giảm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

giảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

giảm bớt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bớt, làm cho ít đi. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiểu giảm, tắc dĩ khê thủy quán ích chi" , (Phiên Phiên ) (Nếu bình) cạn đi một chút, thì lấy nước suối đổ thêm vô.
2. (Động) Suy kém, sút xuống. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thử hoa thử diệp thường tương ánh, Thúy giảm hồng suy sầu sát nhân" , (Tặng hà hoa ) Hoa này lá này thường ánh chiếu nhau, Màu xanh kém đi màu đỏ phai nhạt, buồn chết người.
3. (Động) Không bằng, không như. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Dương Thúc Tử Hà tất giảm Nhan Tử" (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ) Dương Thúc Tử Hà tất nhiên không bằng Nhan Tử.
4. (Động) Trừ (số học). ◎ Như: "ngũ giảm nhị đẳng ư tam" năm trừ hai còn ba.
5. (Danh) Tức là "giảm pháp" phép tính trừ.
6. (Danh) Họ "Giảm".

Từ điển Thiều Chửu

① Bớt, ít đi, giảm đi, trừ bớt đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trừ (đi): 5 trừ 3 còn 2;
② Giảm, giảm sút: Giảm thuế; Lòng hăng hái làm việc chỉ tăng thêm chứ không giảm sút;
③ Bớt, đỡ: Bệnh đỡ (bớt) dần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bớt đi, ít đi, kém đi — Phép tính trừ.

Từ ghép 15

phương tiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phương tiện, dụng cụ

Từ điển trích dẫn

1. Phật giáo ngữ: Chỉ phương thức linh hoạt để chỉ dạy, làm cho hiểu rõ nghĩa thật của Phật pháp. ◇ Duy Ma kinh : "Dĩ phương tiện lực, vị chư chúng sanh phân biệt giải thuyết, hiển kì phân minh" 便, , (Pháp cung dưỡng phẩm ) Dùng sức phương tiện, vì chúng sinh phân biệt giảng giải, làm cho sáng tỏ rõ ràng.
2. Nhân tiện, lợi dụng, tùy cơ.
3. Tùy nghi làm, tiện nghi hành sự.
4. Tiện lợi.
5. Giúp đỡ hoặc cấp cho tiện lợi.
6. Cơ hội, thời cơ.
7. Thích hợp, thích nghi.
8. Dễ dàng, dung dị. ◇ Ba Kim : "Na cá thì hậu khứ Nhật Bổn phi thường phương tiện, bất dụng bạn hộ chiếu, mãi thuyền phiếu ngận dong dị" 便, , (Trường sanh tháp ) Thời đó đi Nhật Bổn hết sức dễ dàng, không cần làm hộ chiếu, mua vé tàu rất dễ.
9. Thoải mái, dễ chịu, thư thích. ◇ Lão Xá : "Tha thuyết giá lưỡng thiên hữu điểm thương phong, tảng tử bất phương tiện" , 便 (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Cô ta nói hai hôm nay hơi bị cảm cúm, cổ họng không được dễ chịu.
10. Sẵn tiền tài, giàu có, dư dật. ◇ Tào Ngu : "Hiện tại nhĩ thủ hạ phương tiện, tùy tiện quân cấp ngã thất khối bát khối đích hảo ma?" 便, 便 (Lôi vũ , Đệ nhất mạc) Bây giờ ông trong tay sẵn tiền, nhân thể chia sẻ cho tôi bảy đồng tám đồng được không?
11. Mưu kế, mưu tính.
12. Phương pháp, phép thuật.
13. Bài tiết, đại tiện, tiểu tiện. ◇ Tây du kí 西: "Tha lưỡng cá phúc trung giảo thống, (...) na bà bà tức thủ lưỡng cá tịnh dũng lai, giáo tha lưỡng cá phương tiện" , (...) , 便 (Đệ ngũ thập tam hồi) Hai người trong bụng đau quặn, (...) bà già liền đi lấy hai cái thùng sạch lại, bảo hai người đi tiện vào đó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ đường hướng và sự dễ dàng trong việc giúp đỡ người khác. Đoạn trường tân thanh có câu: » Khi che chén khi thuốc thang, đem lời phương tiện mở đường hiếu sinh « — Cái giúp đạt đến mục đích ( Moyen ) — Ngày nay còn có nghĩa là ích lợi.

Từ điển trích dẫn

1. Mưu hoạch, suy tính. § Người xưa liệu việc thì lấy ngón tay vạch ra cho dễ thấy, nên gọi tên như vậy. ◇ Chiến quốc sách : "Chiêu Vương tân duyệt Thái Trạch kế hoạch, toại bái vi Tần tướng, đông thu Chu thất" , , (Tần sách tam ) Chiêu Vương lại thích cho Thái Trạch mưu hoạch, bèn phong cho ông ta làm tể tướng, thu phục được nhà Chu ở phía đông.
2. Phương án hoặc biện pháp (đã suy tính từ trước). ◇ Hán Thư : "Thành thần kế hoạch hữu khả thải giả, nguyện đại vương dụng chi" , (Trần Bình truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự sắp đặt trước, cứ thế mà theo.
wěi ㄨㄟˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cao to

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lạ thường, kì dị. ◇ Quản Tử : "Vô vĩ phục, vô kì hành" , (Nhậm pháp ).
2. (Tính) Lớn lao, trác việt. ◎ Như: "phong công vĩ nghiệp" công to nghiệp lớn.
3. (Tính) Cao lớn, vạm vỡ. ◇ Hậu Hán Thư : "Hữu vĩ thể, yêu đái bát vi" , (Cảnh Yểm truyện ).
4. (Danh) Họ "Vĩ".

Từ điển Thiều Chửu

① Lạ, lớn, như tú vĩ tuấn tú lạ, vĩ dị lớn lao lạ, v.v. đều là dùng để hình dung sự vật gì quý báu, hiếm có, và hình vóc cao lớn khác thường cả. Người nào có công to nghiệp lớn đều gọi là vĩ nhân .

Từ điển Trần Văn Chánh

To lớn, vĩ đại: Hùng vĩ; Công lao to lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Kì lạ.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Đơn vị tính thuế ruộng đặt ra từ đời Minh ở Giang Nam. § Phép tính gọi là "bình mễ pháp" .
2. Gọi tắt "bình phương mễ" , nghĩa là mét vuông (tiếng Anh: square meter).
quy
guī ㄍㄨㄟ, kuì ㄎㄨㄟˋ

quy

giản thể

Từ điển phổ thông

trở về

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở về, quy: Vinh quy; Hoa kiều về nước (từ nước ngoài về);
② Trả lại, trả về: Mượn lâu không trả; Vật trả về chủ cũ;
③ Dồn lại, dồn vào, quy về: Khác đường nhưng cùng một đích;
④ Thuộc về, do: Mọi việc lặt vặt đều do tổ này phụ trách;
⑤ Đổ, đổ tội (cho người khác);
⑥ Quy phụ, quy phục;
⑦ Đưa làm quà;
⑧ Kết cục. 【宿】quy túc [guisù] Rốt cuộc, kết quả, nơi chốn (gia đình) để trở về, cõi đi về;
⑨ Thẹn;
⑩ Gộp lại;
⑪【】vu quy [yú gui] Xem [yú] nghĩa ⑦ (bộ );
⑫ 【】 quy pháp [guifă] Phép chia, tính chia;
⑬ [Gui] (Họ) Quy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết tắt của chữ Quy .

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Ba thân gồm: 1. "Pháp thân" : là thể tính thật sự của Phật, đồng nghĩa với Chân như, là thể của vũ trụ. Pháp thân là thể mà Phật và chúng sinh đều có chung. Pháp thân cũng chính là Pháp (dharma), là qui luật vận hành trong vũ trụ, là giáo pháp do đức Phật truyền dạy. 2. "Báo thân" , cũng được dịch là "Thụ dụng thân" : chỉ thân Phật xuất hiện trong các Tịnh độ. 3. "Ứng thân" , cũng được gọi là "Ứng hóa thân" hoặc "Hóa thân" : là thân Phật xuất hiện trên trái đất, với nhân trạng, với mục đích cứu độ con người.

Từ điển trích dẫn

1. Vượt đến cõi giải thoát, cứu độ được người khác. Phiên âm tiếng Phạn "pāramitā". Còn được phiên âm là "Ba-la-mật-đa" và "Ba-la-nhĩ-đa" , Hán dịch là "đáo bỉ ngạn" qua đến bờ bên kia, "độ vô cực" đến nơi không giới hạn, "độ" vượt qua, "sự cứu cánh" viên mãn rốt ráo sự việc. Thuật ngữ đề cập đến pháp tu tập nền tảng Tính không của hàng Bồ Tát Đại thừa để đưa chúng sinh đến bờ giải thoát. Phật giáo Đại thừa có dạy pháp tu Lục Ba-la-mật và Thập Ba-la-mật để được đến bờ giải thoát.
2. Cây mít, trái mít. § Cũng gọi là "ba la mật" , "bà na sa" .
táo
sào ㄙㄠˋ, zào ㄗㄠˋ

táo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khô ráo, hanh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, ráo, hanh hao. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Do kiến can táo thổ, tri khứ thủy thượng viễn" , (Pháp sư phẩm đệ thập ) Vẫn còn thấy đất khô ráo, thì biết cách nước còn xa.
2. (Tính) Nóng nảy, trong lòng không yên. § Thông "táo" . ◎ Như: "cấp táo" gấp vội.
3. (Danh) Thịt băm. ◎ Như: "nhục táo" thịt băm nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Khô, ráo, hanh hao.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hanh, khô, ráo: Trời hanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô nóng — Ta còn hiểu là bệnh bón.

Từ ghép 2

nhân tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân tính, tính người

Từ điển trích dẫn

1. Bổn tính con người. ◇ Mạnh Tử : "Nhân tính chi vô phân ư thiện bất thiện dã, do thủy chi vô phân ư đông tây dã" , 西 (Cáo tử thượng ) Bổn tính người ta không chia ra thiện hay bất thiện, cũng như nước không chia ra đông hay tây.
2. Nhân tình (tập tục xã giao, lễ tiết, thù đáp). ◇ Huyền Trang : "Thổ nghi khí tự, nhân tính phong tục, văn tự pháp tắc, đồng Khuất Chi quốc" , , , (Đại Đường Tây vực kí 西, Bạt Lộc Già quốc 祿) Thổ ngơi khí hậu, phong tục xã giao, văn tự phép tắc, giống như ở nước Khuất Chi.
3. Chuyện đời, sự cư xử của người ta ở đời. ◇ Tây du kí 西: "Ná thị Đường tăng bất thức nhân tính. Hữu kỉ cá mao tặc tiễn kính, thị ngã tương tha đả tử, Đường tăng tựu tự tự thao thao" . , , (Đệ thập tứ hồi) Chỉ vì Đường tăng không biết chuyện đời. Có mấy đứa giặc cỏ cướp đường, bị ta đánh chết, Đường tăng cứ càu nhàu lải nhải mãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính chất riêng của con người.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.