Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất giấu kẻ đang lẩn trốn pháp luật.

Từ điển trích dẫn

1. Việc nhỏ nhen, không đáng kể. ◇ Bùi Nhân tập giải : "(Nhạc Nghị) bất tiết cẩu lợi, tâm vô cận sự, bất cầu tiểu thành, tư ý kiêm thiên hạ giả dã" (), , , (Dẫn Tấn Hạ Hầu Huyền ) (Nhạc Nghị) không màng cẩu lợi, lòng không vì việc nhỏ mọn, chẳng cầu thành công tầm thường, mà có ý chiếm cả thiên hạ vậy.
2. Việc xảy ra gần đây, sự tình trong quá khứ chưa lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người tu hành gần gũi Phật pháp.

Từ điển trích dẫn

1. Các xí nghiệp dùng những phương pháp và cách thức hữu hiệu (giảm giá, tặng quà...), làm cho người tiêu thụ chú ý tới sản phẩm của xí nghiệp, kích thích lòng ham muốn mua sản phẩm, cũng như khiến cho người tiêu thụ sau cùng thật hiện "hành vi mua" ("cấu mãi hành vi" ). § Tiếng Anh: promotion.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghành học, nghiên cứu về luật pháp của quốc gia và quốc tế.

Từ điển trích dẫn

1. Trù hoạch, xếp đặt, có biện pháp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ý hoán chư tướng viết: Khổng Minh như thử thiết thi, kì trung hữu kế" : , (Đệ 102 hồi) (Tư Mã) Ý gọi các tướng đến bàn rằng: Khổng Minh xếp đặt như thế, tất trong có mưu mẹo.
2. Thi triển tài năng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Nhi kim thế thượng chỉ trọng trước khoa mục, phi thử xuất thân, túng hữu xa già đích, nhất khái bất dụng, sở dĩ hữu kì xảo trí mưu chi nhân, một xứ thiết thi, đa cản khứ tố liễu vi phi tác đãi đích câu đương" , , , , , , (Quyển tam cửu).
3. Bố thí. ◇ Vương An Thạch : "Phật huyễn chư thiên dĩ hí chi, Tràng phiên hương hoa trợ thiết thi" , (Phật huyễn ).
4. Cơ cấu, tổ chức, thiết bị, v.v. ◎ Như: "san nội hữu quân sự thiết thi" .

Từ điển trích dẫn

1. Sáu học phái cổ Trung Hoa, gồm: "Âm Dương gia" , "Nho gia" , "Mặc gia" , "Danh gia" , "Pháp gia" , "Đạo đức gia" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu phái cổ Trung Hoa, gồm Nho gia, Mặc gia, Danh gia, Pháp gia, Đạo đức gia, và Âm dương gia.
tòa, tọa
zuò ㄗㄨㄛˋ

tòa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ (ngồi). ◎ Như: "nhượng tọa" nhường chỗ, "nhập tọa" vào chỗ ngồi.
2. (Danh) Cái giá, cái đế, cái nền. ◎ Như: "bình tọa" đế bình, "chung tọa" giá chuông.
3. (Danh) Chòm sao, tinh tòa. ◎ Như: "Sư tử tọa" sao Sư tử.
4. (Lượng) Ngôi, tòa, ngọn, quả. ◎ Như: "nhất tọa san" một quả núi, "lưỡng tọa chung" hai tòa chuông. ◇ Trần Nhân Tông : "Huân tận thiên đầu mãn tọa hương" (Đề Phổ Minh tự thủy tạ ) Đốt hết nghìn nén hương mùi thơm bay đầy nhà.
5. § Cũng có âm là "tòa".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỗ (ngồi), ghế ngồi: Ghế đầu; Vào chỗ; 滿 Hết chỗ; Xin vào chỗ;
② Cái đệm, cái nền, cái giá, cái đế...: Nền tháp; Cái đệm lót; Cái đế lọ; Cái giá chuông;
③ (loại) Ngôi, tòa, quả, ngọn, hòn, chiếc...: Một ngôi (tòa) nhà; Một chiếc cầu; Một quả (ngọn, hòn) núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn. Truyện Hoa Tiên : » Sang yêu sớm đã dự tòa Bình chương « — Một âm là Tọa. Xem Tọa.

Từ ghép 4

tọa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ ngồi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ (ngồi). ◎ Như: "nhượng tọa" nhường chỗ, "nhập tọa" vào chỗ ngồi.
2. (Danh) Cái giá, cái đế, cái nền. ◎ Như: "bình tọa" đế bình, "chung tọa" giá chuông.
3. (Danh) Chòm sao, tinh tòa. ◎ Như: "Sư tử tọa" sao Sư tử.
4. (Lượng) Ngôi, tòa, ngọn, quả. ◎ Như: "nhất tọa san" một quả núi, "lưỡng tọa chung" hai tòa chuông. ◇ Trần Nhân Tông : "Huân tận thiên đầu mãn tọa hương" (Đề Phổ Minh tự thủy tạ ) Đốt hết nghìn nén hương mùi thơm bay đầy nhà.
5. § Cũng có âm là "tòa".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngôi, tòa. Chỗ để ngồi gọi là tọa.
② Cái giá để đồ đạc cũng gọi là tọa. Cho nên một bộ đồ gọi là nhất tọa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỗ (ngồi), ghế ngồi: Ghế đầu; Vào chỗ; 滿 Hết chỗ; Xin vào chỗ;
② Cái đệm, cái nền, cái giá, cái đế...: Nền tháp; Cái đệm lót; Cái đế lọ; Cái giá chuông;
③ (loại) Ngôi, tòa, quả, ngọn, hòn, chiếc...: Một ngôi (tòa) nhà; Một chiếc cầu; Một quả (ngọn, hòn) núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ ngồi — Chỉ người đang ngồi. Td: Cử tọa ( tất cả những người đang ngồi tại nơi nào ) — Cái giá để đựng đồ vật — Cũng đọc Tòa. Xem Tòa.

Từ ghép 9

ca diếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Ca-Diếp" (phiên âm tiếng Phạn "kassapa", nghĩa là "Ẩm Quang" uống ánh sáng) là tên người, tên Phật. Có nhiều vị mang tên này, chẳng hạn "Ma-Ha Ca-Diếp" , một đệ tử xuất sắc của Phật "Thích-Ca" . Tên của một đại đệ tử của Phật (Kasyapa).
2. Mượn chỉ Thiền tông Phật giáo. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn tự y Ca-Diếp, Hà tằng tạ Ác Thuyên" , (Thu nhật quỳ phủ vịnh hoài... ).
3. Chỉ một trong bảy vị Phật trong quá khứ trước Phật Thích-Ca. § Xem "Pháp uyển châu lâm" (Quyển tam).

già diệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Ca-Diếp" (phiên âm tiếng Phạn "kassapa", nghĩa là "Ẩm Quang" uống ánh sáng) là tên người, tên Phật. Có nhiều vị mang tên này, chẳng hạn "Ma-Ha Ca-Diếp" , một đệ tử xuất sắc của Phật "Thích-Ca" . Tên của một đại đệ tử của Phật (Kasyapa).
2. Mượn chỉ Thiền tông Phật giáo. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn tự y Ca-Diếp, Hà tằng tạ Ác Thuyên" , (Thu nhật quỳ phủ vịnh hoài... ).
3. Chỉ một trong bảy vị Phật trong quá khứ trước Phật Thích-Ca. § Xem "Pháp uyển châu lâm" (Quyển tam).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên Phật — Tên vị Bồ Tát — Tên của một Đại đệ tử của Phật. Đọc theo nhà Phật là Ca-diếp.

Từ điển trích dẫn

1. Cây nhót tây (lat. Eriobotrya japonica; tiếng Pháp: néflier). § Trái giống hình cây đàn "tì bà" nên gọi tên như thế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, đầu mùa đông nở hoa trắng, mùa hạ quả chín đỏ, có vị ngọt, ăn được.
tưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

tưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, nghĩ tới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, suy nghĩ. ◎ Như: "tưởng biện pháp" nghĩ cách.
2. (Động) Mong, muốn, hi vọng, dự định. ◎ Như: "tưởng kết hôn" dự định kết hôn, "tưởng xuất quốc" muốn ra nước ngoài.
3. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm. ◇ Đỗ Phủ : "Lãm vật tưởng cố quốc, Thập niên biệt hoang thôn" , (Khách cư ) Nhìn vật nhớ nước cũ, Mười năm cách biệt làng xa.
4. (Động) Lường, liệu, suy đoán. ◎ Như: "liệu tưởng" liệu lường, "thôi tưởng" suy đoán. ◇ Hậu Hán Thư : "Tưởng đương nhiên nhĩ" (Khổng Dung truyện ) Đoán là hẳn như thế vậy.
5. (Động) Cho rằng. ◎ Như: "nhĩ tưởng giá dạng đối bất đối?" anh cho rằng cái đó đúng hay không đúng?
6. (Động) Tựa như, giống như. ◇ Lí Bạch: "Vân tưởng y thường hoa tưởng dong" (Thanh bình điệu 調) Mây tựa xiêm áo, hoa giống như dáng người.
7. (Danh) Ý nghĩ, ý niệm. ◎ Như: "mộng tưởng" niềm mơ, "bất tác thử tưởng" đừng có ý nghĩ đó. ◇ Khổng Trĩ Khuê : "Tiêu sái xuất trần chi tưởng" (Bắc san di văn ) Ý nghĩ tiêu dao tự tại thoát khỏi trần tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Tưởng tượng. Lòng muốn cái gì nghĩ vào cái ấy gọi là tưởng.
② Tưởng nhớ. Phàm sự vật gì đã qua mà nhớ lại hay chưa tới mà đã dự tính đến đều gọi là tưởng. Như hồi tưởng đương niên nghĩ lại năm ấy, miện tưởng lai nhật tưởng xa đến ngày sau, v.v.
③ Liệu định, như tưởng đương nhiên nhĩ tưởng lẽ phải như thế vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, suy nghĩ, nghĩ ngợi: Dám nghĩ dám nói dám làm; Để tôi nghĩ ngợi cái đã;
② Nghĩ rằng, cho rằng, đoán chừng, chắc rằng: Tôi chắc cô ta hôm nay không đến; Chắc đương nhiên thế;
③ Mong, muốn, ước ao, dự định: Ai mà chẳng muốn tiến bộ;
④ Tưởng nhớ, nhớ nhung, nhớ: Nhớ nhà; Chúng tôi rất nhớ anh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ tới — Nhớ tới. Đoạn trường tân thanh : » Tưởng người dưới nguyệt chén đồng «.

Từ ghép 36

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.