn) Ếm (bùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giấc mơ thấy ma quỷ — Cơn ác mộng — Nỗi hoảng sợ trong giấc mộng.

Từ ghép 3

cứu
jiǔ ㄐㄧㄡˇ

cứu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cứu (lấy ngải cứu châm lửa đốt vào các huyệt để chữa bệnh)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương pháp chữa bệnh dùng lá ngải châm đốt vào các huyệt. ◎ Như: "châm cứu" .
2. (Động) Thiêu, đốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cứu, lấy ngải cứu châm lửa đốt vào các huyệt để chữa bệnh gọi là cứu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(y) Cứu (dùng ngải cứu châm vào huyệt đốt để chữa bệnh): Cứu bằng thoi ngải; Cứu bằng mồi ngải; Cứu gián tiếp; Cứu năng. Xem [zhenjiư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nướng trên lửa.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.